1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu về nấm mốc kí sinh trên một số loài côn trùng ở rừng thông thuộc xã xuân lĩnh, huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

49 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Tr-ờng ®¹i häc vinh Khoa sinh häc - B-ớc đầu nghiên cứu nấm mốc ký sinh số loài côn trùng rừng thông thuộc xà Xuân lĩnh, Huyện Nghi xuân, Tỉnh Hà Tĩnh khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Di truyền vi sinh Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S Nguyễn Lê Vĩnh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Huệ Lớp: 42E1- Sinh Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Lời cảm ơn! *** Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, em đà nhận đ-ợc nhiều giúp đỡ động viên thầy cô, bạn bè Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Lê Vĩnh đà h-ớng dẫn chu đáo giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn Cảm ơn cán phòng Thí nghiệm Di truyền Vi sinh, thầy cô giáo Khoa đà giúp ®ì ®Ĩ em cã ®đ ®iỊu kiƯn b-íc vµo đ-ờng nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Cảm ơn quan tâm động viên tất bạn sinh viên suốt thời gian qua Trong suốt thời gian nghiên cứu tr-ờng tiến hành thu mẫu em đà nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình anh Trần Quốc Sơn, Phó trạm tr-ởng quản lý rừng phòng hộ Cộng Khánh thuộc xà Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân nh- Ban quản lý nhân viên rừng phòng hộ Hồng Lĩnh , tỉnh Hà Tĩnh Em xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 25 tháng năm 2006 Sinh viên Trần Thị Kim Huệ Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Mục lục Đặt vấn đề Ch-ơng I: Tổng quan tài liệu Sơ l-ợc tình hình nghiên cứu nấm mốc ký sinh côn trïng 1.1 ë trªn thÕ giíi 1.2 ë ViÖt Nam C¸c nhãm nÊm mốc ký sinh côn trùng 11 Đặc điểm sinh học nấm mốc ký sinh côn trùng 11 3.1 Sự phân bố thiên nhiên nấm ký sinh côn trùng 11 3.2 Hoạt tính sinh học nấm mốc ký sinh côn trùng 12 4.TÇm quan träng cđa nÊm mèc kÝ sinh côn trùng 13 4.1 Thực trạng côn trùng phá hại xanh 13 4.2 Nh÷ng bƯnh lý côn trùng bị nấm mốc kí sinh tiêu diệt 14 4.3 ý nghÜa thùc tiƠn cđa c¸c loài nấm ký sinh côn trùng 16 4.3.1 Vai trò nấm mốc ký sinh côn trùng tù nhiªn 16 4.3.2 ChÕ phÈm sinh häc từ nấm mốc kí sinh côn trùng 17 Ch-ơng II: Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 19 Đối t-ợng nghiên cứu 19 2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.1.Thêi gian nghiªn cøu 19 2.2.Địa điểm nghiên cứu 19 Ph-ơng pháp nghiên cøu 19 3.1 Ph-ơng pháp điều tra thực địa thu mẫu côn trùng 19 3.2.Ph-ơng pháp phân lËp nÊm mèc 20 3.2.1 Ph-ơng pháp phân lập nấm mốc từ sâu róm hại thông 20 3.2.2 Ph-ơng pháp phân lËp nÊm mèc tõ mét sè x¸c b-ím 20 3.3 Ph-ơng pháp thu dịch chiết enzim sinh khối nấm mốc 21 3.4 Ph-ơng pháp đo độ pH dịch nuôi cấy chủng nấm 22 3.5 Ph-ơng pháp xác định hoạt độ enzim proteinaza 22 3.6 Ph-ơng pháp thử nghiệm ảnh h-ởng số chủng nấm lên sâu xanh hại rau c¶i 22 Ch-ơng III: Kết nghiên cứu th¶o luËn 24 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên dịch sâu róm phá hoại thông Rừng phòng hộ Hång LÜnh, tØnh Hµ TÜnh 24 Kết điều tra nấm mốc ký sinh sâu róm hại thông 25 Kết điều tra nấm mốc số xác b-ớm chết 26 Đặc điểm mô tả chủng nấm mốc đà đ-ợc phân lập 28 Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh häc cđa c¸c chđng nÊm mèc 32 5.1 Sù thay đổi pH môi tr-ờng gia tăng sinh khối 32 5.2 Kết xác định hoạt ®é enzim proteinaza 33 Kho¸ luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Kết qu¶ thư nghiƯm ¶nh h-ëng cđa mét sè chđng nÊm mốc đến đời sống loài sâu xanh hại rau c¶i 35 NhËn xÐt chung vỊ c¸c chđng nÊm mốc đ-ợc nghiên cứu 36 Kết luận đề nghị 37 KÕt luËn: 37 Đề nghị: 38 Tµi liƯu tham kh¶o 39 PhÇn phơ lơc 41 Phụ lục I: Một số hình ảnh trình thực đề tài 41 Phụ lục II: Bài báo khoa học gửi đăng tạp chí chào mừng Kỷ niệm 45 năm ngày thành lập khoa Sinh học- Đại học Vinh 44- 47 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ đặt vấn đề Nấm mốc (Mould) nhóm sinh vật dị d-ỡng phân bố rộng môi tr-ờng khác nhau, chúng giữ vai trò khác hệ sinh thái, nh- động vật thực vật Đối với hệ sinh thái rừng, nấm mốc đóng vai trò quan trọng nhằm trì cân sinh thái hệ sinh thái thông qua đấu tranh sinh học, chuỗi l-ới thức ăn chu trình chuyển hóa vật chất Do đó, hiĨu biÕt vỊ nÊm mèc hƯ sinh th¸i rõng cần thiết Cây thông có giá trị kinh tế cao nhiều quốc gia mà loài thực vật -u thế, tạo nên cánh rừng bạt ngàn xanh với nhiều ý nghĩa sinh thái Việt Nam, thông đ-ợc trồng khắp tỉnh, phủ xanh đồi núi mang lại việc làm, thu nhập cho nhiều ng-ời dân Trong năm gần đây, ng-ợc lại với nỗ lực Chính phủ ng-ời dân việc mở rộng phát triển rừng thông sâu róm thông, hàng năm, đà phá hoại nhiều hecta địa bàn nhiều tỉnh có tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh, địa ph-ơng có rừng thông đà bị trụi hàng loạt, kể đến Nghi Xuân, Hồng Lĩnh, Can Lộc, H-ơng Sơn, H-ơng Khê Một giải pháp nhằm ngăn chặn phát triển mạnh mẽ sâu róm thông sử dụng loại nấm mốc có khả tiêu diệt côn trùng nhBeauveria bassiana, Metarhizium anisopliae… d-íi d¹ng chÕ phÈm sinh häc Tuy nhiên, số rừng thông thuộc rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, theo ban quản lý rừng đà có sử dụng dạng chế phẩm sinh học đ-ợc mua từ nơi khác nh-ng hiệu đem lại thấp Với mong muốn đ-ợc tìm hiểu giới nấm mốc côn trùng nói chung sâu róm thông nói riêng, đồng thời tìm kiếm chủng nấm mốc có mặt điều kiện tự nhiờn có khả tiêu Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ diệt côn trùng gây hại, lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân Sinh học là: "B-ớc đầu nghiên cứu nấm mốc ký sinh số loài côn trùng rừng thông thuộc xà Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh" Mục tiêu đề tài là: Điều tra thành phần nấm mốc số loại côn trùng thu thập đ-ợc từ rừng thông xà Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Qua nghiên cứu xác định chủng nấm mốc ký sinh tìm hiểu ảnh h-ởng số chủng đời sống vài loài sâu phá hoại trồng Nhiệm vụ đề tài là: Điều tra thành phần nấm mốc sống số loại côn trùng thu thập đ-ợc từ số rừng thông xà Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Qua đó, xác định chủng nấm mốc ký sinh loại côn trùng Quan sát đặc điểm khuẩn lạc, sinh tr-ởng môi tr-ờng thạch cấu tạo hiển vi chủng đ-ợc phân lập Nghiên cứu đặc điểm số chủng đà đ-ợc phân lập: gia tăng sinh khối, thay đổi pH môi tr-ờng hoạt độ enzim proteinaza Nghiên cứu ảnh h-ởng số chủng nấm mốc đà phân lập sâu xanh hại rau cải Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Ch-ơng I: Tổng quan tài liệu Sơ l-ợc tình hình nghiên cứu nấm mốc ký sinh côn trùng: 1.1 ë trªn thÕ giíi: ViƯc nghiªn cøu nÊm mèc ký sinh côn trùng ứng dụng chế phẩm sinh học từ nấm mốc ký sinh côn trùng nhằm tiêu diệt côn trùng bắt đầu đ-ợc thực I.I Metchnikoff năm 1879 Ông ng-ời đặt móng ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật đấu tranh với côn trùng có hại toàn giới Nấm đ-ợc ông nghiên cứu có tên là: Entomophthora anisopliae Nấm sáu lần đ-ợc đổi tên sau N.Sorokin (1883) đà đặt tên nấm Metarhium anisopliae B-ớc sang kỷ XX, nấm mốc ký sinh côn trùng đ-ợc nghiên cứu rộng rÃi hơn, nhiều Số l-ợng loài nấm diệt sâu đà đ-ợc mô tả theo tài liệu Carle M.I, Ignoffe(1967) đà đạt tới 530 loài Nấm mốc ký sinh nhiều loại côn trùng khác Về nấm ký sinh muỗi nhiều công trình nhiều tác giả: Walker A.J (1938), Miisprat J (1946), Laird M.(1960)… ®· cho biÕt cã thĨ sư dơng nÊm Coelomomyces ®Ĩ ®Êu tranh sinh häc víi muỗi Về lĩnh vực nghiên cứu nấm diệt muỗi Mỹ đà đ-ợc thực tốt Năm 1916 Lebedeva L.A đà mô tả nấm Cordiceps Clavulata Ell et ev kÝ sinh trªn Eulecamium corni Bouch ë vïng Curska Watsos W.Y et al (1960) đà thông báo mối liên quan S.pinicola Smell với Matsecoeu macrocicatrices Rich gây bệnh cho thông Canada N.P Cherapanova (1964) đà nêu 36 loµi nÊm tõ 14 gièng Deuteromycetes: Aspergillus, Penicillium, Chaetomium, Cephalosporium, Torula, Boteyotrichum, Stysanus dạng ký sinh loài ve tích Từ việc tìm loài nấm ký sinh côn trùng tác giả đà nghiên cứu tới hoạt tính sinh học nấm diệt sâu Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Công trình Carte A Levrat D (1909) Đà thông báo nấm Beauveria bassiana tiết enzim diastaza Huber (1958) đà tìm thấy lipaza, amilaza dịch nuôi cấy nấm Cordyceps militaris, Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana Aspergillus flavus Benz G.(1965) cho biết tất nấm ký sinh côn trùng có khả tiết l-ợng lớn enzim cần thiết để hòa tan cutincun côn trùng Roberts D.W.(1966) đà mô tả ph-ơng pháp thu nhận thử nghiệm độc tố nấm Metarrhizium anisopliae Năm 1969, R L Hamill et al đà kết tinh đ-ợc độc tố diệt côn trùng nấm B bassiana Ngoài ra, tác giả giới nghiên cứu ảnh h-ởng nấm mốc lên mô, quan lên chức sinh lý côn trùng Các công trình đà đ-ợc mô tả nhiều phá hủy khác nhau: Làm biến đổi thành phần, hình dạng enzim phản ứng huyết t-ơng (Sussman A.S 1957, Rubuov N.A 1959), làm giảm khả sinh sản (Zigaev G.N 1963, Vinokurov G.M 1949), làm giảm trọng l-ợng phá hủy hô hấp (Sussman A.S.1952, Samsina kova A 1960), cịng nh- ph¸ hđy chức hệ thống nội tiết côn trùng ( Enven A.B 1966) Kondria V S.1966 ®· kÕt luËn r»ng độ mắn đẻ b-ớm Tortricidae hại táo bị giảm rÊt lín sau xư lý nhéng bëi nÊm Beauveria bassiana Gamper N M et al ( 1968) thÊy trøng loài Bọ rùa Chelonia gây hại nhiễm nấm Beauveria bassiana Aspergillus flavus pha trứng đạt 2133% (đối chứng 8%) nh-ng đạt tỷ lệ chết cao ấu trùng tuổi: với nấm B.bassiana đạt 100%, với nấm Aspergillus đạt 54% ( đối chứng 20%) [4] 1.2 ë ViƯt Nam: Cïng víi viƯc nghiªn cøu nÊm mèc ký sinh côn trùng ứng dụng chúng làm chế phẩm sinh học diệt côn trùng giới Việt Nam, việc nghiên cứu nấm mốc ký sinh thể côn trùng đ-ợc phát triển mạnh từ thập niên cuối kỷ XX Có nhiều tác giả đà Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ nghiên cứu nấm mốc ký sinh côn trùng đà có nhiều ứng dụng sống Tạ Kim Chỉnh tác giả có nhiều đề tài đ-ợc công bố đà đ-ợc ứng dụng: Năm 1992, Báo cáo đặc điểm hai chủng vi nấm Bb.75 Ma.82 phân lập từ côn trùng ứng dụng thực tiễn Năm 1994, đà chọn môi tr-ờng xốp có nguồn cacbon tinh bột để nuôi cấy nấm Metarhizium anisopliae ( Metsch) Sorokin, diệt côn trùng Bên cạnh đó, với đồng nghiệp, Tạ Kim Chỉnh đà b-ớc đầu nghiên cứu ®éc tÝnh cña mét sè chñng vi nÊm chèng mèi hại kiến trúc chống mối hại vải thiều (1995) [5] Trong công trình nghiên cứu (1998) Tạ Kim Chỉnh đồng nghiệp đà phân lập tuyển chọn vi nấm thuộc chi Paccilomyces có khả gây bệnh cho mối (Termitidae) hại trồng Từ công trình này, tác giả đà tìm thấy Metarhizium Beauveria, vi nấm thuộc chi Paecilomyces có khả gây bệnh cho loài mối Từ mẫu đất khác nhau, tác giả đà phân lập đ-ợc 10 chủng vi nấm thuộc chi Paecilomices 10 chủng có khả gây bệnh cho mối chủng M15 đ-ợc tách từ mẫu đất tổ mối có khả gây bệnh cho mối mạnh nhất.[7] Tại hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003, Tạ Kim Chỉnh đồng nghiệp đà báo cáo đề tài Nghiên cứu khả sinh bµo tư cđa mét sè chđng vi nÊm diƯt côn trùng Từ chủng vi nấm Metarhizium anisopliae Beauveria bassiana đà đ-ợc phân lập từ phòng thí nghiệm nuôi cấy môi tr-ờng khác khoảng thời gian khác Từ tác giả đà nghiên cứu khả sinh bào tử chủng vi nấm Từ tác giả đà thử nghiệm khả diệt mối chủng vi nấm thấy sau ngày chủng nÊm Metarhizium anisopliae diƯt mèi víi tû lƯ 100% [9] Vũ Quang Cồn (1986) đà xuất Đặc điểm tạo thành hệ thống vật chủ - ký sinh loài sâu hại b-ởi [10] Và vào năm 1998, ông đà Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ báo cáo tổng kết đề án: Điều tra thực trạng côn trùng vi sinh vật có ích hệ sinh thái đậu t-ơng định h-ớng sử dụng chúng [8] Cùng với Tống Kim Thuần, Vũ Quang Cồn đà điều tra nấm Nomurea rileyi gây bệnh cho côn trùng hại đậu t-ơng vùng Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội định h-ớng sử dơng chóng Cïng víi viƯc ph¸t huy chÕ phÈm sinh học diệt sâu tác giả đà điều tra phát tác nhân sinh học chỗ nghiên cứu phát triển chúng thành chế phẩm sinh học có hiệu lực diệt sâu cao Từ kết nghiên cứu tác giả đà phát nấm N rileyi gặp nhiều sâu thuộc cánh phấn nh- sâu xanh, sâu đục quả, sâu khoang Qua thử nghiệm khả diệt sâu nấm N rileyi thấy tất chủng nấm N.rileyi có khả diệt sâu xanh sâu Trong đó, HN4 có hiệu lực diệt hại loại sâu cao có khả sản xuất thành chế phẩm để phòng trừ số sâu hại đậu t-ơng [8] Từ năm 2001 đến 2003, Phạm Thị Thùy đà báo cáo nhiều công trình nghiên cứu hội nghị khoa học nh-: Báo cáo kết nghiên cứu cải tiến sản xuất chế phẩm Metarhizium để phòng trừ bọ hại dừa tỉnh đồng sông Cửu Long Năm 2003, Phạm Thị Thùy Nguyễn Văn Tuất đà phân lập tuyển chọn chủng nấm Metarhizium anisopliae có độc tính cao bọ hại dừa tỉnh phía Nam Từ mẫu nấm Metarhizium bọ hại dừa đ-ợc thu vùng trồng dừa khác nhau, tác giả đà phân lập đ-ợc chủng nấm, xác định đ-ợc chủng nấm Ma ký sinh bọ hại dừa phát triển tốt môi tr-ờng Sabouraud khoáng chất giảm (10g pepton 20g glucoza) chủng nấm Ma ký sinh bọ hại dừa Bến Tre chủng tốt để sản xuất chế phẩm Ma [9] Ngoài ra, có nhiều tác giả khác đà nghiên cứu nấm mốc ký sinh côn trùng Đối với địa ph-ơng, việc nghiên cứu, ứng dụng loài nấm mốc để bảo vệ xanh khỏi phá hoại côn trùng cúng đà đ-ợc tiến hành nhiều nơi nh- Hà Tây, Bc Ninh, Kiên Giang, Bến Tre 10 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Kết qu¶ thư nghiƯm ¶nh h-ëng cđa mét sè chđng nÊm mốc đến đời sống loài sâu xanh hại rau cảI: Sau tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm môi tr-ờng dịch thể, tiếp tục thử nghiệm ảnh h-ởng chủng nấm lên đời sống loài sâu xanh hại rau cải Kết thí nghiệm đ-ợc trình bày Bảng Bảng : Kết thử nghiệm ảnh h-ởng số chủng nấm mốc đến đời sống loài sâu xanh hại rau cải Chỉ tiêu Thời gian theo dõi Số l-ợng sâu thử nghiệm Lô sâu đối chứng Lô nghiên cứu (lô có nhiễm nÊm mèc) Chñng Chñng Chñng Chñng NH1 NT3 NT6 NT7 30 30 30 30 30 Số l-ợng sâu Sau 1-5 ngày 4 chết không Sau 6-10 ngày 0 0 phải nấm Sau11-15 ngày 0 0 Số l-ợng sâu Sau 1-5 ngµy 0 0 chÕt Sau 6-10 ngµy 28 27 21 26 nhiƠm nÊm Sau11-15 ngµy - - - - Sau 1-5 ngµy 0 0 Sau 6-10 ngµy 0 0 Sau11-15 ngµy 26 96,55 100 80,76 100 Số l-ợng sâu hóa b-ớm Hiệu suất tiêu diệt sâu xanh (%) - Trong thời gian từ đến ngày đầu có t-ợng có số cá thể sâu bị chết tất lô nghiên cứu lô đối chứng có t-ợng bị chết Do đó, kết luận cá thể bị chết tác động việc chuẩn bị thí nghiệm mà tác động nấm mốc Kết đ-ợc tính tổng số lại lô nghiên cứu 35 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ - Sau 15 ngày thử nghiệm, kết cho thấy lô đối chứng có 26/26 (100%) cá thể sâu hoá b-ớm Điều chứng tỏ, cá thể sâu bị chết lô nghiên cứu tác động chủng nấm mốc nhiễm vào - lô nghiên cứu, chủng nấm bắt đầu gây chết sâu xanh hại cải từ ngày thứ số l-ợng sâu chết đồng loạt tập trung chủ yếu vào ngày thứ thứ - Nhìn chung, chđng nÊm mèc thư nghiƯm ®Ịu cã hiƯu st tiêu diệt sâu xanh hại cải cao Trong đó, hiệu suất diệt sâu xanh hại cải chủng NT3 NT7 cao nhất, đạt 100%, thứ đến chủng NH1 với hiệu suất đạt 96,55% thấp chđng NT6 víi hiƯu st 80,76% NhËn xÐt chung chủng nấm mốc đ-ợc nghiên cứu: Qua kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm mốc: NH1, NT3, NT6, NT7 ảnh h-ởng chúng đến đời sống sâu xanh hại rau cải, có số nhận xét sau (Bảng 7): Bảng 7: Tổng hợp số kết nghiªn cøu cđa chđng nÊm mèc TT Tªn Sinh khối t-ơi Hoạt độ Hiệu suất tiêu chủng sau 14 ngày proteinaza diệt sâu xanh NH1 6,0 (g) 32 (đơn vị) 96,55 (%) NT3 4,0 (g) 64 (đơn vị) 100 (%) NT6 2,5 (g) (đơn vị) 80,76 (%) NT7 2,0 (g) 32 (đơn vị) 100 (%) - Chủng NT6 có hoạt độ enzim proteinaza thấp (8 đơn vị) chủng có hiệu st diƯt s©u xanh thÊp nhÊt(80,76%) - Chđng NH1, NT3 NT7 có hoạt độ enzim proteinaza cao (từ 32 đến 64 đơn vị) hiệu suất diệt sâu xanh cao (96,55% đến 100%) - Trong tr-ờng hợp lựa chọn chủng nấm mốc để làm chế phẩm sinh học diệt sâu xanh hại cải chủng NT3 tối -u nhờ hiệu suất tiêu diệt sâu cao (100%), hoạt độ enzim proteinaza cao (64 đơn vị) khả nhân sinh khối t-ơng đối cao (4g/100 ml/14 ngày) 36 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Kết luận đề nghị Kết luận: Đà phân lập đ-ợc chủng nấm mốc ( NT1, NT2, NT3, NT5, NT6, NT7, NT8, NT9) ký sinh sâu róm thông phân lập đ-ợc chđng nÊm mèc (NH1, NH3, NH5, NH6, NH8) tõ x¸c b-ớm chết nấm Các chủng đà đ-ợc mô tả đặc điểm hình thái đ-ợc bảo quản Phòng thí nghiệm Vi sinh - Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh Các chủng nấm mốc: NH1, NT3, NT6, NT7 đà đ-ợc nghiên cứu số đặc điểm: - Trong môi tr-ờng lỏng Sabouraud- Dextro nhiệt độ th-ờng, chủng NH1 NT3 có khả phát triển mạnh (tạo 6,0g 4,0g sinh khối t-ơi/100ml môi tr-ờng/14 ngày nuôi cấy) so với chủng NT6 NT7 (tạo 2,5 2,0g sinh khối t-ơi/100ml môi tr-ờng/14 ngày nuôi cấy) - Chủng NH1 NT3 đà làm giảm pH môi tr-ờng nuôi cấy từ pH = 5,3 xuèng pH = 3,3 vµ pH = 3,4 sau 14 ngày nuôi, chứng tỏ chúng có khả tiết axit môi tr-ờng - Cả chủng thể hoạt tính enzimproteinaza, chủng NT3 có hoạt độ enzimproteinaza cao (64 đơn vị), thứ đến chủng NH1 NT7 (32 đơn vị), thấp chủng NT6 (8 đơn vị) - Cả bốn chủng nấm NH1, NT3, NT6, NT7 có khả tiêu diệt sâu xanh hại rau cải Trong đó, hiệu suất tiêu diệt chủng NT3, NT7 mạnh (100%), thứ đến chủng NH1 (96,55%) thấp chủng NT6 (80,77%) - Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ hiệu suất diệt sâu xanh hại cải với hoạt độ enzimproteinaza chủng nấm mèc Cơ thĨ lµ hiƯu st diƯt cđa chđng NT6 thấp (80,77%) có hoạt độ enzimproteinaza thấp (8 đơn vị); chủng NH1, NT3 NT7 cã hiƯu st diƯt cao (tõ 96,55% ®Õn 100%) có hoạt độ enzimproteinaza cao (từ 32 đến 64 đơn vị) 37 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Đề nghị: Do hạn chế khách quan trình thực đề tài nên ch-a thể thử nghiệm hết chủng nấm mốc đặc biệt thử nghiệm đối t-ợng sâu róm thông Do đó, chủng đà phân lập cần đ-ợc tiếp tục phân loại thử nghiệm đối t-ợng sâu róm thông theo h-ớng sản xuất chế phẩm diệt sâu róm thông thử nghiệm số đối t-ợng khác nhằm xác định ảnh h-ởng chúng đến môi tr-ờng sinh thái 38 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Tài liệu tham khảo Lê Văn Khoa cộng (2001)- Ph-ơng pháp phân tích đất, n-ớc, phân bón trồng NXB Gi¸o dơc Egrop X.N 1983 Thùc tËp vi sinh vật học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Ng-ời dịch: Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Lân Dũng cộng sự, 1978 Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vËt häc TËp III NXB Khoa häc vµ Kû tht, Hµ Néi Ngun Ngäc Tó, Ngun Cưu Thị H-ơng Giang Bảo vệ trồng chế phÈm tõ vi nÊm NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1997 Trung tâm khoa học tự nhiên c«ng nghƯ qc gia viƯn c«ng nghƯ sinh häc Kû yÕu Annual Report, 1996 NXB Khoa häc vµ Kû thuËt, Hà Nội, 1997 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia viện công nghệ sinh học Kû yÕu Annual Report, 1997 NXB Khoa häc vµ Kû thuật, Hà Nội, 1998 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia viện công nghệ sinh häc Kû yÕu Annual Report, 1998 NXB Khoa häc vµ Kỷ thuật, Hà Nội, 1999 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia viện công nghệ sinh häc Kû yÕu Annual Report, 1999 NXB Khoa häc vµ Kû thuËt, Hµ Néi, 2000 Bé Khoa häc Công nghệ Hội đồng khoa học tự nhiên nghành khoa học sống Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống NXB Khoa học Kû thuËt Hµ Néi, 2003 10 Bé Khoa häc vµ Công nghệ Hội đồng khoa học tự nhiên nghành khoa học sống Những vấn đề nghiên cứu Khoa häc sù sèng NXB Khoa häc vµ Kû thuËt Hµ Néi, 2005 11 G M Wang, J.D.Goeschl and D Tuset, 1993 Abstracts of International yew Resources ference; 12- 13, 1993 Berkeley, Caliornia USA P 36 12 Gary A Strobel, A Styerl and G.M Vankecijk, 1992 Plant science, vol- 84, 1992, pps 65-74 39 Kho¸ ln tèt nghiƯp - Trần Thị Kim Huệ 13 Chinh T.K., Kham N D., (1994) Preliminary research results on the ability of the termite esocrin gland secriten resisting to pathogenic microogaisrn Proced of the NC of Viet Nam Vol (2): 93-96 14 GS TS Bùi Xuân Đồng Nguyên lý phòng chống nấm mèc vµ Myctoxin NXB Khoa häc vµ Kû thuËt, Hµ Nội, 2004 15 Nguyễn Lân Dũng cộng sự, 1976 Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học TËp II NXB Khoa häc vµ Kû thuËt, Hµ Néi 16 Nguyễn Lân Dũng cộng sự, 1972 Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học Tập I NXB Khoa häc vµ Kû thuËt, Hµ Néi 17 Bïi Xuân Đồng, Nguyễn Hữu Văn, 2000 Vi nấm dùng công nghệ sinh học NXB Khoa học Kỷ thuật, Hµ Néi 18 Ronald M Atlas Handbook of Media for Envionmental Microbilogy, University of Luoisville CRC press, 1995 40 Kho¸ luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Phần phụ lục Phụ lục I: Một số hình ảnh trình thực đề tàI ảnh 1: Chủng NT6 đà phân lập ảnh 2: Chủng NT7 đà phân lập 41 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ ảnh 3: Chủng NH1 đà phân lập ảnh 4: Chủng NT3 đà phân lập 42 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ ảnh 5: Sâu xanh hại rau cải hóa b-ớm ảnh 6: Các lô thử nghiệm khả nhiễm nấm sâu xanh hại rau cải 43 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ ảnh 7: Sâu xanh hại rau cải bị chết (trắng) nhiễm chủng nấm NT3 44 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Phụ lục II: Bài báo khoa học gửi đăng tạp chí chào mừng Kỷ niệm 45 năm ngày thành lập khoa Sinh học- Đại học Vinh Phân lập nghiên cứu Một số chủng nấm mốc có khả diệt sâu xanh hại rau cải Nguyễn Lê Vĩnh Trần Thị Kim Huệ Đặt vấn đề Việc nghiên cứu nấm mốc kí sinh côn trùng ứng dụng chế phẩm chúng nhằm tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ trồng đà đ-ợc tiến hành nhiều n-ớc giới Cho đến nay, giới đà biết đến 530 loài nấm mốc có khả kí sinh nhiều loài côn trùng khác Việt Nam, nhiều nhà khoa học đà đầu t- nghiên cứu theo h-ớng đà tìm nhiỊu chđng nÊm mèc thc chi Beauveria, Metarhizium, Paecilomyces… có khả tiêu diệt sâu xanh, sâu róm thông, sâu lá, mối, bọ dừa số loài côn trùng khác [1,2,5] Đối với khu vực miền Trung, nghiên cứu ứng dụng theo h-ớng hạn chế Trong thực tế, số địa ph-ơng Nghệ An Hà Tĩnh đà sử dụng chế phẩm nấm mốc để diệt trừ sâu róm hại thông nh-ng đạt hiệu ch-a cao Do đó, việc nghiên cứu tìm kiếm loài thích nghi tốt điều kiện tự nhiên địa ph-ơng có hoạt lực diệt côn trùng cao có ý nghĩa Bài báo nhằm trình bày số kết nghiên cứu mà b-ớc đầu đà đạt đ-ợc Nguyên liệu Ph-ơng pháp nghiên cứu Nguyên liệu Sâu róm thông xác b-ớm đ-ợc thu rừng thông thuộc xà Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh vào tháng 10 năm 2005 Sâu róm thông cá thể tr-ởng thành sống, tình trạng bình th-ờng Xác b-ớm đà bị nấm phát triển bám thành lớp trắng, khô xung quanh thể Ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Ph-ơng pháp phân lập nấm mốc - Đối với xác b-ớm: Do nấm đà tạo thành mảng xung quanh xác b-ớm nên cần dùng que cấy gạt vào đĩa petri chứa môi tr-ờng thạch Czapek-Dox có bổ sung kháng sinh Tetraxilin (0,5g/1lít môi tr-ờng) trang bề mặt đĩa [5] - Đối với sâu róm thông: Dùng panh gắp rửa cồn 700 khoảng 30 giây Sau đó, sâu đ-ợc nghiền nát ống nghiệm v« trïng chøa mét Ýt n-íc cÊt v« trïng; hót 0,5ml chất dịch vào đĩa petri chứa môi tr-ờng nh- trang bề mặt đĩa - Nấm mốc đ-ợc nuôi tủ ấm 280C ngày, mô tả đặc điểm khuẩn lạc, soi kính hiển vi tiếp tục làm chủng nấm ph-ơng pháp cấy ria 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm mốc - Sự sinh tr-ởng nấm mốc đ-ợc xác định qua trọng l-ợng sinh khối t-ơi đ-ợc tạo thành sau 14 ngày nuôi môi tr-ờng lỏng Sabouraud-Dextro (SD) [6] theo ph-ơng pháp nuôi cấy bề mặt nhiệt độ phòng thí nghiệm Cân 0,1g sinh khối chủng, cho vào bình tam giác dung tích 500ml có chứa 100ml môi tr-ờng Bình đ-ợc đậy nút đặt bóng tối Nấm mốc phát triển mặt thoáng môi tr-ờng Sau 14 ngày nuôi, sinh khối đ-ợc thu cách lọc dịch nuôi cấy giấy lọc Whatmann Phần sinh khối phía giấy lọc tiếp 45 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ tục đ-ợc đặt tủ ấm nhiệt độ 300C thời gian ngày để làm bay n-ớc nh-ng sợi nấm không bị khô Cân trọng l-ợng sinh khối cân điện tử - pH dịch nuôi cấy đ-ợc đo trực tiếp máy đo pH - Hoạt độ enzim -amylaza proteinaza ngoại bào đ-ợc phân tích từ phần dịch thể đ-ợc lọc Hoạt độ -amylaza đ-ợc xác định theo ph-ơng pháp Wolhgemuth hoạt độ proteinaza đ-ợc xác định theo ph-ơng pháp Gross Fuld [4] 2.3 Ph-ơng pháp thử nghiệm khả tiêu diệt sâu xanh hại rau cải - Thu thập cá thể sâu xanh hại rau cải: Sâu xanh đ-ợc bắt rau cải số hộ gia đình thị xà Hà Tĩnh Những cá thể đ-ợc lựa chọn cho thử nghiệm có chiều dài từ 1,5 - cm, không bị th-ơng, tình trang sức khoẻ bình th-ờng - Chuẩn bị dịch huyền phù bào tử nấm mốc: Các chủng nấm mốc đ-ợc nuôi môi tr-ờng thạch Czapek-Dox ngày nhiệt độ phòng thí nghiệm Sau đó, thu cân lấy 1g nấm mốc gồm sợi nấm bào tử, hoà vào 100ml n-ớc cất vô trùng lắc để bào tử phân tán n-ớc - Tiến hành: Thí nghiệm gồm có lô đối chứng (sâu xanh không bị nhiễm nấm) lô nghiên cứu (mỗi lô bị nhiễm chủng nấm) Mỗi lô thí nghiệm gồm có 30 sâu xanh đ-ợc nuôi chậu nhựa có đ-ờng kính 30cm, miệng chậu đ-ợc bọc vải l-ới Thức ăn cho sâu xanh cải t-ơi rửa sạch, đ-ợc bổ sung ngày lần thu dọn cũ Các chậu đ-ợc đặt nơi có mái che + Nhiễm nấm: Dịch huyền phù bào tử chủng nấm đ-ợc rót vào bình nhựa t-ới loại nhỏ phun d-ới dạng s-ơng mù trực tiếp lên chậu đà nuôi sâu vừa đủ để -ớt bề mặt chậu -ớt sâu + Thu thËp sè liƯu: Quan s¸t c¸c biĨu hiƯn sâu ghi số liệu sau ngày, 10 ngày 15 ngày Kết nghiên cứu thảo luận I Đặc điểm hình thái số chủng nấm mốc đ-ợc phân lập Từ mẫu sâu róm thông xác b-ớm, đà phân lập đ-ợc số chủng nấm mốc, có chủng NH1, NT3, NT6 NT7 Các chủng đ-ợc bảo quản Phòng thí nghiệm Vi sinh - Khoa Sinh học - Đại học Vinh Chủng NH1 (phân lập từ xác b-ớm): Khuẩn lạc màu trắng suốt trình phát triển, sau xuất giọt tiết nhỏ màu đỏ Hệ sợi khí sinh chặt Đ-ờng kính khuẩn lạc sau ngày: 0,8-1 cm Giá bào tử trần ngắn; bào tử trần hình cầu, trơn, đ-ờng kính 1,7 - 2,6 m, đính đỉnh giá tạo thành cụm Chủng NT3 (phân lập từ sâu róm thông): Khuẩn lạc màu trắng suốt trình phát triển, vỊ sau xt hiƯn c¸c giät tiÕt nhá st Hệ sợi khí sinh chặt dạng mép khuẩn lạc Giá bào tử trần ngắn, đính đơn độc dọc theo sợi nấm Đ-ờng kính khuẩn lạc sau ngày: 1,5-2 cm Bào tử trần hình elip, tr¬n, kÝch th-íc (2 - 3)1,7 m Chđng NT6 (phân lập từ sâu róm thông): Khuẩn lạc màu trắng, sau xuất màu lục xám vàng bào tử nhân lan dần mép khuẩn lạc Đ-ờng kính khuẩn lạc sau ngày: - cm Giá bào tử trần mọc sát sợi nấm; bào tử trần hình trụ có đáy hẹp lại, đ-ờng kính 1,7 m Chủng NT7 (phân lập từ sâu róm thông): Khuẩn lạc màu trắng, sau xuất màu xanh lục mép khuẩn lạc, nhân khuẩn lạc tạo thành khối màu trắng Đ-ờng kính khuẩn lạc sau ngày: - cm Giá bào tử trần mọc sát sợi nấm; bào tử trần hình trứng, kích th-ớc (2 - 2,5)1,7 m Từ đặc điểm hình thái đ-ợc mô tả cho thấy: chủng NH1 NT3 có đặc điểm giống với chi Beauveria (Vuillemin, 1912) chủng NT6, NT7 có đặc điểm giống với chi Metarhizium (Sorokin, 1883) [3,5] 46 Kho¸ ln tèt nghiƯp - Trần Thị Kim Huệ II Một số đặc điểm sinh học chủng nấm mốc Kết nghiên cứu gia tăng sinh khối, thay đổi pH dịch nuôi cấy hoạt độ enzim -amylaza proteinaza chủng nấm mốc đ-ợc trình bày Bảng - Hai chủng NH1 NT3 đạt đ-ợc sinh khối cao (t-ơng ứng 6,0g 4,0g sinh khối t-ơi sau 14 ngày nuôi cấy 100ml môi tr-ờng lỏng), hai chủng lại (NT6, NT7) đạt đ-ợc sinh khối thấp (2,5g 2,0g) - Khi sinh khối hai chủng NH1 NT3 tăng cao hoạt động trao đổi chất chúng đà làm giảm mạnh pH môi tr-ờng (từ pH 5,3 giảm xuống 3,3 3,4) Điều chứng tỏ hai chủng đà tiết mạnh axit môi tr-ờng Hai chủng lại có sinh khối thấp không thấy làm thay đổi pH môi tr-ờng - Cả chủng có hoạt tính enzim -amylaza proteinaza Hoạt độ enzim amylaza chủng NT3 cao (64 đơn vị) hoạt độ enzim proteinaza chủng NT7 cao (32 đơn vị) Bảng Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm mốc Sinh khối t-ơi (trong 100ml MT Ký lỏng) TT hiệu chủng Sau 14 Ban đầu ngày NH1 0,1 (g) 6,0 (g) NT3 0,1 (g) 4,0 (g) NT6 0,1 (g) 2,5 (g) NT7 0,1 (g) 2,0 (g) PH môi tr-ờng dịch nuôi cấy Ban đầu 5,3 5,3 5,3 5,3 Sau 14 ngày 3,3 3,4 5,3 5,3 Hoạt độ enzim ngoại bào (sau 14 ngày) -amilaza Proteinaza 32 (đv) 64 (đv) (đv) 32 (®v) 16 (®v) 16 (®v) (®v) 32 (®v) Ghi chú: - Một đơn vị hoạt độ enzim -amylaza l-ợng ezim mà sau 30 phút 300C, có ion clo phân giải mg tinh bột đến sản phẩm không tạo màu với dung dịch iốt - Một đơn vị hoạt độ enzim proteinaza l-ợng enzim ml dung dịch nghiên cứu có khả phân giải mg casein 380C 30 phút III Khả tiêu diệt sâu xanh hại rau cải chủng nấm mốc Qua kết thí nghiệm nhiễm nấm mốc lên sâu xanh hại rau cải cho thấy (Bảng 2): - Trong số 30 sâu lô thí nghiệm có t-ợng bị chết thời gian từ 1-5 ngày Những thể bị chết bệnh lý di chuyển chuẩn bị thí nghiệm, nấm mốc Do đó, kết thí nghiệm đ-ợc tính tổng số lại: Lô đối chứng - 26 con, L« nhiƠm chđng NH1 29 con, L« nhiƠm chđng NT3 - 27 con, L« nhiƠm chđng NT6 - 26 Lô nhiễm chủng NT7 - 26 - Lô ®èi chøng cã 26/26 c¸ thĨ ho¸ b-ím (100%) sau 11-15 ngày Kết chứng tỏ sâu xanh lô nghiên cứu bị chết nấm mốc đ-ợc lây nhiễm vào nấm mốc có sẵn tự nhiên - Chủng nấm mốc NT3 NT7 đà tiêu diệt 27/27 26/26 cá thể (100% sâu xanh bị tiêu diệt); chủng NH1 đà tiêu diệt 28/29 cá thể (96,55%); chủng NT6 đà tiêu diệt 21/26 cá thể (80,77%) Những sống sót hoá b-ớm sau 11-15 ngày - Cả chủng nấm mốc có khả tiêu diệt sâu xanh sau 6-10 ngày lây nhiễm, số l-ợng sâu bị chết chủ yếu vào ngày thứ đến thứ 10 47 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Bảng Kết qu¶ theo dâi vỊ sù ¶nh h-ëng cđa mét sè chủng nấm mốc đến sâu xanh hại rau cải Chỉ tiêu Số sâu thử nghiệm Số sâu chết nấm Thời gian theo dõi Lô sâu đối chứng 30 Sau - ngµy Sau - 10 ngµy Sau 11 - 15 ngµy Sau - ngày Số sâu chết Sau - 10 ngày nÊm Sau 11 - 15 ngµy Sau - ngày Số sâu hoá b-ớm Sau - 10 ngày Sau 11 - 15 ngày Hiệu suất diệt sâu xanh chủng NT6 thấp có hoạt độ enzim -amylaza proteinaza thấp Những t-ợng gây chết nấm mốc quan sát đ-ợc là: Sau ngày, nấm mốc phát triển thành đốm nhỏ thể sâu Đến ngày thứ đà có nhiều bị nấm mốc bao phủ toàn thân nh-ng di chuyển Đến ngày thứ ngừng di chuyển bắt đầu bị chết Chủng NH1 NT3 phát triển bao phủ thành lớp trắng hoàn toàn thể sâu (ảnh 1) Trên thể sâu nhiễm chủng NT3 xuất giọt tiết nhỏ, Chủng NT6 tạo thành màu lục xám vàng; chủng NT7 tạo thành màu xanh lôc 0 0 0 26 Lô sâu có nhiễm nấm mốc Chủng Chủng Chủng Chủng NH1 NT3 NT6 NT7 30 30 30 30 0 28 0 0 27 0 0 21 0 0 26 0 Sâu bị chết (trắng) nhiễm chủng nấm NT3 ảnh Kết thử nghiệm khả diệt sâu xanh hại cải chủng nấm NT3 Kết luận Các chủng nấm mốc NH1, NT3, NT6 NT7 đ-ợc phân lập từ sâu róm thông xác b-ớm nhân sinh khối ph-ơng pháp nuôi cấy bề mặt môi tr-ờng lỏng Sabouraud-Dextro nhiệt độ th-ờng; hai chủng NH1 NT3 có khả phát triển mạnh (tạo 6,0g 4,0g sinh khối t-ơi sau 14 ngày nuôi cấy 100ml môi tr-ờng lỏng) thể khả tiết axit môi tr-ờng nuôi cấy (pH dịch nuôi cấy giảm từ 5,3 xuống 3,3 3,4) Cả chủng thể hoạt tính enzim -amylaza proteinaza, chủng NT6 yếu nhất; hoạt độ enzim -amylaza chủng NT3 cao (64 đơn vị) hoạt độ enzim proteinaza chủng NT7 cao (32 đơn vị) Cả chủng nấm mốc có khả tiêu diệt sâu xanh hại rau cải Trong đó, hiệu suất tiêu diệt chủng NT3 NT7 mạnh (100%), thứ đến chủng NH1 (96,55%) thấp chủng NT6 (80,77%) 48 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Thị Kim Huệ Tài liệu tham khảo Tạ Kim Chỉnh, Hà Thị Quyến, Hoa Thị Minh Tú, 2000 Phân lËp vµ tun chän vi nÊm thc chi Paecilomyces cã khả gây bệnh cho mối (Termitidae) hại trồng Kû u khoa häc, ViƯn c«ng nghƯ Sinh häc, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia NXB Khoa học Kỹ thuật tr.217-225 Tạ Kim Chỉnh, Hồ Thị Loan, Nguyễn Thị Hà Chi, 2005 Một số đặc điểm sinh hoá hai chủng nấm Metarhizium anisopliae Ma.82 Beauveria basiana Bb.75KC Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr.433-436 Nguyễn Lân Dũng cộng sự, 1976 Một số ph-ơng pháp nghiên cøu vi sinh vËt häc TËp II NXB Khoa häc Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng cộng sự, 1978 Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vËt häc TËp III NXB Khoa häc vµ Kü thuật, Hà Nội Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, 2000 Vi nÊm dïng c«ng nghƯ sinh häc NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Ronald M Atlas, Handbook of Media for Environmental Microbilogy, University of Louisville CRC press, 1995 Summary Isolating and researching some mould strains that can kill mustard bollworms Nguyen Le Ai Vinh TrAn ThI Kim HuE This article aims to introduce some morphological characteristics of the mould strains named NH1, NT3, NT6 and NT7 which were isolated from pine lappets and dead nigger bodies They also were investigated about the growth in the liquid Sabouraud-Dextro medium, pH changes of cultivating medium and -amylase and proteinase activities The experiments showed that these four strains can kill mustard bollworms The efficiencies of killing mustard bollworms of the strain NT3 and NT7 were highest (100%), the second is the strain NH1 (96,55%) and the lowest is the strain NT6 (80,77%) 49 ... tốt nghi? ??p cử nhân Sinh học là: "B-ớc đầu nghi? ?n cứu nấm mốc ký sinh số loài côn trùng rừng thông thuộc xà Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh" Mục tiêu đề tài là: Điều tra thành phần nấm mốc. .. mốc số loại côn trùng thu thập đ-ợc từ rừng thông xà Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Qua nghi? ?n cứu xác định chủng nấm mốc ký sinh. .. cứu Đối t-ợng nghi? ?n cứu: Là loài nấm mốc (Mould) ký sinh số loài côn trùng thu thập đ-ợc rừng thông xà Xuân Lĩnh, huyện Nghi Xuân, thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Thời gian

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Khoa và cộng sự (2001)- Ph-ơng pháp phân tích đất, n-ớc, phân bón và cây trồng. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp phân tích đất, n-ớc, phân bón và cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Egrop X.N. 1983. Thực tập vi sinh vật học. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Ng-ời dịch: Nguyễn Lân Dũng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập vi sinh vật học
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Ng-ời dịch: Nguyễn Lân Dũng
3. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, 1978. Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học. Tập III. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
4. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị H-ơng Giang. Bảo vệ cây trồng bằng các chế phẩm từ vi nấm. NXB Nụng nghiệp TP. Hồ Chớ Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ cây trồng bằng các chế phẩm từ vi nấm
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp TP. Hồ Chớ Minh
5. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia viện công nghệ sinh học. Kỷ yếu Annual Report, 1996. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Annual Report
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
6. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia viện công nghệ sinh học. Kỷ yếu Annual Report, 1997. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Annual Report
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
7. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia viện công nghệ sinh học. Kỷ yếu Annual Report, 1998. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Annual Report
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
8. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia viện công nghệ sinh học. Kỷ yếu Annual Report, 1999. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Annual Report
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
9. Bộ Khoa học và Công nghệ Hội đồng khoa học tự nhiên nghành khoa học sự sống. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kỷ thuật Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật Hà Nội
10. Bộ Khoa học và Công nghệ Hội đồng khoa học tự nhiên nghành khoa học sự sống. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kỷ thuật Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật Hà Nội
11. G. M. Wang, J.D.Goeschl and D. Tuset, 1993. Abstracts of International yew Resources con ference ; 12- 13, 1993 Berkeley, Caliornia USA. P. 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abstracts of International yew Resources con ference
12. Gary A. Strobel, A. Styerl and G.M. Vankecijk, 1992. Plant science, vol- 84, 1992, pps 65-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant science
13. Chinh T.K., Kham N. D., (1994) Preliminary research results on the ability of the termite esocrin gland secriten resisting to pathogenic microogaisrn. Proced of the NC of Viet Nam. Vol 6 (2): 93-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary research results on the ability of the termite esocrin gland secriten resisting to pathogenic microogaisrn
14. GS. TS. Bùi Xuân Đồng. Nguyên lý phòng chống nấm mốc và Myctoxin. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý phòng chống nấm mốc và Myctoxin
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
15. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, 1976. Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học. Tập II. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
16. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, 1972. Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học. Tập I. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ph-ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
17. Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Hữu Văn, 2000. Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học. NXB Khoa học và Kỷ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỷ thuật
18. Ronald M. Atlas. Handbook of Media for Envionmental Microbilogy, University of Luoisville. CRC press, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Media for Envionmental Microbilogy

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w