1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính dùng cho dạy học vật lí ở trường phổ thông

43 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

NGUYỄN TRỌNG TƯỜNG VI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN TRỌNG TƯỜNG VI XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐO TIÊU CỰ THẤU KÍNH DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐO TIÊU CỰ THẤU KÍNH DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ KHĨA 2017-2019 Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN TRỌNG TƯỜNG VI XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐO TIÊU CỰ THẤU KÍNH DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8.44.01.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY BẰNG Nghệ An, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Huy Bằng, người đồng hành tơi giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Vinh giảng dạy truyền thụ kiến thức, kỹ kinh nghiệm tảng cốt lõi bổ ích Chân thành cảm ơn thầy TS Lê Văn Đoài nghiên cứu sinh Lương Thị Yến Nga tận tình giúp đỡ có nhiều ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ động viên vượt qua khó khăn q trình học tập Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô! Nghệ An, tháng 07 năm 2019 Nguyễn Trọng Tường Vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ QUANG HÌNH HỌC CỦA CÁC LOẠI THẤU KÍNH 10 1.1 Mơ tả cấu tạo loại thấu kính 10 1.2 Thấu kính hội tụ 10 1.2.1 Quang tâm, trục trục phụ 10 1.2.2 Tiêu điểm tiêu diện 10 1.2.3 Tiêu cự độ tụ 11 1.3 Thấu kính phân kì 12 1.4 Sự tạo ảnh thấu kính 13 1.4.1 Khái niệm ảnh vật quang học 13 1.4.2 Cách dựng ảnh tạo thấu kính 13 1.5 Các cơng thức thấu kính 15 1.6 Các phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ 15 1.6.1 Phương pháp ước tính nhanh 15 1.6.2 Phương pháp Descartes 15 1.6.3 Phương pháp dùng ống chuẩn trực 16 1.6.4 Phương pháp Silbermann 16 1.6.5 Phương pháp Bessel 16 1.7 Đo tiêu cự thấu kính phân kì phương pháp điểm liên kết 17 1.8 Một số thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính 18 1.8.1 Bộ thí nghiệm hãng PHYWE 18 1.8.2 Bộ thí nghiệm cơng ty cổ phần sách thiết bị trường học Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.8.3 Ưu điểm nhược điểm thí nghiệm hành 20 1.9 Kết luận chương 20 Chương 2: XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐO TIÊU CỰ THẤU KÍNH 21 2.1 Thiết kế thí nghiệm 21 2.2 Các thiết bị linh kiện dùng thí nghiệm 21 2.2.1 Đèn thí nghiệm 22 2.2.2 Dây dẫn 23 2.2.3 Công tắc 23 2.2.4 Thấu kính hội tụ 23 2.2.5 Thấu kính phân kì 24 2.2.6 Màn quan sát 25 2.2.7 Vật sáng chữ L 25 2.2.8 Giá kẹp vật 25 2.2.9 Giá kẹp thấu kính 26 2.2.10 Giá kẹp ảnh 26 2.2.11 Giá gắn đèn thí nghiệm 27 2.2.12 Chân đế 27 2.2.13 Đế quang học, thước đo 28 2.2.14 Bộ thí nghiệm sau thiết kế 28 2.2 Thực nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ 29 2.2.1 Phương pháp ước tính nhanh 29 2.2.2 Phương pháp Descartes 30 2.2.3 Phương pháp Bessel 32 2.2.4 Phương pháp Silbermann 33 2.2.5 Phương pháp dùng ống chuẩn trực 34 2.3 Thực nghiệm đo tiêu cự thấu kính phân kì phương pháp điểm liên kết 36 2.4 Ứng dụng thí nghiệm dạy học vật lí 37 2.5 Kết luận chương 39 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Các dạng cấu tạo thấu kính hội tụ .10 Hình 1.2 Các dạng cấu tạo thấu kính phân kì 10 Hình 1.3 Trục trục phụ .11 Hình 1.4 Tiêu điểm ảnh tiêu điểm ảnh phụ thấu kính hội tụ .11 Hình 1.5 Tiêu diện vật tiêu diện ảnh thấu kính hội tụ 12 Hình 1.6 Tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật thấu kính phân kì 12 Hình 1.7 Tiêu diện ảnh tiêu diện vật thấu kính phân kì 13 Hình 1.8 Tia sáng song song với trục thấu kính 13 Hình 1.9 Tia sáng qua quang tâm thấu kính 14 Hình 1.10 Tia sáng qua tiêu điểm vật thấu kính 14 Hình 1.11 Tia sáng qua tiêu điểm phụ 14 Hình 1.12 Vẽ ảnh vật qua thấu kính 14 Hình 1.13 Sơ đồ đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp Bessel 16 Hình 1.14 Bố trí thí nghiệm với thấu kính hội tụ 17 Hình 1.15 Bố trí thấu kính phân kì 17 Hình 1.16 Bộ thí nghiệm hãng PHYWE 18 Hình 1.17 Bộ thí nghiệm cơng ty cổ phần nhà sách thiết bị trường học Thành phố Hồ Chí Minh .19 Hình 2.1 Bộ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính 22 Hình 2.2 Đèn led dùng để chiếu sáng vật 22 Hình 2.3 Dây dẫn công tắc 23 Hình 2.4 Thấu kính hội tụ f= +50mm f= +100mm 24 Hình 2.5 Thấu kính phân kì f= -100mm 24 Hình 2.6 Màn quan sát 25 Hình 2.7 Vật sáng chữ L 25 Hình 2.8 Giá kẹp vật .26 Hình 2.9 Giá kẹp thấu kính .26 Hình 2.10 Giá kẹp ảnh 27 Hình 2.11 Giá gắn đèn led 27 Hình 2.12 Chân đế 28 Hình 2.13 Đế quang học, thước đo 28 Hình 2.14 Các dụng cụ tháo rời .28 Hình 2.15 Các dụng cụ gắn lên đế quang học .29 Hình 2.16 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp ước tính nhanh 30 Hình 2.17 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp Descartes 31 Hình 2.18 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp Bessel .33 Hình 2.19 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp Silbermann .34 Hình 2.20 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp dùng ống chuẩn trực 35 Hình 2.21 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính phân kì phương pháp điểm liên kết 36 Hình 2.22 Sơ đồ kính thiên văn………………………………………………………36 Hình 2.23 Ảnh chụp bố trí hệ kính thiên văn 38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học vật lí khơng cung cấp cho học sinh kiến thức vật lí, mà quan trọng phải giúp học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, có kĩ thực hành Vì thế, việc dạy học vật lí địi hỏi phải có thí nghiệm nhằm giúp học sinh có nhìn trực quan, sinh động, dễ hiểu tượng học từ giảng lí thuyết Tuy nhiên, thí nghiệm thường thiết kế cố định nên khó khăn dạy học phát triển lực người học lớp Các kĩ xây dựng thí nghiệm giáo viên chưa tốt ngại áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, đặc biệt ngại sử dụng thí nghiệm học Các thí nghiệm có thị trường đắt tiền Thiết nghĩ, với vai trò giáo viên, tự ý thức nâng cao lực thực nghiệm, tự làm thí nghiệm đơn giản, linh động cao sử dụng lớp học phịng thí nghiệm góp phần làm phong phú thêm phương tiện giảng dạy Đặc biệt “Thấu kính mỏng” vật lí 11 việc xác định tiêu cự thấu kính vấn đề trọng tâm học Trong sách vật lí 11 có vài cách xác định tiêu cự thấu kính Chính lí nên tơi chọn đề tài: "Xây dựng thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính dùng cho dạy học vật lí trường phổ thơng" làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ thấu kính phân kì tích hợp nhiều phương pháp dùng cho dạy học vật lí phổ thơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Phạm vi nghiên cứu: Bài “Thấu kính mỏng” vật lí 11 trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí thuyết định luật quang hình học dụng cụ quang học Nghiên cứu phương pháp đo tiêu cự thấu kính Tìm hiểu thực trạng dạy học thực hành đo tiêu cự thấu kính số trường THPT tỉnh Long An Tìm hiểu mục tiêu việc đo tiêu cự thấu kính Xây dựng thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ thấu kính phân kì phương pháp khác Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu tính chất tạo ảnh thấu kính, nghiên cứu phương pháp đo tiêu cự thấu kính ứng dụng thí nghiệm Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra: tìm hiểu số trường THPT Long An sử dụng phương pháp để đo tiêu cự thấu kính Phương pháp thực nghiệm: bố trí mơ hình thí nghiệm để đo đạc tiêu cự thấu kính Nội dung nghiên cứu Trên sở kiến thức quang hình học chúng tơi xây dựng mơ hình thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ thấu kính phân kì, xây dựng số ứng dụng liên quan đến thấu kính, từ lựa chọn thiết bị, linh kiện để lắp ráp thành thí nghiệm Thực phép đo, xử lý số liệu tính sai số phép đo So sánh phép đo xác nhất, hiệu Đề xuất hướng phát triển đề tài Hình 2.10 Giá kẹp ảnh 2.2.11 Giá gắn đèn thí nghiệm Vật liệu: ống nhựa PVC Hình dạng: hình trụ Kích thước: đường kính 5cm; chiều dài 10cm Giá tham khảo: 2000 VNĐ Hình 2.11 Giá gắn đèn led 2.2.12 Chân đế Vật liệu: sắt Hình dạng: hình trụ Kích thước: đường kính 6mm; chiều cao 13cm Giá tham khảo: 1000 VNĐ 27 Hình 2.12 Chân đế 2.2.13 Đế quang học, thước đo Vật liệu: nhơm Hình dạng: hình chữ nhật Kích thước: chiều dài: 70cm; chiều rộng: 3cm Giá tham khảo: 50000 VNĐ Hình 2.13 Đế quang học, thước đo 2.2.14 Bộ thí nghiệm sau thiết kế Giá tham khảo: 178000 VNĐ Hình 2.14 Các dụng cụ tháo rời 28 Hình 2.15 Các dụng cụ gắn lên đế quang học 2.2 Thực nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ 2.2.1 Phương pháp ước tính nhanh Dụng cụ thí nghiệm: Thấu kính hội tụ, thước nhựa dài 20cm, ảnh, đèn led màu trắng Các bước tiến hành: Dùng đèn led chiếu chùm sáng song song vào thấu kính hội tụ theo phương song song với trục Dịch chuyển dọc theo trục thấu kính, đến lúc ảnh rõ nét ảnh Tìm khoảng cách từ thấu kính tới ảnh tiêu cự Tiến hành đo lần Tính giá trị trung bình tiêu cự tính sai số tiêu cự 29 Hình 2.16 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp ước tính nhanh Kết sau đo: Lần đo f(cm) f (cm) 5,5 5,3 0,1 5,2 0,2 5,4 5,4  f (cm) 0,1 5,4  f (cm) f = f  f (cm) 5,4  0,08 0,08 Với = f 100% = 1, 48% f 2.2.2 Phương pháp Descartes Dụng cụ thí nghiệm: Đèn led, vật sáng L, thấu kính hội tụ, ảnh, giá quang học có thước đo dài 70cm Các bước tiến hành: Giữ cố định vật sáng L ảnh Dịch chuyển thấu kính tới ảnh rõ nét Đo khoảng cách từ vật sáng L đến thấu kính ta d Khoảng cách từ đến thấu kính d ' 30 d d ' Lúc tiêu cự thấu kính xác định là: f = d + d' Tiến hành đo lần Tính giá trị trung bình tiêu cự tính sai số tiêu cự Hình 2.17 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp Descartes Kết sau đo: Lần d d’ đo f = d d ' (cm) d + d' f (cm)  f (cm) f f = f  f (cm) (cm) 5,6 32,6 4,8 4,8 5,5 32,5 4,7 0,1 5,3 32,5 4,6 0,2 5,8 32,5 4,9 0,1 5,6 32,7 4,8 31 4,8  0,08 0,08 Với = f f 100% = 1, 67% 2.2.3 Phương pháp Bessel Dụng cụ thí nghiệm: Đèn led, vật sáng L, thấu kính hội tụ, ảnh, giá quang học có thước đo dài 70cm Các bước tiến hành: Đặt ảnh vị trí xa thấu kính Đo khoảng cách từ vật đến Di chuyển thấu kính khoảng L ta thu hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét Gọi a khoảng cách hai vị trí Lúc tiêu cự thấu kính xác định là: f = ( L2 − a ) / (4 L) Tiến hành đo lần Tính giá trị trung bình tiêu cự tính sai số tiêu cự Kết sau đo: Lần L a đo f = L2 − a (cm) 4L f (cm)  f (cm) 39 26,5 5,3 39 26,7 5,2 39 26,8 5,2 39 26,5 5,3 0,1 39 26,6 f = f  f (cm) (cm) f 5,2 5,2 0,1 32 5,2  0,04 0,04 Với = f f 100% = 0, 77% Hình 2.18 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp Bessel 2.2.4 Phương pháp Silbermann Dụng cụ thí nghiệm: Đèn led, vật sáng L, thấu kính hội tụ, ảnh, giá quang học có thước đo dài 70cm Các bước tiến hành: Đặt thấu kính hội tụ vật sáng L ảnh Dịch chuyển đồng thời vật sáng L đặt đối xứng qua thấu kính vị trí thu ảnh rõ nét cho ảnh vật Gọi L khoảng cách từ vật đến tiêu cự thấu kính là: f = L/4 33 Tiến hành đo lần Tính giá trị trung bình tiêu cự tính sai số tiêu cự Hình 2.19 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp Silbermann Kết sau đo: Lần L đo f = L (cm) f (cm)  f (cm) f f = f  f (cm) (cm) 20,2 5,1 18,7 4,7 0,3 19,5 4,9 0,1 Với 19,9 5,0 = 20,4 5,0 0,1 5,0  0,12 5,1 0,1 0,12 f 100% = 2, 4% f 2.2.5 Phương pháp dùng ống chuẩn trực Dụng cụ thí nghiệm: Đèn led, thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm, thấu kính hội tụ cần đo tiêu cự, ảnh, giá quang học có thước đo dài 70cm Các bước tiến hành: Đặt hai thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm cách 10cm để tạo ống chuẩn trực Ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song Cố định hai thấu kính ống chuẩn trực, di chuyển thấu kính hội tụ cần đo cho 34 xuất vệt sáng nhỏ rõ nét Lúc khoảng cách từ thấu kính cần đo đến ảnh tiêu cự thấu kính Tiến hành đo lần Tính giá trị trung bình tiêu cự sai số Hình 2.20 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp dùng ống chuẩn trực Kết sau đo: Lần đo f(cm) f (cm)  f (cm) 5,2 5,2 5,3 0,1 5,2  f (cm) f = f  f (cm) 5,2  0,06 5,3 0,1 5,1 0,1 35 Với 0,06 = f f 100% = 1,15% 2.3 Thực nghiệm đo tiêu cự thấu kính phân kì phương pháp điểm liên kết Dụng cụ thí nghiệm: Đèn led, thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm, thấu kính phân kì cần đo tiêu cự, ảnh, giá quang học có thước đo dài 70cm Các bước tiến hành: Dịch chuyển thấu kính hội tụ O cho ảnh M Tiếp theo, ta đặt thấu kính phân kỳ O’ gần M Khi ảnh thật qua thấu kính đóng vai trị vật ảo thấu kính phân kỳ Ghi giá trị d = -O’M Cố định đồng thời thấu kính hội tụ phân kì Di chuyển M xa tới ta thấy có ảnh rõ Sau đó, ghi lại khoảng cách d’ từ thấu kính phân kì đến d d ' Lúc tiêu cự thấu kính xác định là: f = d + d' Tiến hành lần Tính giá trị trung bình tiêu cự sai số tiêu cự Hình 2.21 Ảnh chụp hệ thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính phân kì phương pháp điểm liên kết 36 Kết sau đo: Lần d=-O’M d’ đo f = d d ' (cm) d + d' f  f (cm) (cm) -4,1 7,3 - 9,35 - 4,1 6,7 - 10,56 0,6 - 4,1 7,0 - 9,89 0,07 - 4,1 7,0 - 9,89 0,07 - 4,1 6,9 - 10,1 f = f  f (cm) (cm) - 9,96 f 0,61 0,3 -9,96  0,298 Với = 0,14 f 100% f = 3% 2.4 Ứng dụng thí nghiệm dạy học vật lí Lắp ráp kính thiên văn Kepler hình vẽ: Đ f1 Vịng kẹp f2 Hình 2.22 Sơ đồ kính thiên văn Dụng cụ gồm: Đèn led để làm nguồn sáng thấu kính hội tụ có tiêu cự +50mm thấu kính hội tụ có tiêu cự +100mm Vịng kẹp để giữ cố định vật cần quan sát chữ L Màn ảnh, giá quang học có thước đo dài 70cm Thấu kính f1 = +100mm thuận tiện cho việc quan sát đóng vai trị vật kính Thấu kính có tiêu cự ngắn f = +50mm đóng vai trị thị kính để vật xa qua thấu kính hội tụ điểm giúp mắt quan sát vật xa 37 Khi ảnh qua L1 có tiêu cự dài f1 = +100mm cho ảnh có kích thước thật đảo ngược ảnh quan sát thông qua thị kính L có tiêu cự ngắn Ta có: k= f1 100 = =2 f 50 Các bước tiến hành: Đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự 50mm cách 10cm để tạo ống chuẩn trực Cố định hai thấu kính ống chuẩn trực Đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự 50mm thấu kính hội tụ có tiêu cự 100mm cách 15cm (thấu kính hội tụ có tiêu cự 100mm đặt gần ảnh) Lúc ta thấy ảnh lớn gấp lần vật Hình 2.23 Ảnh chụp bố trí hệ kính thiên văn 38 2.5 Kết luận chương Dựa vào phương pháp đo tiêu cự thấu kính, chúng tơi thiết kế thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính phù hợp với kiến thức vật lí phổ thơng Để giảm kích thước thí nghiệm chúng tơi thiết kế nhỏ gọn, sử dụng bóng đèn led nối trực tiếp với nguồn điện 220V để làm nguồn phát sáng Về mặt nguyên tắc, với kích thước nhỏ gọn, thí nghiệm hồn tồn đóng thành hộp mang vào lớp học để làm thí nghiệm cho học sinh xem Trong phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ phương pháp Bessel phương pháp dùng ống chuẩn trực cho kết xác với sai số nhỏ Trong phương pháp đo tiêu cự thấu kính phân kì phương pháp điểm liên kết dễ thực với sai số chấp nhận Nếu so sánh ta thấy phép đo thực tế phép đo nhà sản xuất có chênh lệch Các phương pháp đo tiêu cự thấu kính dễ thực 39 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI Đo xác tiêu cự thấu kính vấn đề quan trọng Với tầm quan trọng đó, nhà nghiên cứu chế tạo thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính cách xác Ngồi ra, việc cải tiến thiết bị, kỹ thuật để đưa việc đo tiêu cự thấu kính vào lớp học giáo viên giảng dạy lớp trường trung học phổ thông quan trọng Với tính cấp thiết nói trên, chúng tơi thiết kế thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính có kích thước nhỏ gọn, ngun lý hoạt động đơn giản, phù hợp với kiến thức vật lí phổ thơng, sử dụng lớp học phịng thí nghiệm Điều tạo hứng thú cho học sinh rèn luyện lực thực nghiệm cho học sinh phổ thông nay, góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục nước nhà Với thiết kế thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính nói trên, giáo viên học sinh hồn tồn sử dụng đo tiêu cự thấu kính đâu, tạo trực quan sử dụng lớp học Những kết nghiên cứu hồn tồn có đủ sở để đưa vào sản xuất công nghiệp, tạo thí nghiệm rẻ, tiện lợi dạy học 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học Vinh [3] Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2017), Vật lí 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2017), Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục [5] https://text.123doc.org/document/4848019-luan-van-su-pham-vat-ly-nghiencuu-ve-phuong-phap-do-thau-kinh-va-cach-ghep-thau-kinh-qua-bo-thinghiem-cua-hang-phywe.htm [6] https://www.stb.com.vn/vi/tim-kiem-san-pham/result.html [7] http://people.unica.it/vincenzofiorentini/files/2012/04/HallidayFundamentals-of-Physics-Extended-9th-HQ.pdf [8] http://www.sfu.ca/phys/121/1101/tutorials/workbook%20solutions/23_ WorkBookSolutions.pdf 41 ... "Xây dựng thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính dùng cho dạy học vật lí trường phổ thơng" làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính hội tụ thấu kính phân...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN TRỌNG TƯỜNG VI XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM ĐO TIÊU CỰ THẤU KÍNH DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Chun... Đo nhiều lần Tính giá trị trung bình tiêu cự tính sai số tiêu cự 17 1.8 Một số thí nghiệm đo tiêu cự thấu kính 1.8.1 Bộ thí nghiệm hãng PHYWE Mục đích thí nghiệm Đo tiêu cụ thấu kính hội tụ thấu

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w