Tổng hợp phức chất pt(ii) với 4 phenyl thiosemicacbazon menton và ứng dụng trong y sinh

66 8 0
Tổng hợp phức chất pt(ii) với 4  phenyl thiosemicacbazon menton và ứng dụng trong y sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ TƯỜNG VI TỔNG HỢP PHỨC CHẤT Pt(II) VỚI 4-PHENYL THIOSEMICACBAZON MENTON VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ TƯỜNG VI TỔNG HỢP PHỨC CHẤT Pt(II) VỚI 4-PHENYL THIOSEMICACBAZON MENTON VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Chuyên ngành: Hóa vơ Mã số: 8.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Phương Thư NGHỆ AN - 2019 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Phương Thư, PGS.TS Phan Thị Hồng Tuyết tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn dạy chu đáo, truyền đạt kiến thức tảng suốt trình học tập trình nghiên cứu quý thầy Ngành Hóa học, viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện tốt hỗ trợ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban lãnh đạo Viện Sư phạm Tự nhiên, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thiện luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn học viên để hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Thị Tường Vi i ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THIOSEMICACBAZIT VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ 1.1 Thiosemicacbazit, thiosemicacbazon 1.1.1 Thiosemicacbazit 1.1.2 Thiosemicacbazon 1.1.3 Phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazit thiosemicacbazon 1.1.3.1 Khả tạo phức 1.1.3.2 Hoạt tính sinh học nhóm thiosemicacbazon 11 1.2 Menton 13 1.3 Platin 14 1.3.1 Giới thiệu chung platin 14 1.3.2 Khả tạo phức ion platin (II) 16 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử thiosemicacbazon 18 1.5 Bọc phức chất polyme 23 1.6 Các phương pháp nghiên cứu phức chất 25 1.6.1 Phương pháp phổ khối lượng (MS)[3], [21] 25 1.6.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) [3], [23] 26 ii iii 1.6.3 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy, NMR) 27 1.6.4 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 29 1.6.5 Phương pháp hiển vi điện tử quét 30 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 31 2.1 Hóa chất dụng cụ, máy móc 31 2.1.1 Hóa chất 31 2.1.2 Dụng cụ, máy móc 31 2.2 Tổng hợp phối tử 4-phenyl thiosemicacbazon menton phức chất 32 2.2.1 Tổng hợp phối tử 32 2.2.2 Tổng hợp phức chất Pt(II) với 4-metyl thiosemicacbazon menton (Pt4phethiomen) 32 2.2.3 Tổng hợp PLA – PVP – Pt - H4phethiomen) 32 2.3 Các phép đo thực nghiệm 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết xác định thành phần và cấu tạo phối tử 4-phenyl thiosemicacbazon menton phức chất Pt(II) 34 3.1.1 Phổ khối lượng 34 3.1.2 Phổ hồng ngoại 40 3.1.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 42 3.2 Kết thăm dò khả ứng dụng y sinh 46 3.2.1 Kết thử hoạt tính sinh học phối tử phức chất Pt-4phethiomen 46 3.2.2 Kết nghiên cứu khả bọc phức Pt-4phethiomen polyme 47 3.2.2.1 Phổ hồng ngoại 47 3.2.2.2 Kết đo FESEM 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iii iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt PLA Polylactic acid axit poly lactic PVP Poly vinyl pyrrolidone poly vinyl pyrolidone MS Mass Spectroscopy Phố khối lượng UV-VIS NMR Ultraviolet–visible Phổ tử ngoại – khả kiến spectroscopy Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Nồng độ mẫu thử mà ức IC50 50% Inhibitory Concentration CS Cell Survival khả sống sót tế bào SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét Hep-G2 Human hepatocellular chế 50% số lượng tế bào Ung thư gan carcinoma RD Human rhabdomyosarcoma Ung thư mô liên kết DMSO Dimethyl Sulfoside Đimetyl sunfoxit 4-phenyl thiosemicarbazone 4-phenyl thiosemicacbazone methone menton H4phethiomen Platinum (II) 4-phenyl Pt-4phethiomen thiosemicarbazone methone complex iv Phức Pt(II) 4-phenyl thiosemicacbazon menton v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật số phối tử thiosemicacbazon phức chất 18 Bảng 1.2 Các dải phổ hấp thụ thiosemicacbazit 27 Bảng 1.3 Tín hiệu proton 1H-NMR số nhóm phân tử thiosemicacbazon29 Bảng 3.1 Kết phổ khối lượng thành phần phối tử, phức chất 34 Bảng 3.2 Kết quy gán tần số đặc trưng phổ hồng ngoại IR phối tử H4methiomen, phức chất Pt(II) với H4phethiomen 42 Bảng 3.3 Các tín hiệu phổ 1H-NMR 4-phenyl thiosemicacbazit 43 Bảng 3.4 Các tín hiệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H phối tử H4phethiomen phức chất Pt-4phethiomen 45 Bảng 3.5 Giá trị CS thử hoạt tính sinh học Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton dòng Hep-G2 RD 46 Bảng 3.6 Giá trị IC50 thử hoạt tính sinh học Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton dòng Hep-G2 RD 47 Bảng 3.7 Kết quy gán tần số đặc trưng phổ hồng ngoại IR PLA, PVP, phức chất Pt-4phethiomen PLA-PVP-Pt 49 v vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc phân tử thiosemicacbazit Hình 1.2 Cân tautome thiosemicacbazit Hình 1.3 Phản ứng ngưng tụ tạo thành thiosemicacbazone Hình 1.4 Cơ chế phản ứng tạo thành thiosemicacbazon Hình 1.5 Sự tạo phức thiosemicacbazon Hình 1.6 Sự tạo phức thiosemicacbazon 10 Hình 1.7 Sự tạo phức thiosemicacbazon 10 Hình 1.8 Sự hình thành thiosemicacbazon 11 Hình 1.9 Cấu tạo menton 13 Hình 1.10 Điều chế menton 14 Hình 1.11 Giản đồ phân bố e cấu hình d8 trường phối tử 17 Hình 1.12 Axit axetic (4-nitophneyl)-oxo-etyl este thiosemicacbazon 19 Hình 1.13 Cấu tạo 3-aminopyridine-2-carboxaldehyde thiosemicacbazon 19 Hình 1.14 Cấu tạo 4-pyridinecacboxaldehyde thiosemicacbazon 19 Hình 1.15 Cấu tạo 4-(dimetylamino)benzandehit thiosemicacbazon 19 Hình 1.16 Cấu tạo Isatin beta thiosemicacbazon 20 Hình 1.17 Cấu tạo số phức chất Ni(H2thsa)(NO3)2, Ni(thsa)A, M(H2thsa)(Hthsa)Xn, M(thsa)2, M(Hthis)2 22 Hình 1.18 Cấu tạo phối tử H4thiocam phức chất Cu(II) 22 Hình 1.19 Cấu tạo phức chất Ni (II), Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal 23 Hình 1.20 Cấu tạo phân tử poly lactic axit (a) poly vinyl pyrrolidone (b) 25 Hình 3.1 Phổ ESI-MS possitive 4-phenyl thiosemicacbazon menton 35 Hình 3.2 Phổ khối lượng 4-phenyl thiosemicacbazon menton 36 Hình 3.3 Sơ đồ phân mảnh phối tử 4-phenyl thiosemicacbazon menton 37 vi vii Hình 3.4 Phổ ESI-MS-negative Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton 38 Hình 3.5 Sơ đồ phân mảnh phức Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton 39 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại phối tử 4-phenyl thiosemicacbazon menton 40 Hình 3.7 Phổ hồng ngoại phức Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton 41 Hình 3.8 Phổ 1H-NMR 42 Hình 3.9 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR 4-phenyl thiosemicacbazon menton 43 Hình 3.10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton 44 Hình 3.11 Các cấu trúc H4phethiomen Pt-4phethiomen 46 Hình 3.12 Phổ hồng ngoại IR PVP 48 Hình 3.13 Phổ hồng ngoại IR PLA 48 Hình 3.14 Phổ hồng ngoại PLA-PVP-Pt 49 Hình 3.15 Ảnh FESEM sản phẩm bọc phức Pt 50 Hình 3.16 Ảnh FESEM sản phẩm bọc phức Pt 51 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, bắt đầu năm sáu mươi, đặc biệt nước phát triển, hình thành lĩnh vực hóa học gọi là Hóa sinh vơ với chức là nghiên cứu vai trò kim loại sống Một lĩnh vực cốt lõi Hóa sinh vơ nghiên cứu tạo phức kim loại sinh học phối tử sinh học, nghiên cứu không làm sáng tỏ chế tác dụng kim loại trình sống mà cịn có nhiều giá trị lĩnh vực nông nghiệp, môi trường,… và đặc biệt y sinh Hiện hoá học phức chất và phát triển mạnh mẽ, là nơi hội tụ thành tựu ngành hố lí, hố phân tích, hố học hữu cơ, hố sinh, hố mơi trường, hố dược Một vấn đề nhà khoa học trọng tổng hợp phức chất phối tử thiosemicacbazon với ion kim loại chuyển tiếp nghiên cứu ứng dụng Phức chất sở thiosemicarbazon sử dụng với nhiều mục đích khác như: tác nhân tách, phân tích kim loại, tác nhân ức chế ăn mòn kim loại…Nguyên tử kim loại chuyển tiếp Cu(I), Cu(II), Pt(II)… có nhiều obitan hóa trị, có nhiều obitan trống và có độ âm điện lớn kim loại điển hình nên dễ dàng nhận cặp electron phối tử Các nhà nghiên cứu phức chất nhóm phối tử thiosemicacbazon với ion kim loại chuyển tiếp có hoạt tính sinh học đa dạng: có khả chống viêm nhiễm, kháng nấm, kháng khuẩn, kháng virus, đặc biệt ức chế phát triển tế bào ung thư [1, 2, 8, 11, 14] Việc nghiên cứu phức chất nhóm phối tử thiosemicacbazon với kim loại chuyển tiếp góp phần làm đa dạng thêm kiến thức lý thuyết hóa học phức chất nói chung cấu tạo phức tổng hợp nói riêng Từ tạo nguồn liệu cho nhà khoa học tiếp tục tổng hợp loại phức chất nghiên cứu ứng dụng chúng vào thực tiễn sống, đặc biệt y sinh 43 Bảng 3.3 Các tín hiệu phổ 1H-NMR 4-phenyl thiosemicacbazit Phổ H-NMR phối tử H4phethiomen phức chất Pt(II) với H4phethiomen trình bày hình 3.9 3.10 Hình 3.9 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR H4phethiomen 44 Trên phổ cộng hưởng từ proton H4phethiomen khơng xuất tín hiệu cộng hưởng 4,48 ppm (của nhóm N(1)H2 ) phổ 4-phenyl thiosemicacbazit Điều chứng tỏ phản ứng ngưng tụ xảy vị trí N(1)H2 4-phenyl thiosemicacbazit nhóm C = O menton Phổ H-NMR H4phethiomen cho thấy tín hiệu đơn 10,67 ppm proton NH-hydrazin Điều chứng tỏ có tồn H4phethiomen dạng thion Xuất tín hiệu 9,6 ppm chứng tỏ có proton NH nhóm amit Trên phổ xuất tín hiệu từ 0,88 đến 1,07 ppm quy gán cho 9H nhóm CH3 (trong phân tử menton) Có tín hiệu từ 7,18 đến 7,71 ppm quy gán cho 5H nhóm phenyl Hình 3.10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR Pt-4phethiomen 45 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR phức Pt(II) với H4phethiomen (hình 3.10) khơng xuất tín hiệu 10,67 ppm, chứng tỏ phân tử phức chất khơng có nhóm hidrazin Điều chứng minh có hình thành liên kết Pt nguyên tử N (hidrazin) Tín hiệu H cách xa trung tâm tạo phức có vị trí tương tự phổ phối tử Cụ thể, tín hiệu từ 7,03 đếm 7,24 ppm quy gán cho 5H nhóm phenyl; tín hiệu từ 0,83 đến 0,88ppm quy gán cho 9H nhóm CH3 (trong menton) Các kết tín hiệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H phối tử H4phethiomen phức chất Pt(II) chúng quy gán bảng 3.4 Bảng 3.4 Các tín hiệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H phối tử H4phethiomen phức chất Pt-4phethiomen TT Quy kết Vị trí (ppm) H4phethiomen Pt-4phethiomen N(2)H (hidrazin) 10,67 - N(4)H (amit) 9,61 9,46 Từ kết phương pháp phổ MS, IR 1H-NMR, nghiên cứu phức chất Pt(II) với nhóm phối tử thiosemicacbazon mà số tác giả nghiên cứu [13], [18], [44] Đã cho thấy phức chất Pt(II) với 4-phenyl thiosemcacbazon mentone có cấu trúc vuông phẳng Chúng đề nghị cấu trúc phối tử H4phethiomen phức chất Pt(II)-4phethiomen hình 3.11 46 Hình 3.11 Các cấu trúc H4phethiomen Pt-4phethiomen 3.2 Kết thăm dò khả ứng dụng y sinh 3.2.1 Kết thử hoạt tính sinh học phối tử phức chất Pt-4phethiomen Hoạt tính sinh học phối tử H4phethiomen phức chất (Pt-4phethiomen) tiến hành thử nghiệm hoạt tính sinh học gây độc tế bào dòng tế bào: + Dòng Hep-G2 (Ung thư gan, Human hepatocellular carcinoma) + Dòng RD (Ung thư mô liên kết, Human rhabdomyosarcoma) Kết trình bày bảng 3.5 bảng 3.6 Bảng 3.5 Giá trị CS thử hoạt tính sinh học Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton dòng Hep-G2 RD Giá trị CS (%) Nồng độ đầu TT KH mẫu (g/ml) Dòng tế bào Hep-G2 RD DMSO - 100 100 Chứng (+) 1,25±0,3 H4phethiomen 10 63,8 ± 1,5 76,6 ± 1,6 Pt-4phethiomen 10 15,2 ± 0,7 5,6 ± 0,4 47 Bảng 3.6 Giá trị IC50 thử hoạt tính sinh học Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton dòng Hep-G2 RD Giá trị IC50 (μg/ml) TT Dòng tế bào KH mẫu Hep-G2 RD Chứng (+) 0,31 0,24 H4phethiomen >10 >10 Pt-4phethiomen 2,5 3,1 Kết luận: + Phức chất Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton biểu hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2) ung thư mô liên kết (RD) với giá trị IC 50 ≤ 10 µg/ml + Phối tử 4-phenyl thiosemicacbazon menton khơng biểu hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2) và ung thư mô liên kết (RD) với giá trị IC 50 ≤ 10 µg/ml 3.2.2 Kết nghiên cứu khả bọc phức Pt-4phethiomen polyme Từ kết bọc phức chất Pt-4-phethiomen cho thấy thu sản phẩm bọc dạng nhũ tương màu vàng Tuy nhiên, điều kiện thời gian chưa cho phép nên sản phẩm khảo sát phổ hồng ngoại FESEM 3.2.2.1 Phổ hồng ngoại Phổ hồng ngoại PLA, PVP phức chất Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton bọc polyme ghi lại hình 3.12, 3.13, 3.14 48 Hình 3.12 Phổ hồng ngoại IR PVP Hình 3.13 Phổ hồng ngoại IR PLA 49 Hình 3.14 Phổ hồng ngoại PLA-PVP-Pt Bảng 3.7 Kết quy gán tần số đặc trưng phổ hồng ngoại IR PLA, PVP, phức chất Pt-4phethiomen PLA-PVP-Pt , cm-1 NH +CN NN CS C=O 3385, 3279 1510, 1495 - - 1649 1712 - 1028 831 - 584, 501 3428 1423 1045 806 1654, 1712 570, 517 Chất PVP PLA Pt-4phethiomen PLA-PVP-Pt Pt-X (X= S, N) NH Tiến hành so sánh đỉnh hấp thụ đặc trưng và chuyển dịch đỉnh phổ hồng ngoại PLA, PVP, phức chất Pt PLA-PVP-Pt Có thể thấy phổ IR PLA-PVP-Pt có xuất dải hấp thụ nhóm đặc trưng 50 phức chất PLA, PVP (dải hấp thụ nhóm C=O) Các dải có dịch chuyển so với phức chất PLA, PVP Từ kết thấy có kết hợp phức chất với PLA, PVP tạo sản phẩm Như xác định phức chất Pt-4phethiomen bọc PLA-PVP 3.2.2.2 Kết đo FESEM Kết đo FESEM phức chất Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton bọc polyme ghi lại hình 3.15, 3.16 Hình 3.15 Ảnh FESEM sản phẩm bọc phức Pt-4phethiomen 51 Hình 3.16 Ảnh FESEM sản phẩm bọc phức Pt-4phethiomen Ảnh FESEM cho thấy có bọc polyme vào phức chất PLA-PVP-Pt4phethiomen Tuy nhiên, hình thành tinh thể chưa hạt kích thước lớn chiếm chủ yếu, kết cho thấy cần phải lựa chọn phương pháp, điều kiện kết tinh để thu sản phẩm có kích thước bé (kích thước nano) Như vậy, cần phải lựa chọn phương pháp, điều kiện kết tinh phù hợp để thu sản phẩm phức bọc polyme có kích thước nhỏ (kích thước nano), đồng thời loại bỏ hết polyme dư thừa Do hạn chế mặt thời gian và điều kiện nghiên cứu nên chưa thể tìm điều kiện giải pháp tối ưu sản phẩm bọc mong muốn Chúng hy vọng kết thử nghiệm đóng góp phần nhỏ vào liệu nghiên cứu, đồng thời định hướng khả tìm điều kiện thích hợp sản phẩm bọc tốt nhất, có hoạt tính sinh học cao 52 KẾT LUẬN Đã tổng hợp phối tử 4-phenyl thiosemicacbazon menton Đã tổng hợp phức chất ion kim loại Pt(II) (từ K2[PtCl4]) với 4phenyl thiosemicacbazon menton Dữ liệu phân tích phổ xác định công thức phân tử phức chất Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton [Pt(C17H24N3S)2], đề nghị phức chất có cấu trúc vng phẳng số phối trí Pt(II) 4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học cho thấy phức chất Pt(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon menton có khả ức chế tế bào ung thư cao, ức chế hai dòng tế bào ung thư gan Hep - G2 và RD Như vậy, nghiên cứu phức chất Pt4phethiomen hướng tiềm để ứng dụng lĩnh vực y sinh Tiến hành thí nghiệm bọc phức chất polyme thu sản phẩm bọc PLA – PVP – Pt - 4phethiomen Hy vọng kết góp phần làm đa dạng thêm liệu phức chất nhóm phối tử thiosemicacbazon với kim loại chuyển tiếp hoạt tính sinh học chúng, ứng dụng y sinh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Khâm Anh (2014), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức chất Cu(I), Cu(II) với thiosemicacbazon menton”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh chuyên ngành Hóa vơ [2] Trịnh Ngọc Châu (1993), Luận án phó Tiến sĩ Khoa học, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội [3] Nguyễn Hoa Du (2002), Giáo trình Các phương pháp xác định thành phần phức chất, Đại học Vinh [4] Vũ Đăng Độ (1993), Giáo trình Hóa sinh Vơ cơ, Đại học Tổng hợp Hà Nội [5] Vũ Đăng Độ (2001), Các phương pháp vật lí hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Vũ Đăng Độ, Chu Đình Kính, Phan Thị Hồng Tuyết, Nguyễn Hoa Du (2006), “Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc thiosemicacbazon octanal phức chất với Cu(II), Ni(II), Co(II)”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng, số 9(57/2006), T42-45 [7] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Thị Phước Hòa (2013),“Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức chất Pt(II) với thiosemicacbazon xitronella thiosemicacbazon camphor”, Luận văn thạc sĩ chun ngành hóa vơ cơtrường Đại học Vinh [9] Nguyễn Thị Hương (2016), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất Pt(II), Ni(II) với phối tử 4-phenyl thiosemicacbazon xitronellal”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh chuyên ngành hóa vơ [10] Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 [11] Chu Đình Kính, Vũ Đăng Độ, Phan Thị Hồng Tuyết (2007), “Nghiên cứu cấu trúc hai thiosemicacbazon phức chất Ni(II) chúng phương pháp phổ khối lượng cộng hưởng từ hạt nhân”, Tạp chí Hóa học, T45 (3), trang 344-349 [12] Nguyễn Thị Thanh Loan (2009), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất đơn đa phối tử Cu(II) với alanin thiosemicacbazon xitronella”, Luận văn thạc sĩ Hóa học,trường Đại học Vinh [13] Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ, tập 3, NXB Giáo dục [14] Nguyễn Thị Oanh (2006), “Tổng hợp phức chất Fe(III) với thiosemicacbazon benzandehit- thăm dị hoạt tính kháng khuẩn nó”, Khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Vinh [15] Dương Tuấn Quang (2002), Luận án Tiến sĩ, Viện Hóa học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia [16] Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Đại học THCN Hà Nội [17] Phạm Văn Thiết (2011), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dò hoạt tính sinh học phức chất Ni(II), Ag(I) với thiosemicacbazon octanal”, Luận văn thạc sĩ chun ngành Hóa Vơ trường Đại học Vinh [18] Nguyễn Đình Thng (1995), Giáo trình cấu trúc tính chất hợp chất phối trí, Đại học Sư phạm Vinh [19] Đào Đình Thức, Cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học, tập II, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hoá lý, Tập1, NXB Khoa học và Kỹ thuật [21] Phan Thị Hồng Tuyết (2007), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học số phức chất kim loại với thiosemicacbazon, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học Cơng nghệ Việt Nam 55 [22] Phan Thị Hồng Tuyết, Hà Phương Thư (2012), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất Pt(II) với thiosemicacbazon xitronenlal”, Tạp chí Hóa học, T.50(5B) [23] Phan Thị Hồng Tuyết, Nguyễn Hoa Du (2006), “Tổng hợp và thăm dị hoạt tính kháng khuẩn thiosemicacbazon istin phức chất nó”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng, số (55), trang 42-44 [24] Phan Thị Hồng Tuyết, Nguyễn Hoa Du, Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), “Tổng hợp, nghiên cứu và thăm dị hoạt tính sinh học phức Ni(II) Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng, số 12(60/2006), trang 42-44 Tiếng Anh [25] Akinchan N.T., Drozdzewski P.M and Holzer W (2002), “Synthesisand spectroscopic studies on zinc(II) and mercury(II) coplexes of isatin-3thiosemicarbazone”, Journal of Molecular Structure, Vol 641(1),pp 17-22 [26] Akinchan N.T., Drozdzewski P.M., Akinchan R (2000), “Synthesis and spectroscopic studies on Hg(II) complexes of thiosemicarbazones derived from fluorenone and p-tolualdehyde”, Polish J Chem., 74(9), pp 1221-1229 [27] Babincov M, Altanerov V, Altaner C, Bergemann C,Bacbinec P, 2008 Mar;7(1), p.15-9 (2008) [28] BoulikasT,VougioukaM.Cisplatinandplatinumdrugsatthemolecularlevel (Review)(2003) Oncology reports, 2003 Nov-Dec;10(6):1663-82 [29] Campbell M.J.M (1975), “ Trasiton metal complexes of thiosemicacbazide and thiosemicarbazonnes”, Coordination cheistry Reviews, 15,p279-319 [30] D Horton, O Varela (2000), Cu, Pt and Pd complexes of the 3-deoxy-1, 2-bis (thiosemicarbazone) derived from D- glucose, Journal of the Indian Chemical Society, 328 (3), pp 425 - 429 [31] El Mostapha Jouad, Gerald Larcher, Magali Allain, Amesdese riou, Gilles M.Bouet, Mustayeen A.Khan, Xuan Do Thanh (2001), Synthesis, structure and 56 biological activity of nickel(II) complexes of 5-methyl-2-furfural thiosemicarbazones, Journal of Biochemistry 86, pp 565 - 571 [32] Gama S, Mendes F, Marques F, Santos IC, Carvalho MF, Correia I, Pessoa JC, Santos I, Paulo A(2011), Copper(II) complexes with tridentate pyrazole-based Isidoros iakovidis, Ioannis Delimaris, and Stylianos M Piperakis (2011), Copper and Its Complexes inMedicine: A Biochemical Approach, Review Article, Molecular Biology International, Volume 2011, Article ID 594529,13 pages [33] Guy Berthon and Torsten Berg (1976), “Thermodynamics of silverthiosemicarbazide complexation”, The Journal of Chemical Thermodynamics, 8(12), pp.1145-1152 [34] Harry B.Gray and C.J.Ballhausen (1962), “A molecular orbital theory for square planar metal complexes”, J Am Chem Soc 85 (1963) 260 – 265 [35] Marisa Belicchi Ferrai, Franco Bisceglie, Giorgio Pelori, Monica Sassi, pieralberto Tarasconi, Mara Cornia, Silvia Capacchi, Roberto Albertini, Silvana Pinelli (2001), Synthesis, characterization and X- ray structures of new antiproliferative and proapoptotic natural aldehyde thiosemicarbazones and their nickel(II) and copper(II) complexes, Journal of Biochemistry 90, pp 113 - 126 [36] Marisa Belicchi Ferrai, Franco Bisceglie, Giorgio Pelori, Pieralberto Tarasconi, Roberto Albertini, Silvana Pinelli(2001), New methyl pyruvate thiosemicarbazones and their copper and zinc complexes: Synthesis, characterization, X- ray structures and biological activity, Journal of Biochemistry 87, pp 137 - 147 [37] M.B.Ferrari, S Capacchi,F.Bisceglie,G,Pelosi, P.Tarasconi (2001), “Synthsis and characterization of square planar nickel(II) complex with p- flourobenzaldehydethiosemicarbazone derivaties”,Inorganic Chimica Acta, 312 (1-2), pp 81-87 57 [38] L F Krylova, L M Kovtunova and G V Romanenko (2008), Pt(II) and Pd(II) Complexes with β-Alanine, Bioinorg Chem Appl, 2008: 983725 Published online 2008 May 26 doi: 10.1155/2008/983725 [39] Offiong, S Martelli (1992), Antifungal and antibacterial activity of 2acetylpyridin-(4-phenylthiosemicarbazonesand its metal(II) complexes, II Farmaco, 47 (12), pp 1543 - 1554 [40] O.E Offiong, S Martelli (1993), Synthesis, antibacterial and antifungal activity of metal(II) complexes of 2-acetylpyridin thiosemicarbazones,II Farmaco, 48 (6), pp 777 - 793 [41] Pieralberto Tarasconi, Silvia Capacchi, Giorgio Pelosi, Mara Cornia, Roberto Albertini, Antonio Bonati, Pier Paolo Dall’Aglio, Paolo lunghi and Silvana Pinelli (2000), Synthesis, Spectroscopic Characterization and Biological properties of new natural aldehydes thiosemicarbazones Bioorganic & medicinal chemistry 8, pp 157-162 [42] Tarlok S Lobana, Sonia Khanna a, Ray J Butcher b, A.D Hunter c, M Zeller (2006) “Synthesis, crystal structures and multinuclear NMR spectroscopy of copper(I) complexes with benzophenone thiosemicarbazone”, Polihedron 25 2755-2763 [43] Timothy C J., Kogularamanan Suntharalingam, and Stephen J L (2016),The Next Generation of Platinum Drugs: Targeted Pt(II) Agents, Nanoparticle Delivery, and Pt(IV) Prodrugs (Review), Chem Rev., 116 (5)3436-3486 [44] Wilfredo Hern´andez,1 Juan Paz,1 Abraham Vaisberg,2 Evgenia Spodine,3 Rainer Richter,4 and Lothar Beyer4, (2008), “Synthesis, Characterization, and In Vitro Cytotoxic Activities of Benzaldehyde Thiosemicarbazone Derivatives and Their Palladium(II) and Platinum(II) Complexes against Various Human Tumor Cell Lines”, Hindawi Publishing Corporation, Bioinorganic Chemistry and Applications, ID 690952, pages [45] https://en.wikipedia.org/wiki/Menton [46] https://en.wikipedia.org/wiki/Platinum ... + Tổng hợp phối tử 4- phenyl thiosemicacbazon menton + Tổng hợp phức chất Pt(II) với 4- phenyl thiosemicacbazon menton + Nghiên cứu cấu trúc thử hoạt tính sinh học phức chất Pt(II) với phối tử 4- phenyl. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ TƯỜNG VI TỔNG HỢP PHỨC CHẤT Pt(II) VỚI 4- PHENYL THIOSEMICACBAZON MENTON VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Chuyên ngành: Hóa vơ Mã số: 8 .44 .01.13 LUẬN... thiosemicacbazon menton ứng dụng y dược” Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm sáng tỏ khả tạo phức, cấu trúc phân tử thử khả ứng dụng y sinh phức chất Pt(II) với 4- phenyl thiosemicacbazon menton bọc phức chất

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan