Xây dựng hệ thí nghiệm khảo sát phát siêu liên tục trong sợi quang

54 55 0
Xây dựng hệ thí nghiệm khảo sát  phát siêu liên tục trong sợi quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ THANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH XÂY DỰNG HỆ THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT PHÁT SIÊU LIÊN TỤC TRONG SỢI QUANG KHÓA 2017 - 2019 NGUYỄN THỊ THANH XÂY DỰNG HỆ THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT PHÁT SIÊU LIÊN TỤC TRONG SỢI QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH XÂY DỰNG HỆ THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT PHÁT SIÊU LIÊN TỤC TRONG SỢI QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8440110 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Cảnh Trung Nghệ An, 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS: Lê Cảnh Trung Thầy định hướng đề tài, dẫn tận tình, cung cấp tài liệu, động viên giúp đỡ nhiều suốt trình làm luận văn Cũng qua cho xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy cho suốt thời gian vừa qua Đặc biệt xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa sau đại học, ngành vật lý công nghệ trường Đại học Vinh, tập thể anh chị em lớp cao học K25 chuyên ngành quang học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, cho gửi đến thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân lòng biết ơn chân thành với lời chúc sức khỏe thành công sống Vinh , tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT SIÊU LIÊN TỤC TRONG SỢI QUANG 12 1.1 Cấu tạo phân loại sợi quang 12 1.1.1 Cấu tạo sợi quang 12 1.1.2 Phân loại sợi quang 13 1.2 Các đặc trưng sợi quang tử đơn mode 18 1.2.1 Sợi đơn mode vô hạn 18 1.2.2 Đặc trưng tán sắc 20 1.3 Phương trình sóng lan truyền xung sợi quang 22 1.3.1.Hệ phương trình Maxwel 23 1.3.2 Phương trình truyền sóng 24 1.3.3 Sự lan truyền xung ngắn sợi quang 26 1.3.4 Sự lan truyền xung cực ngắn 27 1.4 Các hiệu ứng phi tuyến sợi quang 28 1.4.1 Hiệu ứng phi tuyến Kerr 30 1.4.2 Hiệu ứng điều chế pha 31 1.4.3 Hiệu ứng biến điệu pha chéo 33 1.4.4 Tán xạ Raman 34 1.4.5 Trộn bốn sóng 35 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THÍ NGHIỆM PHÁT SIÊU LIÊN TỤC 38 2.1 Nguyên lý phát siêu liên tục 38 2.2 Xây dựng hệ thí nghiệm phát siêu liên tục sợi quang 41 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý 41 2.2.2 Hệ laser bơm 43 2.2.3 Hệ ba gương: 43 2.2.4 Vật kính 44 2.2.5 Bộ lọc cường độ trung hòa 45 2.2.6 Sợi quang tử 45 2.2.7 Camera quan sát 46 2.2.8 Phổ kế 46 2.3 Khảo sát trình phát siêu liên tục sợi quang femtoWhite 47 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN CHUNG 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Cấu tạo sợi quang thơng thường 10 Hình1.2 Mơ tả sợi quang tinh thể, (a) Sợi PCFs có cấu trúc lõi rỗng 11 (b) Sợi PCFs có cấu trúc lõi đặc Sợi quang có chiết suất nhảy bậc SI (Step Index) loại sợi có 12 Hình 1.3 chiết suất lớp vỏ lõi sợi khác cách rõ rệt hình bậc thang Hình 1.4 Dạng phân bố chiết suất lõi hình Parabol 13 Sợi đa mode có chiết suất phân bậc, sợi đa mode chiết suất biến 14 Hình1.5 đổi sợi đơn mode Hình 1.6 Phân loại cấu trúc tinh thể 16 Đặc trưng mode PCF đơn mode vô hạn chế tạo từ thủy 17 Hình 1.7 tinh thành phần Đối với tất bước sóng, giá trị chiết suất mode nhỏ chiết suất mode lớn chiết suất hiệu dụng Tần số chuẩn hóa PCF mạng lục giác với số lấp đầy 18 Hình1.8 0,2 PCF dẫn mode vùng nhìn thấy hồng ngoại gần Hình1.9 Cấu trúc đặc trưng sợi PCF đơn mode 18 Hình1.10 So sánh tán sắc sợi SIF PCF 21 Hình 1.11 Cấu hình giảm mát Hansen đề xuất 22 Hình 1.12 (a) Xung Gauss trải qua SPM (b) tần số tức thời 32 (chirp khơng đồng xấp xỉ tuyến tính gần đỉnh) Hình 1.13 Độ chirp tần cho xung Gauss (nét đứt) siêu Gauss (nét 34 liền) Hình 1.14 Phần thực (màu xanh) phần ảo (màu đỏ) 35 Hình 1.15 Sơ đồ mức lượng (trên cùng), sơ đồ miền tần số 37 (giữa), sơ đồ matohing sóng (dưới): cho (a) FWM khơng suy biến (b) DFWM Hình 1.16 Ví dụ biểu đồ kết hợp pha phi tuyến biểu thị trình 38 FWM (trái) MI (phải) Độ lợi quang phổ tạo bước sóng tham số định (a) FWM MI Hình 2.1 Cấu trúc sợi tinh thể quang tử: (a) Lõi đặc, (b) Lõi rỗng 40 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hệ phát siêu liên tục sợi PCFs 41 Hình 2.3 Sơ đồ lắp ráp hệ thí nghiệm phát siêu liên tục sợi quang tử 42 PCFs Hình 2.4 Laser femtor giây 43 Hình 2.5 Hệ gương 44 Hình 2.6 Vật kính gắn hệ điều khiển chiều 45 Hình 2.7 Ảnh chụp kính lọc 45 Hình 2.8 Chiều dài sợi quang tử sử dụng hệ thí nghiệm 46 15 cm Hình 2.9 Camera quan sát hình ảnh ánh sáng sợi quang tử 46 Hình 2.10 Phổ kế Ocean Optics phổ kế Avantes 47 Hình 2.11 Phổ siêu liên tục sợi quang tử 47 Hình 2.12 Sự phụ thuộc phổ đầu vào chiết suất chùm laser bơm 49 DANH MỤC VIẾT TẮT SC Supercontinuum genration Phát siêu liên tục PCF Photonic Crystal Fiber Siêu tinh thể quang tử SI Step index Chỉ số chiết suất phân bậc GI Graded inder Chỉ số chiết suất biến đổi SM Single mode Sợi quang đơn mode MM Multi mode Sợi quang đa mode SIF Step index Fiber Chiết suất sợi GNLSE General nonlinear schrodinger Phương trình Schrodinger suy rộng equation EM Electromagnetic wave Sóng điện từ SRS Stimulated Raman scattering Tán xạ Raman SBS Brillouin scattering Tán xạ Brillouni FWM Four-wave mixing Trộn bốn sóng XPM Cross-phase modulation Điều chế pha chéo DFWM Degenerate four-wave mixing Thoái hóa trộn bốn sóng HNLF High-nonlinearity fiber Sợi phi tuyến cao OCT Optical coherence tomography Cộng hưởng quang học MFD Mode Field Diameter Đường kính trường mode GVD Group velocity dispersion Tán xạ vận tốc nhóm SPM Self-phase modulation Tự điều chế pha MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự mở rộng phổ tạo tần số tính vốn có quang học phi tuyến vấn đề nghiên cứu chuyên sâu từ đầu năm 1960 Một hướng nghiên cứu hấp dẫn chủ đề đưa Bloembergen 2000 Quá trình mở rộng phổ tạo tần số gọi hệ phát siêu liên tục SC xảy xung có dải phổ hẹp trải qua trình phi tuyến tạo phổ có băng thơng rộng Thế hệ phát siêu liên tục báo cáo lần Alfano Shapiro 1970a, 1970b khối thủy tinh từ trở thành chủ đề nhiều nghiên cứu nhiều phương tiện phi tuyến, bao gồm chất rắn, chất lỏng hữu vơ cơ, chất khí nhiều loại ống dẫn sóng Thế hệ phát siêu liên tục tìm thấy nhiều ứng dụng lĩnh vực đa dạng quang phổ, nén xung thiết kế nguồn laser femtosecond cực nhanh điều chỉnh Trong bối cảnh viễn thông, việc cắt phổ phổ SC băng thông rộng đề xuất cách đơn giản để tạo nguồn quang đa bước sóng cho ứng dụng ghép kênh phân chia bước sóng dày đặc Sự đời loại ống dẫn sóng quang dạng PCF sợi tinh thể quang tử vào cuối năm 1990 thu hút quan tâm rộng rãi cộng đồng khoa học, dẫn đến cách mạng hệ phổ độ sáng cực cao thông qua hệ SC Ranka et al , 2000a; Russell, 2003 Các đặc điểm PCF dẫn đến mối quan tâm liên quan đến đặc tính hướng dẫn chúng mang lại lan truyền chế độ đơn bước sóng rộng, giam cầm phương thức nâng cao chúng tăng độ phi tuyến khả thiết kế phân tán vận tốc nhóm chúng al., 2003 Do thay đổi thiết kế sợi PCF cách tùy ý cho phép tạo SC quan sát phạm vi tham số nguồn rộng nhiều so với phương tiện truyền thông số lượng lớn sợi thơng thường Ví dụ, thí nghiệm trình bày việc tạo SC cách sử dụng xung đầu vào không xác định khoảng thời gian từ hàng chục giây đến vài giây hay nano giây chí sử dụng nguồn laser liên tục với công suất cao Thế hệ phát siêu liên tục sợi PCF sau áp dụng rộng rãi lĩnh vực liên ngành chụp cắt lớp kết hợp quang học, quang phổ đặc biệt đo lường tần số quang Do tầm quan trọng rõ ràng phát siêu tục sợi PCF tạo dẫn đến cần hiểu biết đầy đủ chế vật lý khác có tầm quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, điều nghịch lý dễ dàng tạo SC PCF quan sát thực nghiệm khiến trở nên tương đối khó hiểu theo nghĩa vật lý rõ ràng Đặc biệt, phạm vi rộng loại sợi, thời lượng xung lượng xung sử dụng thí nghiệm dẫn đến nhầm lẫn việc lập đóng góp tương đối q trình điều chế pha chéo, trộn bốn sóng, khơng ổn định điều chế, soliton phân hạch, tạo sóng phân tán tán xạ Raman Với đặc điểm ứng dụng tượng phát siêu lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thí nghiệm khảo sát phát siêu liên tục sợi quang tử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu phát siêu liên tục sợi quang đơn mode - Xây dựng hệ thí nghiệm khảo sát phát siêu liên tục sợi quang đơn mode Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 10 Hình 2.1 Cấu trúc sợi tinh thể quang tử, (a) lõi đặc, (b) lõi rỗng [3] Vào năm 1997, hình thành SC quan sát thấy PCF lõi rắn, chiết xuất hiệu dụng vùng trung tâm cao vùng lỗ trống truyền dẫn xảy thông qua phản xạ toàn phần lõi [3] Mặc dù điều mặt quan niệm tương tự chế dẫn sợi thông thường, bậc tự phụ tạo thay đổi kích thước lỗ tính tuần hồn PCF loại mở khả cho việc điều chỉnh tính chất sợi dẫn sóng theo cách khơng thể thực sợi thơng thường Bởi hình thành PCF liên tục chiếm vị trí quan trọng nên hiểu biết toàn diện chế vật lý sở giữ vai trò tảng Tuy nhiên, nghịch lý hình thành SC PCF dễ dàng quan sát thực nghiệm lại gây nhiều khó khăn việc hiểu chất vật lý Đặc biệt, đa dạng loại sợi, độ rộng xung, lượng xung sử dụng thực nghiệm dẫn tới nhầm lẫn việc cách ly đóng góp tương đối trình tự điều biến pha, trộn lẫn bốn sóng, bất ổn định điều chế, phân rã soliton, tạo thành sóng tán sắc tán xạ Raman 40 2.2 Xây dựng hệ thí nghiệm phát siêu liên tục sợi quang 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hệ phát siêu liên tục sợi PCFs Trên hình 2.2 sơ đồ nguyên lý hệ thí nghiệm phát siêu liên tục Trong gồm nguồn bơm laser xung có bước sóng cố định đưa vào lõi sợi quang vật kính găn hệ điều khiển ba chiều Kết sau trình lan truyền sợi quang tử PCF phổ đầu chùm laser miền bước sóng rộng Dựa sơ đồ nguyên lý hệ phát siêu liên tục chúng tơi tiến hành lắp ráp hệ thí nghiệm phát siêu liên tục sơi quang tử hình 2.1 phịng thí nghiệm quang tử trường Đại học Vinh 41 Hình 2.3 Sơ đồ lắp ráp hệ thí nghiệm phát siêu liên tục sợi quang tử PCFs Trong hệ thí nghiệm chúng tơi sử dụng laser bơm laser xung có bước sóng 800nm điều hưởng miền bước sóng từ 750-840 nm Chúng sử dụng hệ gương để chuẩn trực chùm tia vào tâm vật kính 20X kết nối giá chiều điều chỉnh chỉnh cho chùm laser vào sợi quang tử Sau xung laser lan truyền sợi quang chúng tơi sử dụng vật kính 40X để tạo ánh sáng đầu mộtchùm song song đưa vào đầu thu phổ kế Các bước tiến hành thí nghiệm Sau bố trí thí nghiệm hình 2.3, chúng tơi tiên hành thực bước thí nghiệm sau: Bước 1: Khởi động nguồn làm mát cho hệ thống laser hệ thống laser bơm cho laser femto giấy, kết nối máy tính điều khiển với hệ thống laser femto giây Bước 2: Điều chỉnh chuẩn trực hệ gương cho chúm laser vào tâm vật kính 20X Bước 3: Điều chỉnh chùm laser vào lõi sợi quang Bước 4: sử dụng CCD camera quan sát ánh sáng lan truyền sợi quang Sử dụng điều chỉnh ba chiều điều chỉnh cho ánh sáng lan truyền sợi quang đơn mode Bước 5: Điều chỉnh vật kính 40X cho ánh sáng vào phổ kế Bước 6: Sử dụng lọc giảm cường độ đầu vào điều chỉnh ánh sáng vào sợi quang cho cường độ ánh sáng vào phổ kế lớn sau tiếp tục giảm cường độ ánh sáng chùm vào điều chỉnh ánh sáng vào sợi quang cho ánh sáng vào phổ kế lớn Bước 7: Thay đổi lọc cượng độ tăng ánh sáng đầu vào thu chúm ánh sáng trắng 42 2.2.2 Hệ laser bơm Nguồn laser bơm hệ thí nghiệm chúng tơi sử dụng nguồn bơm Laser Titatium: sapphire hãng Atseva Đây nguồn laser femto giây hoạt động chế độ modelocked bơm laser liên tục có bước sóng bơm 532 nm công suất chùm bơm 5W Nguồn laser femto giây có thơng số kỹ thuật sau: - Năng lượng xung: 8nJ - Công suất đỉnh xung: 8kW - Công suất trung bình: 600 mW - Bước sóng biến thiên miền: 760- 850 nm - Độ lặp xung : 75-90 Hz - Độ rộng phổ 20 nm - Độ rộng xung biến thiên khoảng từ: 40-120fs Hình 2.4 Laser femtor giây 2.2.3 Hệ ba gương: Ở sử dụng hệ ba gương hãng Tholabs với Gương mạ bạc phản xạ 95% tránh mát chùm laser bơm trình lan truyền Trong hệ chúng 43 setup hệ ba gương với mục đích chuẩn trực chùm tia laser bơm vào vật kính cho đường truyền chùm sáng vào vật kính tốt Hình 2.5 Hệ ba gương 2.2.4 Vật kính Trong hệ thí nghiệm chúng tơi sử dụng vật kính 40X Newsport với độ số vật kính 0.65 gắn giá điều chỉnh chiều Sử dụng giá điều chỉnh chiều để điều chỉnh chùm sáng vào sợi quang cho xung lan truyền sợi quang xung đơn mode cường độ lớn Sau chúng tơi sử dụng vật kính thứ để sau đầu sợi quang điều chỉnh cho chùm sáng chùm sáng song song 44 Hình 2.6 Vật kính gắn giá điều khiển chiều 2.2.5 Bộ lọc cường độ trung hịa - Kính lọc Thorlabs KNDC-100C-4M - Bộ lọc ND liên tục thay đổi, Ø100 mm, OD: - 4.0: Để thay đổi cường độ nguồn laser chiếu vào sợi quang điều khiển thay đổi cường độ chùm sáng vào để khảo sát phụ thuộc phổ đầu vào cường độ chùm sáng đầu vào Hình 2.7 Ảnh chụp kính lọc 2.2.6 Sợi quang tử Trong hệ thí nghiệm chúng tơi sử dụng sợi quang tử PCFs femtoWhite với cấu trúc sợi hình 2.8 Đây sợi quang tử có cấu trúc lục giác 45 Hình 2.8: Chiều dài sợi quang tử chúng tơi sử dụng hệ thí nghiệm 15cm 2.2.7 Camera quan sát Ở sử dụng CMOS-USB Camera 2.0 hãng Tholabs để kiểm tra ánh sáng lan truyền vào lõi sợi quang kiểm tra tính đơn mode xung lan truyền sợi quang tử Hình 2.9 Camera quan sát hình ảnh ánh sáng sợi quang tử 2.2.8 Phổ kế Ở sử dụng hai phổ kế để thu tín hiệu phổ xung ánh sáng sau lan truyền sợi quang tử PCFs Một phổ kế vùng ánh sáng nhìn thấy phổ kế USB 650 hãng Ocean Optics với miền phổ từ bước sóng λ: 400÷900 nm Phổ kế thứ hai sử dụng phổ kế Avantes spectroscopy vùng hồng ngoại miền phổ từ bước sóng λ: 900÷1700 nm 46 Hình 2.10: Phổ kế Ocean Optics phổ kế Avantes 2.3 Khảo sát trình phát siêu liên tục sợi quang femtoWhite Phổ ánh sáng trắng khỏi SCG-800 cho bước sóng khác hiển thị Hình 2.11 Siêu liên tục Hình 2.11 tạo laser TiShaphia với độ rộng xung 40 fs với tốc độ lặp lại 80 MHz Những quang phổ phụ thuộc nhiều vào cơng suất bơm bước sóng Hình 2.11: Phổ siêu liên tục sợi quang tử Như biết, phổ ánh sáng trắng đầu phụ thuộc vào công suất chùm laser bơm đầu vào Hình 2.12 mơ tả phụ thuộc cơng suất quang phổ ánh sáng trắng đầu công suất chùm bơm bước sóng 800 nm 47 Hình 2.12: Sự phụ thuộc phổ đầu vào công suất chùm laser bơm 48 Kết cho thấy trình lan truyền ánh sáng với xung cực ngắn công suất lớn nên mát trình lan truyền xung khơng đáng kể q trình phi tuyến xảy mạnh dẫn đến trình phát siêu liên tục cho ta miền phổ rộng cường độ phổ ánh sáng trắng đầu lớn Như thấy mở rộng quang phổ trở nên bất đối xứng mạnh, với đỉnh khác biệt cạnh bước sóng dài ngắn Các thành phần bước sóng dài biểu q trình phân chia xung đầu vào thành nhiều xung nhỏ, gọi tách soliton tán sắc bậc cao, tác động hiệu ứng phi tuyến Các thành phần bước sóng ngắn liên quan đến hiệu ứng tự biến điệu pha phát sinh sóng tán sắc Sau quãng đường đặc trưng cho trình phân tách soliton mở rộng quang phổ chủ yếu phía bước sóng dài thay đổi tần số (SSFS) gây tán xạ Raman, mở rộng quang phổ phía bước sóng ngắn không thay đổi Như thay đổi công suất xung vào dẫn đến thay đổi độ lớn quãng đường đặc trưng tượng phân tách soliton Quãng đường tỉ lệ nghịch với độ lớn cơng suất Mặt khác từ hình 18, thấy tăng cơng suất xung mở rộng phổ tăng theo Sự thay đổi phụ thuộc hệ số phi tuyến phi tuyến bậc cao phụ thuộc vào cường độ xung vào 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương chúng tơi trình bày nguyên lý hệ thí nghiệm phát siêu liên tục Từ thiết bị sẵn có phịng thí nghiệm quang tử dựa vào nguyên lý hệ thí nghiệm chúng tơi lắp đặt thành cơng hệ thí nghiệm phát siêu liên tục với sợi quang tử 49 Chúng tiến hành khảo sát ảnh hưởng phổ đầu xung bơm vào công suất chùm laser bơm 50 KẾT LUẬN CHUNG Với mục đích nghiên cứu phát siêu liên tục sợi quang trình lan truyền xung ánh sáng sợi quang tử Chúng tơi tìm hiểu cấu tạo phân loại sợi quang tử trình lan truyền xung ngắn xung cực ngắn sợi quang tử Chúng tơi tìm hiểu hiệu ứng phi tuyến ảnh hưởng lên trình mở rộng xung trình lan truyền xung sợi quang tử Chúng tơi tiến hành xây dựng hệ thí nghiệm phát siêu liên tục sợi quang qua thí nghiệm kết cho thấy lade xung cực ngắn đưa vào sợi quang lan truyền sợi quang có hiệu ứng phi tuyến hiệu ứng tán sắc bậc cao dẫn đến phân tách phá vỡ xung, đồng thời làm thay đổi phổ từ miền nhỏ dẫn đến phổ đầu miền lớn trình lan truyền 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Cao Long Vân, Đinh Xuân Khoa, Mareck Trippenbach, “Cơ sở quang học phi tuyến”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2010 [2] Đinh Xuân Khoa, Hồ Quang Quý, “Nhập môn thông tin quang sợi”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 2007 [3] Trần Thị Mỹ Chi (2017), “Ảnh hưởng tham số xung vào lên trình phát siêu liên tục sợi tinh thể quang tử”, Luận văn Đại học Vinh Tài liệu tiếng Anh [4] M Dudley, G Genty, and S Coen, Supercontinuum generation in photonic crystal fiber, Rev Mod Phys 78, 1135–1184 (2006) [5] A.M Heidt, J.H.V Price, C Baskiotis, J.S Feehan, Z Li, S.U Alam, D.J Richardson, Mid-infrared ZBLAN fiber supercontinuum source using picosecond diodepumping at m, Opt Express 21 (2013) 24281–24287 [6] Dr.Olivier Pottiez, Dr Juan Carlos Hernandez Garcia, Septiembre de 2017 in Leon, Guanajuato, Mexico [7] Chen Hong-Wei, Jin Ai-Jun, Chen Sheng-Ping Hou Jing and Lu Qi-Sheng.Different supercontinuum genereration processes in photonic crystal fibers pumped with a 1064nm picosecond pulse(2013) [8] Hult, J., Watt, R S & Kaminski, C F Document High bandwidth absorption spectroscopy with a dispersed supercontinuum source.Opt Express 15, 11385– 11395 (2007) [9] Kudlinski, A et al Control of pulse-to-pulse fluctuations in visible supercontinuum Opt Express 18, 27445–27454 (2010) 52 [10] U Sharma, E W Chang, and S H Yun, Long-wavelength optical coherence tomography at 1.7 μm for enhanced imaging depth, Opt Express 16, 19712–19723 (2008) [11] Z X Jia, C F Yao, S J Jia, F Wang, S B Wang, Z P Zhao, M S Liao, G S Qin, L L Hu, Y Ohishi and W P Qin, Supercontinuum generation covering the entire 0.4–5 μm transmission window in a tapered ultrahigh numerical aperturę all-solid fluorotellurite fiber, Laser Phys.Lett 15, 025102025107 (2008) [12] M.R.E Lamont, B.L Davies, D.Y Choi, S Madden, B.J Eggleton, Supercontinuum generation in dispersion engineered highly nonlinear ( = 10/W/m) As2S3chalcogenide planar waveguide, Opt Express 16 (2008) 14938–14944 [13] T Okuno, M Onishi, T Kashiwada, S Ishikawa, M Nishimura, Silica-based functional fibers with enhanced nonlinearity and their applications, IEEE J Select.Top Quantum Electron (1999) 1385–1391 [14] V Goloborodko, S Keren, A Rosenthal, B Levit and M Horowitz, “Measuring temperature profiles in high-power optical fiber components”,Appl Opt 42,2284 (2003) [15] J.K Ranka, R.S Windeler, A Stentz, Visible continuum generation in airsilica microstructure optical fibers with anomalous dispersion at 800 nm, Opt Lett 25 (2000) 25–27 [16] S Coen, A.H.L Chau, R Leonhardt, J.D Harvey, J.C Knight, W.J Wadsworth, P.S.J Russell, White-light supercontinuum generation with 60-ps pump pulses in a photonic crystal fiber, Opt Lett 26 (2001) 1356–1358 [17] J.M Dudley, G Genty, S Coen, Supercontinuum generation in photonic crystal fiber, Rev Mod Phys 78 (2006) 1135–1184 [18] Nguyễn Thái Hoàng (2017), “Nghiên cứu số tính chất đặc trưng PCF lõi đặc với mạng lục giác thẩm thấu rượu”, Luận văn Đại học Vinh 53 [19] K Hansen, Opt Expr 11, 1503 (2003) 54 ... CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THÍ NGHIỆM PHÁT SIÊU LIÊN TỤC 38 2.1 Nguyên lý phát siêu liên tục 38 2.2 Xây dựng hệ thí nghiệm phát siêu liên tục sợi quang 41 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý 41 2.2.2 Hệ laser... 2.2 Xây dựng hệ thí nghiệm phát siêu liên tục sợi quang 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hệ phát siêu liên tục sợi PCFs Trên hình 2.2 sơ đồ nguyên lý hệ thí nghiệm phát siêu liên tục. .. pháp thực nghiệm: Xây dựng hệ thí nghiệm khảo sát phát siêu liên tục sợi quang đơn mode 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT SIÊU LIÊN TỤC TRONG SỢI QUANG 1.1 Cấu tạo phân loại sợi quang 1.1.1

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan