1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật của họ ngọc lan (magnoliaceae) và họ máu chó (myristicaceae) tại xã thông thụ, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt, nghệ an

71 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU ĐÌNH CƢỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA HỌ NGỌC LAN (MAGNOLIACEAE) VÀ HỌ MÁU CHÓ (MYRISTICACEAE) TẠI XÃ THÔNG THỤ, THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC VẬT HỌC Nghệ An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU ĐÌNH CƢỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA HỌ NGỌC LAN (MAGNOLIACEAE) VÀ HỌ MÁU CHĨ (MYRISTICACEAE) TẠI XÃ THƠNG THỤ, THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC VẬT HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8.42.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Dũng TS Lê Thị Thúy Hà Nghệ An, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực Luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo TS Nguyễn Anh Dũng, Cô giáo TS Lê Thị Thúy Hà, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy Viện Sư phạm tự nhiên, phòng Sau đại học trường Đại học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Luận văn Cảm ơn tập thể Lãnh đạo cán bộ, công chức, viên chức Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh./ Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2019 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Đậu Đình Cƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Những đóng góp đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) 1.2 Họ Máu chó (Myristicaceae) 14 1.3 Các nghiên cứu họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristicaceae) 14 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.2 Vị trí địa lý 16 2.1.1 Khí hậu thủy văn 16 2.1.2 Địa chất, thổ nhưỡng 17 2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực 18 2.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 19 2.3.1 Thuận lợi .19 2.3.2 Khó khăn 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Đa dạng thành phần loài họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristicaceae) 21 3.2 Hiện trạng phân bố thực vật thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristicaceae) 26 3.3 Đa dạng dạng sống 28 3.4 Đa dạng yếu tố địa lý 29 3.5 Các loài thực vật thuộc họ Ngọc lan Máu chó nguy cấp quý 31 3.5.1 Vàng tâm 31 3.5.2 Giổi lông .35 3.5.3 Giổi xương 40 3.5.4 Giổi lụa 43 3.6 Nguyên nhân gây đe dọa đến thực vật thuộc họ Ngọc lan họ Máu chó 47 3.7 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn thực vật thuộc họ Ngọc lan họ Máu chó 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 Kết luận 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC: .56 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Diễn giải BTTN BQL UNESCO NĐ-CP Nghị định Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân WWF Qu Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên Bảo tồn thiên nhiên Ban quản lý Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung bảng Danh sách loài thuộc Ngọc lan danh lục BTTN Pù Hoạt năm 2013 Thành phần loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristicaceae) xã Thơng Thụ, huyện Quế Phong Thành phần lồi, chi họ họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristicaceae) Việt Nam, Danh lục thực vật Khu BTTN Pù Hoạt năm 2013 kết nghiên cứu năm 2019 Danh lục loài thực vật bổ sung cho Khu BTTN Pù Hoạt Tỷ lệ dạng sống thuộc chồi (Ph) Bảng 3.4 Bảng 3.5 họ Ngọc lan Máu chó xã Thơng Thụ Yếu tố địa lý lồi họ Ngọc lan Máu chó xã Thông Thụ thuộc Khu BTTN Pù Hoạt Kết điều tra phân bố lồi Vàng tâm xã Thơng Bảng 3.6 Thụ, huyện Quế Phong Kết điều tra phân bố lồi Giổi lơng xã Thơng Bảng 3.7 Thụ, huyện Quế Phong Kết điều tra phân bố lồi Giổi lụa xã Thơng Bảng 3.8 Thụ, huyện Quế Phong Trang 15 22 24 25 28 29 32 34 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Số hiệu hình Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 10 Hình 3.9 11 Hình 3.10 12 Hình 3.11 13 Hình 3.12 Nội dung Bản đồ khu vực nghiên cứu, xã Thông Thụ, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An Bản đồ trạng rừng tuyến thu mẫu loài thực vật thuộc họ Ngọc lan họ Máu chó xã Thơng Thụ, huyện Quế Phong thuộc Khu BTTN Pù Hoạt (Tỷ lệ 1:10.000) Bản đồ trạng phân bố loài thực vật thuộc họ Ngọc lan họ Máu chó xã Thơng Thụ, huyện Quế Phong thuộc Khu BTTN Pù Hoạt (Tỷ lệ 1:10.000) Phổ dạng sống nhóm chồi (Ph) họ Ngọ lan Máu chó xã Thơng Thụ thuộc Khu BTTN Pù Hoạt Tỷ lệ % yếu tố địa lý họ Ngọc lan Máu chó xã Thơng Thụ, huyện Quế Phong thuộc Khu BTTN Pù Hoạt Bản đồ phân bố Vàng tâm xã Thông Thụ huyện Quế Phong huyện Quế Phong thuộc Khu BTTN Pù Hoạt (tỷ lệ 1:10.000) Vàng tâm - Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy (họ Ngọc lan - Magnoliaceae) xã Thông Thụ, huyện Quế Phong Bản đồ phân bố Giổi lông xã Thông Thụ, huyện Trang 19 21 27 29 31 33 34 37 Quế Phong năm 2019 Giổi lông - Michelia balansae (DC.) Dandy (họ Ngọc lan - Magnoliaceae) xã Thông Thụ, huyện Quế Phong Bản đồ phân bố Giổi xương xã Thông Thụ, huyện Quế Phong năm 2019 Giổi xương - Paramichelia baillonii (Pierre) S Y Hu (họ Ngọc lan - Magnoliaceae) xã Thông Thụ huyện Quế Phong Bản đồ phân bố Giổi lụa xã Thông Thụ, huyện Quế Phong năm 2019 Giổi lụa - Tsoongiodendron odorum Chun (họ Ngọc lan - Magnoliaceae) xã Thông Thụ huyện Quế Phong 38 40 41 44 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 180km, chuyển đổi từ Ban Quản lý Rừng phòng hộ Quế Phong theo Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nghệ An Sau thành lập đơn vị phối hợp với Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ tiến hành quy hoạch bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt Quyết định số 590/QĐ-UBND ngày 19/02/2014 Với diện tích quản lý 85.761,43 ha, rừng đặc dụng 34.589,89 ha, rừng phịng hộ 51.171,54 ha, Khu BTTN Pù Hoạt khu rừng đặc dụng nằm “Khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An”, nơi có giá trị đa dạng sinh học cao chứa đựng nhiều hệ sinh thái, cảnh quan, đa dạng loài đa dạng nguồn gen Tuy nhiên công tác điều tra nghiên cứu khoa học chưa quan tâm thích đáng, chương trình nghiên cứu khoa học chưa có đầu tư chuyên sâu mà thực mức độ chuyên đề nhỏ năm 2013 có nghiên cứu đa dạng động, thực vật Khu BTTN Pù Hoạt [2]; năm 2014, chuyên đề nghiên cứu phân bố đặc tính sinh thái lồi Sa mu dầu [3] năm 2015 có chuyên đề nghiên cứu phân bố loài Lùng rừng đặc dụng [4] Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Máu chó (Myristicaceae) hai số ba họ thực vật thuộc Ngọc lan (Magnoliales) có phân bố nước ta hệ thống sở liệu hiểu biết đa dạng lồi, đặc tính sinh thái, phân bố tình trạng bảo tồn loài họ Khu BTTN Pù Hoạt cịn ỏi Đặc biệt thập niên gần với cơng nghiệp hóa tăng trưởng dân số áp lực lên tài nguyên rừng đặc biệt lồi thực vật q có giá trị làm gỗ, dược liệu ngày mạnh mẽ, có lồi thuộc họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) Máu chó (Myristicaceae) Xã Thơng Thụ thuộc Khu BTTN Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An nơi có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng Tại có nhiều lồi thực vật q như: Giổi, Vàng Tâm, Pơ Mu, Sa Mu Dầu, Táu Mật, Sến Mật… Do điều kiện kinh tế - xã hội người dân cịn nhiều khó khăn, phong tục tập qn lạc hậu, đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng - lâm nghiệp chính, số hộ dân tùy thuộc vào tài nguyên rừng với khai thác buôn bán trái phép loài thực vật quý dẫn đến nguồn tài nguyên thực vật ngày bị suy giảm có lồi thuộc họ Ngọc lan họ Máu chó Vì cần có cơng trình nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Máu chó (Myristicaceae) Khu BTTN Pù Hoạt góp phần xây dựng hệ thống sở liệu thành phần lồi, đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh vật học phân bố chúng phục vụ cho cơng tác bảo tồn, khai thác hợp lí phát triển bền vững hệ sinh thái rừng Khu BTTN Pù Hoạt Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài; “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristiaceae) xã Thông thụ, thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài thực vật họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristicaceae) xã Thông Thụ, thuộc Khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An Đánh giá tính đa dạng họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristicaceae) mặt phân loại học, dạng sống, yếu tố địa lý phân bố loài Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài thực vật thuộc họ Ngọc Lan Máu chó xã Thơng Thụ, thuộc Khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Thử nghiệm nhân giống trồng bảo tồn số loài họ Ngọc lan họ Máu chó quý phân khu dịch vụ hành chính, nơi có điều kiện phù hợp với nơi sống loài khu vực dự kiến xây dựng vườn thực vật, nhằm bảo tồn nguồn gen quý loài họ Ngọc lan Máu chó - Xây dựng hệ thống phịng tiêu bản, lưu trữ mẫu vật tất loài thực vật có lồi thuộc họ Ngọc lan họ Máu chó phân bố tự nhiên Khu BTTN Pù Hoạt nói chung xã Thơng Thụ huyện Quế Phong nói riêng phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học bảo tồn nguồn gen - Khu bảo tồn cần phối hợp với quan ban ngành tỉnh địa phương hỗ trợ người dân: k thuật giống vốn để bảo tồn chuyển chỗ loài thực vật thuộc họ Ngọc lan quý có giá trị kinh tế cao lồi Giổi khu vực vườn rừng, nương rẫy bỏ hoang Cần có sách thống chia sẻ lợi ích từ hoạt động 3.7.3 Các giải pháp khác - Huy động nguồn lực địa phương nhà nước để hỗ trợ cho hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng Khu BTTN Pù Hoạt nói chung tài nguyên thực vật thuộc họ Ngọc lan họ máu chó quý nói riêng - Tuyên truyền cho dân địa phương lợi ích quy định nhà nước bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen loài thực vật thuộc Ngọc lan loài Giổi, Mỡ, Vàng tâm - Xây dựng chương trình phát triển kinh tế vùng đệm Khu BTTN Pù Hoạt nói chung xã Thơng Thụ huyện Quế Phong nói riêng theo Nghị định 117 văn có liên quan Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND tỉnh Nghệ An Một số khu vực có cảnh quan đẹp, BQL Khu BTTN Pù Hoạt kết hợp với xã Thông Thụ mở rộng hoạt động du lịch sinh thái, du lịch 49 làng để tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho cộng đồng địa phương, từ giảm thiểu tác động đến rừng - Huy động người dân địa phương tham gia hoạt động quản lý bảo vệ rừng, để người dân hưởng lợi từ hoạt động bảo vệ phát triển rừng, từ hạn chế mối đe dọa từ người dân đến lồi q - Phối hợp với quan có liên quan thực thi có hiệu chủ trương sách, pháp luật nhà nước lĩnh vực quản lý bảo rừng bảo tồn nguồn gen lồi thực vật có giá trị bảo tồn cao thuộc họ Ngọc lan họ Máu chó nói riêng lồi thực vật q có phân bố khu vực nghiên cứu nói chung 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Kết điều tra ghi nhận có 13 lồi thực vật thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) 05 loài thực vật thuộc họ Máu chó (Myristicaceae) phân bố khu vực nghiên cứu, có lồi thuộc họ Ngọc lan lồi q, có tên Sách Đỏ Việt Nam, 2007 Nghiên cứu bổ sung 10 loài cho Khu bảo tồn Pù Hoạt Đã xác định vùng phân bố 18 loài nghiên cứu khu vực nghiên cứu, họ Ngọc lan phân bố tiểu khu 41, 46, 48, 49, 50, họ Máu chó phân bố chủ yếu tiểu khu 21, 27, 48, 49 xã Thông Thụ, huyện Quế Phong Xây dựng đồ phân bố loài thuộc hai họ Ngọc lan Máu chó xác định đợt nghiên cứu Về dạng sống: Các loài nghiên cứu 100% loài thuộc dạng sống chồi đất Phổ dạng sống họ Ngọc lan: 100% Ph = 38 Mg + 46 Me + 15 Mi Phổ dạng sống họ Máu chó: 100% Ph= Mg + 60 Me + 40 Mi Về yếu tố địa lý thực vật yếu tố cận đặc hữu Việt Nam chiếm tỷ lệ cao (62%) họ Ngọc lan, thứ đến yếu tố Nhiệt đới Châu Á Đông dương Ấn độ chiếm 40% họ Máu chó Các yếu tố cịn lại chiếm 8% họ Ngọc lan gồm Nhiệt đới Châu Á, Đông Dương malêzi, Đông Dương Ấn Độ, Đông Dương – Nam Trung Quốc đặc hữu Việt Nam Yếu tố Đông Dương – Nam Trung Quốc chiếm 20% họ Máu chó Đã xác định nhóm nguy đe doạ đến lồi, có nhóm nguy trực tiếp nguy gián tiếp Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn thực vật thuộc họ Ngọc lan họ Máu chó khu vực nghiên cứu II Kiến nghị - Tác giả đề xuất cần mở rộng nghiên cứu tồn diện tích Khu BTTN Pù Hoạt, lập đồ phân bố hai họ Ngọc lan Máu chó tồn diện tích thuộc Khu BTTN Pù Hoạt 51 - Kiến nghị Ban quản lý Khu BTTN Pù Hoạt triển khai biện pháp bảo tồn, bảo vệ hiệu loài quý thuộc họ Ngọc lan Máu chó nói riêng lồi thực vật q có phân bố khu vực nghiên cứu nói chung./ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2003) Magnoliaceae Juss.- Họ Ngọc lan Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập 2, 7-16 Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2013), Báo cáo tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An, Nghệ An Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2014), Nghiên cứu phân bố đặc tính sinh thái loài Sa mu dầu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An, Nghệ An Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2015), Nghiên cứu phân bố loài Lùng rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An, Nghệ An Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần Thực vật Nxb Khoa học Cơng nghệ, 268276 Phạm Hồng Hộ (1991) Cây cỏ Việt Nam Montreal Quyển 1, Tập 1, 282-297 Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam Nxb Trẻ Quyển I, 230-242 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội UBND tỉnh Nghệ An (2014), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, giai đoạn 2013-2020, Nghệ An Tiếng nƣớc 10 Azuma, H (2000) In: Y Liu, H Fan, Z Chen, Q Wu & Q Zeng (eds), Proceedings of the International Symposium on the Family Magnoliaceae, pp 219–227 Beijing, China, Science Press 53 11 Azuma, H., José G García-Franco, J.G., Rico-Gray, V & Thien, L.B (2001) Molecular phylogeny of the Magnoliaceae: the biogeography of tropical and temperate disjunctions American Journal of Botany 88: 2275–2285 12 Azuma, H., Thien, L.B & Kawano, S (1999) Molecular phylogeny of Magnolia (Magnoliaceae) inferred from cpDNA sequences and evolutionary divergence of the floral scents Journal of Plant Research 112: 291–306 13 Brambach F., Nooteboom H.P., Culmsee H (2013) Magnolia sulawesiana described, and a key to the species of Magnolia (Magnoliaceae) occurring in Sulawesi Blumea 58: 271–276 14 Callaghan C and Png S K (2013) A new name and seventeen new combinations in the Magnolia (Magnoliaceae) of China and Vietnam Botanical Studies 54:53 15 Chalermglin P.& Nooteboom H.P (2007) A new species of and a new combination in Magnolia (Magnoliaceae) Blumea 52: 559–562 16 Dandy, J.E (1927) The Genera of Magnolieae in: Bulletin of Miscellaneous Information, Royal Gardens, Kew 1927(7): 257-264 17 Dandy, J.E (1928) New or Noteworthy Chinese Magnolieae Notes from the Royal Botanic Garden, Edinburgh (Notes Roy Bot Gard Edinburgh) 16(77) pp: 123-133, in nota 18 Dandy, J.E (1930) New Magnolieae from China and Indochina Journal of 19 Figlar R B and Nooterboom H P (2004) Notes on Magnoliaceae IV Blumea, 49; 87-100 20 Gagnepain, F (1938) Magnoliacées In: H Humbert (eds.) Supplément la Flore générale de l'Indo-Chine Paris: 29-59 21 Gagnepain, F (1939) Magnoliacées Nouvelles ou Litigieuses Notulae Systematicae, Muséum National d'Histoire Naturelle (Paris) (1): 63–65 22 Loureiro Joannis de (1790) Flora Cochinchinensis, Tomus I, 346-348 54 23 Hans P Nooteboom (1985) Notes on Magnoliaceae 24 Nooteboom H P & Chalermglin P (2009) The Magnoliaceae of Thailand Thai Forest Bulletin (Botany) 37 pp:111 – 138 25 Vu Q N (2014) Magnolia cattienensis sp nov (Magnoliaceae) from Vietnam Nordic Journal of Botany 32: 815–818.doi: 10.1111/njb.00536 26 Vu Q N., Xia N H (2011) Magnolia bidoupensis (Magnoliaceae), a new species from Vietnam Ann Bot Fennici 48: 525-527 27 Vu Q N., Xia N H., Sima Y K (2011) Manglietia crassifolia (Magnoliaceae), a New Species from Vietnam Novon 21: 375–379 doi: 10.3417/2010022 28 Sauquet H., Doyle J A., Scharaschkin T., Borsch T., Hilu K W., Chatrou L., Le Thomas A., 2003 Phylogenetic analysis of Magnoliaceae and Myristicaceae based on multiple data sets: Implications for character evolution Bot J Linnean Soc 142(2):125-186 29 Xia N H et al., In: Z Y Wu and P H Raven (eds.) (2008) Flora of China Beijing Science Press & St Louis Missouri Botanical Garden Press USA, Vol 48-91 Trang web 30 Web The Plant List: http://www.theplantlist.org 55 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỒI TRONG HỌ NGỌC LAN VÀ MÁU CHĨ Ở XÃ THƠNG THỤ THUỘC KHU BTTN PÙ HOẠT Hoa trứng gà – Magnolia coco (Lour.) DC 56 Dạ hợp nitida – Magnolia nitida W.W.Sm Mỡ chevalieri – Manglietia chevalieri Dandy 57 Mỡ ford - Manglietia fordiana Oliv Giổi đá – Manglietia insignis (Wall.) Blume 58 Giổi láng – Michelia foveolata Merr ex Dandy Giổi macclurei - Michelia macclurei Dandy 59 Giổi bóng – Michelia mannii King Giổi xanh – Michelia mediocris Dandy 60 Xăng máu hạnh nhân – Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb Xăng máu king – Horsfieldia kingii (Hook.f.) Warb 61 Máu chó nhỏ - Knema conferta (King) Warb Máu chó – Knema elegans Warb 62 Máu chó lớn – Knema pierrei Warb 63 ... quản lý bảo tồn loài thực vật thuộc họ Ngọc Lan Máu chó xã Thông Thụ, thuộc Khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Toàn loài thực vật họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristicaceae). .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU ĐÌNH CƢỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA HỌ NGỌC LAN (MAGNOLIACEAE) VÀ HỌ MÁU CHÓ (MYRISTICACEAE) TẠI XÃ THÔNG THỤ, THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ... thực vật họ Ngọc lan (Magnoliaceae) họ Máu chó (Myristiaceae) xã Thơng thụ, thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần loài thực vật họ Ngọc lan (Magnoliaceae)

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Azuma, H., Thien, L.B. & Kawano, S. (1999) Molecular phylogeny of Magnolia (Magnoliaceae) inferred from cpDNA sequences and evolutionary divergence of the floral scents. Journal of Plant Research 112: 291–306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnolia "(Magnoliaceae) inferred from cpDNA sequences and evolutionary divergence of the floral scents. "Journal of Plant Research
13. Brambach F., Nooteboom H.P., Culmsee H. (2013) Magnolia sulawesiana described, and a key to the species of Magnolia (Magnoliaceae) occurring in Sulawesi. Blumea 58: 271–276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnolia sulawesiana" described, and a key to the species of "Magnolia
14. Callaghan C. and Png S. K. (2013) A new name and seventeen new combinations in the Magnolia (Magnoliaceae) of China and Vietnam. Botanical Studies 54:53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnolia" (Magnoliaceae) of China and Vietnam. "Botanical Studies
15. Chalermglin P.& Nooteboom H.P. (2007) A new species of and a new combination in Magnolia (Magnoliaceae). Blumea 52: 559–562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blumea
19. Figlar R. B. and Nooterboom H. P. (2004) Notes on Magnoliaceae IV. Blumea, 49; 87-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blumea
25. Vu Q. N. (2014) Magnolia cattienensis sp. nov. (Magnoliaceae) from Vietnam. Nordic Journal of Botany 32: 815–818.doi: 10.1111/njb.00536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnolia cattienensis
26. Vu Q. N., Xia N. H. (2011) Magnolia bidoupensis (Magnoliaceae), a new species from Vietnam. Ann. Bot. Fennici 48: 525-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnolia bidoupensis" (Magnoliaceae), a new species from Vietnam. "Ann. Bot. Fennici
27. Vu Q. N., Xia N. H., Sima Y. K. (2011) Manglietia crassifolia (Magnoliaceae), a New Species from Vietnam. Novon 21: 375–379. doi:10.3417/2010022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manglietia crassifolia" (Magnoliaceae), a New Species from Vietnam. "Novon
28. Sauquet H., Doyle J. A., Scharaschkin T., Borsch T., Hilu K. W., Chatrou L., Le Thomas A., 2003. Phylogenetic analysis of Magnoliaceae and Myristicaceae based on multiple data sets: Implications for character evolution. Bot. J. Linnean Soc. 142(2):125-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bot. J. Linnean Soc
29. Xia N. H. et al., In: Z. Y. Wu and P. H. Raven (eds.) (2008) Flora of China Beijing. Science Press & St. Louis. Missouri Botanical Garden Press.USA, Vol 48-91.3. Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of China Beijing
11. Azuma, H., José G. García-Franco, J.G., Rico-Gray, V. & Thien, L.B Khác
16. Dandy, J.E. (1927) The Genera of Magnolieae. in: Bulletin of Miscellaneous Information, Royal Gardens, Kew 1927(7): 257-264 Khác
17. Dandy, J.E. (1928) New or Noteworthy Chinese Magnolieae. Notes from the Royal Botanic Garden, Edinburgh (Notes Roy. Bot. Gard. Edinburgh) 16(77) pp: 123-133, in nota Khác
18. Dandy, J.E. (1930) New Magnolieae from China and Indochina. Journal of Khác
20. Gagnepain, F. (1938) Magnoliacées. In: H. Humbert (eds.). Supplément à la Flore générale de l'Indo-Chine. Paris: 29-59 Khác
21. Gagnepain, F. (1939) Magnoliacées Nouvelles ou Litigieuses. Notulae Systematicae, Muséum National d'Histoire Naturelle (Paris) 8 (1): 63–65 Khác
22. Loureiro Joannis de (1790) Flora Cochinchinensis, Tomus I, 346-348 Khác
24. Nooteboom H. P. & Chalermglin P. (2009) The Magnoliaceae of Thailand. Thai Forest Bulletin (Botany) 37 pp:111 – 138 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w