1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí và sinh hoá ở hai loài rắn ráo trâu ptyas mucosus (linnaeus, 1758) và rắn ráo thường ptyas korros (schlegel, 1837) trong điều kiện nuôi dưỡng thực nghiệm ở nghệ an

77 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

1 Bộ Giáo dục Đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Hoàng Thị Quỳnh Nh- Nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh hoá hai loài rắn Ráo trâu Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758) rắn th-ờng Ptyas korros (Schlegel, 1837) điều kiện nuôi d-ỡng thực nghiệm Nghệ An Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mà số: 60.42.30 luận văn Thạc sĩ khoa học sinh häc C¸n bé h-íng dÉn khoa häc: PGS Ts Ngun ngọc hợi Vinh 2005 Lời cảm ơn Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nổ lực thân đà nhận đợc giúp đỡ tạo điều kiện nhiều tổ chức, cá nhân Trớc hết, Ban giám hiệu Trờng đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, Tổ môn Động vật- Sinh lý; nh thầy cô giáo, nhà khoa học trờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hớng dẫn, PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi, đà bảo tận tình, hớng dẫn chu đáo cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn; ThS Ông Vĩnh An đà tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dinh dỡng chuồng nuôi Tôi không quên động viên khích lệ ngời thân, bạn bè, giúp vợt khó khăn Nhân xin chân thành cảm ơn! Vinh - 2005 Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu Chơng Tổng quan tài liệu 1.1- Lợc sử nghiên cứu 1.2- Đặc điểm Hình thái phân loại hai loài rắn Việt Nam Chơng Địa điểm, thời gian, đối tợng phơng pháp nghiên cứu 12 2.1- Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.2- Đối tợng nghiên cứu 12 2.3- Phơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phơng pháp nuôi dỡng thu thập số liệu đánh giá nhu cầu thức ăn khả tiêu thụ thức ăn hai loài rắn 12 2.3.2 Phơng pháp phân tích tiêu sinh lý - hoá sinh 15 2.3.3 Phơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm 16 Chơng Kết nghiên cøu 18 3.1- C¸c chØ sè sinh lý., sinh ho¸ máu hai loài rắn 18 3.1.1 Số lợng hồng cầu, huyết sắc tố (Hb) 18 3.1.2 Số lợng bạch cầu 19 3.2- Các tiêu sinh hoá thịt hai loài rắn 20 3.2.1 Chỉ tiêu sinh hoá 20 3.2.2 Thành phần, hàm lợng axit amin thịt hai loài rắn 22 3.2.3 Thành phần hàm lợng nguyên tố vi lợng 34 3.3- Thành phần thức ăn hai loài rắn 36 3.3.1 Thành phần thức ăn rắn tự nhiên 36 3.3.2 Thăm dò thành phần thức ăn rắn điều kiện 37 nuôi 3.4- Nghiên cứu khả tiêu hoá loại thức ăn 40 3.5- Nhu cầu thức ăn qua tháng 42 3.5.1 Tổng lợng thức ăn sử dụng qua tháng 42 3.5.2 Số bữa lợng thức ăn bữa hai loài rắn 50 3.6- Hiệu suất sử dụng thức ăn tăng trởng hai loài rắn 54 3.7- Mối tơng quan nhiệt độ, độ ẩm khả tiêu thụ thức ăn 57 hai loài rắn Kết luận đề xuất 61 Tài liệu tham khảo 63 Danh mục bảng Bảng Số lợng hồng cầu huyết sắc tố hai loài rắn Bảng Số lợng tỷ lệ bạch cầu hai loài rắn thờng rắn trâu Bảng Các số sinh hoá hai loài rắn Bảng Thành phần axit amin hai loài rắn thờng rắn trâu Bảng So sánh hàm lợng axit amin thịt hai loài rắn trởng thành hai loài rắn hổ mang rắn cạp nong Bảng Hàm lợng nguyên tố vi lợng thịt rắn Bảng Thăm dò thành phần thức ăn rắn trâu trởng thành điều kiện nuôi Bảng Thăm dò thành phần thức ăn rắn thờng trởng thành điều kiện nuôi Bảng Khả tiêu hoá loại thức ăn hai loài rắn Bảng 10 Nhu cầu thức ăn rắn trâu trởng thành tiêu thụ qua tháng Bảng 11 Nhu cầu thức ăn rắn thờng trởng thành tiêu thụ qua tháng Bảng 12 Nhu cầu thức ăn rắn thờng non tiêu thụ qua tháng Bảng 13 Số bữa lợng thức ăn trung bình/bữa rắn trâu trởng thành qua tháng Bảng 14 Số bữa lợng thức ăn trung bình/bữa rắn thờng non trởng thành qua tháng Bảng 15 Sự gia tăng trọng lợng hiệu suất sử dụng thức ăn hai loài rắn Nghệ An Bảng 16 Nhiệt độ, độ ẩm trung bình lợng thức ăn tiêu thụ qua tháng hai loài rắn Danh mục hình Hình Rắn thờng Ptyas korros Hình Rắn trâu Ptyas mucosus Hình Khu hoạt động rắn Hình Khu hang rắn Hình Chuồng đặt hang nuôi Hình Cửa sập thông với hang rắn Hình Ca me quan sát Hình Nhiệt, ẩm kế điện tử gắn với máy tính Hình Phổ hấp thụ axit amin Rắn trâu non Hình 10 Phổ hấp thụ axit amnin Rắn trâu trởng thành Hình 11 Phổ hấp thụ axit amnin Rắn thờng non Hình 12 Phổ hấp thụ axit amnin Rắn thờng trởng thành Hình 13 Điện di đồ thành phần Protein thịt rắn non Hình 14 Điện di đồ thành phần Protein thịt rắn trởng thành Danh mục biểu đồ Biểu đồ Tỷ lệ phần trăm lợng thức ăn qua tháng rắn trâu trởng thành Biểu đồ Nhu cầu tiêu thụ loại thức ăn qua tháng rắn trâu trởng thành Biểu đồ Tỷ lệ phần trăm lợng thức ăn qua tháng rắn thờng trởng thành Biểu đồ Nhu cầu tiêu thụ loại thức ăn qua tháng rắn thờng trởng thành Biểu đồ Tỷ lệ phần trăm lợng thức ăn qua tháng rắn thờng non Biểu đồ Nhu cầu tiêu thụ loại thức ăn qua tháng rắn thờng non Biểu đồ Lợng thức ăn trung bình/bữa qua tháng rắn trâu trởng thành Biểu đồ Lợng thức ăn trung bình/bữa qua tháng rắn thờng non Biểu đồ Lợng thức ăn trung bình/bữa qua tháng rắn thờng trởng thành Biểu đồ 10 Tơng quan nhiệt độ lợng thức ăn tiêu thụ qua tháng hai loài rắn Biểu đồ 11 Tơng quan độ ẩm lợng thức ăn tiêu thụ qua tháng hai loài rắn Mở đầu Con ng-ời sử dụng tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học để phục vụ cho sống mình: hoá loài động vật hoang dà tạo giống vật nuôi lấy sức kéo, cung cấp thịt, sữa, da, lông ; đồng thời khai thác nguồn lợi động vật phục vụ nhu cầu đa dạng đời sống vật chất tinh thần Trải qua trình lịch sử phát triển với giai đoạn: hái l-ợm, săn bắn đánh cá, chăn thả, nông nghiệp, công nghiệp hoá đô thị hoá, ng-ời đà để lại dấu ấn đậm nét tiến trình tiến hoá tự nhiên, có nhóm động vật Nhóm bò sát đối t-ợng đ-ợc ng-ời ý từ lâu đ-ợc sử dụng vào mục đích khác nhau: làm thực phẩm, làm thuốc bồi bổ sức khoẻ chữa bệnh, lấy da, làm đồ mỹ nghệ, hàng tiêu dùng Tr-ớc hết, nhóm bò sát phải kể tới loài rắn Trong vị r-ợu thuốc tam xà, ngũ xà có loài rắn hổ mang, cạp nong, rắn th-ờng, cạp nia rắn trâu [41] Tuy nhiên, hiểu biết loài rắn ch-a nhiều, có rắn th-ờng (Ptyas korros) rắn trâu (Ptyas mucosus) Có nhiều công trình nghiên cứu hình thái, phân loại rắn th-ờng rắn trâu, nh-ng nghiên cứu sinh lý - sinh hoá Ngoài ra, nhu cầu sử dụng ngày cao nên việc khai thác mức đà làm suy giảm đáng kể số l-ợng hai loài rắn tự nhiên Để có sở khoa học góp phần sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên đa dạng sinh học này, tiến hành đề tài: Nghiên cứu số 10 tiêu sinh lý sinh hoá hai loài rắn trâu - Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758) rắn th-ờng Ptyas korros (Schlegel, 1837) điều kiện nuôi d-ỡng thực nghiệm Nghệ An Đề tài có mục đích: sở phân tích thu thËp c¸c sè liƯu khoa häc vỊ sinh lý - hoá sinh hai loài rắn th-ờng rắn trâu Nghệ An, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên trên; đồng thời góp phần bảo vệ nguồn gen quý hiếm, tiến tới nuôi d-ỡng hoá hai đối t-ợng phục vụ cho đời sống ng-ời Nội dung đề tài gồm: Tiến hành tìm hiểu số tiêu sinh lý hai loài rắn th-ờng rắn trâu Phân tích tiêu hoá sinh hai loài rắn th-ờng rắn trâu Đánh giá nhu cầu thức ăn tiêu thụ thức ăn hai loài rắn th-ờng rắn trâu điều kiện nuôi d-ỡng Nghệ An 63 Bảng 15 Sự gia tăng trọng l-ợng hiệu suất sử dụng thức ăn hai loài rắn Nghệ An P mucosus tr-ëng thµnh P korros tr-ëng thµnh P korros non Khối Gia Hiệu Khối Gia tăng Hiệu Khối Gia Hiệu l-ợng tăng suất thức l-ợng trọng suất l-ợng tăng suất Tháng thức ăn trọng ăn (%) thức ăn l-ợng thức ăn thức ăn trọng thức (g) l-ợng (g) (g) (%) (g) l-ợng ăn (%) (g) (g) V 406,50 33,5 8,24 308,50 17,5 VI 443,50 14,5 3,27 283,00 -16 VII 588,50 64,5 10,96 370,50 30 8,10 VIII 628,50 71,5 11,38 443,00 45 IX 466,00 44,5 9,55 289,00 X 449,00 26,5 5,90 XI 201,5 262 Céng: 3183,5 5,67 141,50 6,36 5,5 3,08 262,00 23,5 8,97 10,16 291,00 24,5 8,42 18 6,22 152,50 5,5 3,61 258,50 9,5 3,68 141,50 5,5 3,89 3,47 74 2,5 3,38 36 2,78 8,23 2026,5 106,5 5,25 1203 74,5 6,19 (5,65) 178,50 Qua kÕt qu¶ bảng 15 cho thấy: - Sự gia tăng trọng l-ợng từ tháng V đến tháng XI rắn trâu (P mucosus) tr-ởng thành đạt kết cao (262g), cao 146% so với rắn th-ờng (P korros) tr-ởng thành (106,5g) - Sự gia tăng trọng l-ợng hai loài rắn đạt cao vào tháng VII, VIII, đặc biệt tháng VIII Tổng trọng l-ợng gia tăng hai tháng VII VIII trâu tr-ởng thành 136g, chiếm 51,9% tổng gia tăng trọng l-ợng tháng; th-ờng tr-ởng thành 75g, chiếm 70,42%; th-ờng non 48g, chiếm 64,43% 64 - Hiệu suất sử dụng thức ăn hai loài rắn nuôi giai đoạn có thay đổi theo tháng Hiệu suất thức ăn cao vào tháng VII VIII Đây giai đoạn thời tiết thuận lợi L-ợng thức ăn đ-a vào thể chủ yếu sử dụng vào trình tăng tr-ởng vật Đối với rắn trâu hiệu suất thức ăn tháng VII đạt 10,16%, tháng VIII đạt 11,38%; rắn th-ờng tr-ởng thành hiệu suất thức ăn tháng VII đạt 8,10%, tháng VIII đạt 10,16%; với rắn th-ờng non hiệu suất thức ăn tháng VII đạt 8,97%, tháng VIII đạt 8,42% Sau hiệu suất giảm dần thấp vào tháng XI Nh- vậy, trình nuôi rắn cần ý tăng l-ợng thức ăn khoảng thời gian tháng VII tháng VIII để đạt hiệu cao - Tháng V tháng VI, l-ợng thức ăn tr-ởng thành đ-a vào thể cao nhiên gia tăng trọng l-ợng thể không đáng kể mùa sinh sản rắn nên l-ợng đ-ợc sử dụng cho hoạt động sinh lý Riêng rắn th-ờng tr-ởng thành giai đoạn l-ợng thức ăn đ-a vào thể lớn 308,5g/tháng, nh-ng gia tăng trọng l-ợng số âm Chứng tỏ P korros tr-ởng thành cần nhiều l-ợng cho hoạt động sinh sản - Hiệu suất thức ăn trung bình rắn trâu tr-ởng thành tháng 8,23% cao hẳn so với rắn th-ờng tr-ởng thành 5,25% rắn th-ờng non 6,19% Tuy nhiên ch-a tính đến l-ợng phục vụ cho hoạt động sinh sản tháng V VI rắn tr-ởng thành - Theo số liệu Đinh Thị Ph-ơng Anh (1994) [3], hiệu suất thức ăn trung bình rắn th-ờng P.korros Đà Nẵng 3,2 - 4%; hiệu suất thức ăn trung bình rắn th-ờng P korros rắn trâu P mucosus Nghệ An cao nhiều 65 3.7- Mối t-ơng quan nhiệt độ, độ ẩm khả tiêu thụ thức ăn hai loài rắn Rắn loài động vật biến nhiệt khả (hoặc mức thấp) điều tiết việc sản xuất nhiệt phát tán nhiệt Nhiệt độ thể chúng biến đổi theo nhiệt độ môi tr-ờng, nhiệt độ môi tr-ờng ảnh h-ởng trực tiếp đến trình trao đổi chất thể [16] Để tìm hiểu cụ thể mối quan hệ đà tiến hành thống kê số liệu để tìm hiểu mối t-ơng quan yếu tố Kết đ-ợc bảng 16, biểu đồ 10, 11 Qua kết bảng 16 biểu đồ 10, 11 cho thấy: - Nhiệt độ thích hợp cho trình dinh d-ỡng hai loài rắn 28,7 - 30,70C Đây khoảng giới hạn nhiệt độ cực thuận - Tháng V tháng VI, nhiệt độ t-ơng đối cao, trung bình 31,52 - 31,640C, với biên độ dao động nhiệt lớn 2,01 - 2,28, nên khả ăn rắn thấp tháng VII, VIII - Tháng IX, X, XI, nhiệt độ giảm dần độ ẩm tăng, thể vật tiêu hao l-ợng để chống chịu với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nên trình dinh d-ỡng giảm dần Đến tháng XII, nhiệt độ xuống thấp (17,62 0C) rắn ngừng ăn - Là loài động vật biến nhiệt, nhiệt độ thể trình sinh lý thể chúng gần nh- phụ thuộc vào nhiệt độ môi tr-ờng Tuy nhiên, phụ thuộc có cấp độ khác nhau, dù nhiệt lấy từ môi tr-ờng thể chúng sản xuất đ-ợc nhiệt độ nhờ trình trao đổi chất hoạt động chủ động Sự t-ơng quan nhiệt độ độ ẩm với khả ăn hai loài rắn đ-ợc tính toán hệ số t-ơng quan (r) (bảng 16) 66 Bảng 16 Nhiệt độ, độ ẩm trung bình l-ợng thức ăn tiêu thụ qua tháng hai loài rắn Tháng V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt độ trung bình 31,52 31,64 30,73 28,73 26,75 26,05 24,26 17,62 (0C)  2,28  2,01  2,07 1,23 1,38 1,92 3,77 0,81 Độ ẩm trung bình 60,19 62,08 70,09 79,03 81,07 Các chØ sè (%) Tỉng P mucosus 78,3 T-¬ng quan T-¬ng quan nhiệt độ ẩm độ l-ợng l-ợng thức ăn tiêu thức ăn tiêu thụ (r) thụ (r) 75,64 74,34 12,98 10,22 10,36 9,35  5,1 5,86 5,72 2,52 406,5 l-ợng tr-ởng thành thức ăn P korros 308,5 qua non c¸c th¸ng P korros 141,5 (g) tr-ëng thµnh 444 589 629 466 449 202 r = 0,8803 r = 0,0003 283 371 443 289 258 73,5 r = 0,8625 r= 0,0906 179 262 291 153 142 36 r = 0,8204 r= 0,0375 67 NhiÖt độ ( C) 50 Khối l-ợng thức ăn (g) 700 45 600 40 500 35 400 30 25 300 20 200 15 10 100 0 V VI VII VIII IX KLTĂ Ráo trâu KLTĂ Ráo th-ờng non X XI XII Tháng KLTĂ Ráo th-ờng TT Nhiệt độ trung bình Khối l-ợng thức ăn (g) Biểu đồ 10 T-ơng quan nhiệt độ l-ợng thức ăn tiêu thụ qua tháng hai loài rắn Độ ẩm (%) 100 700 600 80 500 400 60 300 40 200 20 100 V VI VII VIII KLT¡ R¸o trâu KLTĂ Ráo th-ờng non IX X XI Tháng XII KLTĂ Ráo th-ờng TT Độ ẩm trung bình Biểu đồ 11 T-ơng quan độ ẩm l-ợng thức ăn tiêu thụ qua tháng hai loài rắn 68 + Xét mối t-ơng quan với độ ẩm, tính toán đ-ợc hệ số t-ơng quan (r) nằm khoảng 0,0003 - 0,0375 Với kết cho thấy mối t-ơng quan khả ăn hai loài rắn với độ ẩm yếu + Hệ số t-ơng quan (r) nhiệt độ với khả ăn biến động từ 0,8204 0,8803 Kết cho thấy khả ăn phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ môi tr-ờng, mối quan hệ tuyến tính chặt - So với rắn trâu hệ số t-ơng quan khả ăn với nhiệt độ môi tr-ờng rắn th-ờng có thấp hơn, chứng tỏ giới hạn nhiệt độ rộng rắn trâu Điều giúp giải thích phần tự nhiên tần số bắt gặp rắn th-ờng nhiều so với rắn trâu Tóm lại, khả ăn hai loài rắn phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ môi tr-ờng Trong giới hạn nhiệt độ cực thuận nhiệt độ tăng, khả ăn vật tăng 69 Kết luận đề xuất I- Kết luận 1- Số l-ợng hồng cầu, hàm l-ợng Hb, bạch cầu rắn trâu P mucosus cao rắn th-ờng P korros Giai đoạn tr-ởng thành cao giai đoạn non hai loài 2- Sự tích luỹ protein hai loài tăng dần theo trọng l-ợng thể Thành phần axit amin hai loài rắn có đủ 18 loại, đ-ợc đặc tr-ng hàm l-ợng axit amin Glutamic Leucine cao Có sai khác hàm l-ợng axit amin non tr-ởng thành Các protein peptid thịt hai loài rắn có trọng l-ợng phân tử

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w