1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong kiểm sát điều tra các vụ án hiếp dâm trẻ em của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, từ thực tiễn tỉnh đồng nai

98 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN NHƯ QUANG NHẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HIẾP DÂM TRẺ EM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH, TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 8.38.01.06 Nghệ An, 2018 z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN NHƯ QUANG NHẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HIẾP DÂM TRẺ EM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH, TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Huyền Sang Nghệ An, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Cơng trình thực hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Thị Huyền Sang Các tài liệu tham khảo, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Đồng Nai, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Nguyễn Như Quang Nhật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HIẾP DÂM TRẺ EM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 16 1.1 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em 16 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em .16 1.1.2 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em .20 1.2 Nội dung áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân việc kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em 24 1.2.1 Áp dụng pháp luật kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố .24 1.2.2 Áp dụng pháp luật kiểm sát việc thực định tố tụng 25 1.2.3 Kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em 34 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HIẾP DÂM TRẺ EM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI 47 2.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Nai.47 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai 48 2.3 Tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai .49 2.3.1 Tình hình tội phạm nói chung .49 2.3.2 Tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em tỉnh Đồng Nai 50 2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai việc kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em .54 2.4.1 Kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra .54 2.4.2 Kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can hoạt động điều tra Cơ quan điều tra 55 2.4.3 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng .58 2.5 Đánh giá chung việc áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai việc kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em 62 2.5.1 Ưu điểm 62 2.5.2 Khó khăn, vướng mắc 64 2.5.3 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 70 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HIẾP DÂM TRẺ EM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 74 3.1 Quan điểm đảm bảo áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em 74 3.2 Một số giải pháp đảm bảo áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân việc kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em .76 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 76 3.2.2 Nhóm giải pháp nhân 80 3.2.3 Nhóm giải pháp sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADPL: Áp dụng pháp luật BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CQCSĐT: Cơ quan Cảnh sát điều tra CQĐT: Cơ quan điều tra CSĐT: Cảnh sát điều tra KSĐT: Kiểm sát điều tra KSXX: Kiểm sát xét xử KTBC: Khởi tố bị can KTVA: Khởi tố vụ án THQCT: Thực hành quyền công tố VAHS: Vụ án hình VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Địa điểm phạm tội Thủ đoạn phạm tội Bảng thống kê số liệu án hiếp dâm trẻ em khởi tố, truy tố xét xử từ năm 2013-2017 Cơ cấu vụ án hiếp dâm trẻ em khởi tố điều tra từ năm 2013-2017 Bảng thống kê số vụ án thụ lý giải qua tin báo, tố giác tội hiếp dâm trẻ em từ năm 2013-2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta ngày nhận quan tâm lớn Đảng, Nhà nước toàn xã hội Quan điểm quán Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện tốt để đảm bảo cho trẻ em có sống an tồn, n ổn yêu thương toàn xã hội Trong giai đoạn phát triển đất nước, vấn đề trẻ em Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, điều ln thể nội dung văn kiện kỳ Đại hội Đảng toàn quốc Để nâng cao hiệu chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, ngày 30/5/1999 Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 38-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Chỉ thị nêu rõ “Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cần ưu tiên bảo vệ, chăm sóc giáo dục” [9]; Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình tiếp tục khẳng định: “Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế” [13] Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm…” [35] Như vậy, bên cạnh quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm, có quyền tự tình dục người nói chung trẻ em nói riêng quyền Hiến định Nhất trẻ em, họ đối tượng cịn non nớt thể chất trí tuệ nên cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt, có chở che pháp luật Để bảo vệ trẻ em, đại đa số quốc gia giới ký kết tham gia Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Điều 34 Công ước quyền trẻ em quy định: “Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chống tất hình thức bóc lột lạm dụng tình dục…” [25] Việt Nam nước châu Á nước thứ ba giới tham gia phê chuẩn Công ước thực nhiều biện pháp khác để bảo vệ, chăm sóc trẻ em nên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta đạt kết định Tuy nhiên, thời gian qua, tội phạm xâm hại trẻ em có tội hiếp dâm trẻ em nước ta diễn biến ngày phức tạp có chiều hướng gia tăng Những người phạm tội hiếp dâm trẻ em thể suy đồi lối sống, xuống cấp giá trị đạo đức phong mỹ tục Đồng thời, tội phạm gây hậu nghiêm trọng, gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho thân em, gia đình tồn xã hội, khơng xâm hại đến sức khỏe, danh dự nhân phẩm mà gây ảnh hưởng lâu dài tới tâm, sinh lý em suốt trình trưởng thành Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thấy sau: Hoạt động áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em vấn đề nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, không nước ta mà nhiều nước giới Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, nhiên trước đòi hỏi thực tiễn, việc thực cải cách tư pháp cần phải có đề tài nghiên cứu riêng hoạt động điều cần thiết Vì nội dung đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai từ năm 2013 - 2017 Các tội xâm phạm tình dục nói chung hiếp dâm trẻ em nói riêng vấn đề dành nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, người làm cơng tác thực tiễn Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có tội hiếp dâm trẻ em, tiêu biểu có cơng trình liên quan đến đề tài này, bao gồm: Cơng trình nghiên cứu cấp Bộ, gồm có: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Phòng ngừa tội phạm xâm hại trẻ em Việt Nam theo chức lực lượng Cảnh sát nhân dân” tác giả Trần Phương Đạt, năm 2004 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh thành phố phía Nam, thực trạng giải pháp phịng ngừa đấu tranh” tác giả Vũ Đức Trung, năm 2005 Luận văn thạc sĩ, gồm có: Luận văn thạc sĩ: “Tội phạm xâm phạm trẻ em Đồng Tháp, thực trạng giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn” tác giả Dương Anh Kiệt, năm 1999 Luận văn thạc sĩ: “Thực trạng giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nước ta nay” tác giả Đặng Thị Thanh, năm 2001 Luận văn thạc sĩ: “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em Luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống loại tội phạm này” tác giả Trịnh Thị Thu Hương, năm 2004 Luận văn thạc sĩ: “Điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai” tác giả Đặng Văn Tám, năm 2006 Luận văn thạc sĩ: “Nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Tiền Giang” tác giả Bùi Bé Năm, năm 2007 82 can, người bị hại, nhân chứng coi chứng phù hợp với chứng khác + Muốn hồ sơ vụ án có chất lượng, công tác KSĐT phải thực từ đầu xuyên suốt trình điều tra Cùng với việc kiểm sát biện pháp điều tra, hoạt động điều tra, Kiểm sát viên phải chủ động đề yêu cầu điều tra kịp thời, cụ thể để Điều tra viên thực nhằm làm rõ hành vi, thủ đoạn, nguyên nhân, điều kiện, động cơ, mục đích phạm tội, dấu vết, vật chứng để lại, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự, đánh giá thiệt hại nạn nhân làm rõ yêu cầu họ … Chú ý phải phát kịp thời vi phạm, thiếu sót hoạt động điều tra Điều tra viên để kiến nghị khắc phục sửa chữa vi phạm + Đánh giá chứng công việc khó khăn Để đánh giá chứng cách khách quan, tồn diện Kiểm sát viên cần lưu ý vấn đề sau: Một là, phải xem xét phân tích tổng hợp khách quan tồn diện đầy đủ tình tiết vụ án Yêu cầu đòi hỏi phải cân nhắc tất chứng cứ, không bỏ qua coi nhẹ chứng dù chứng buộc tội hay gỡ tội Tránh khuynh hướng coi trọng lời nhận tội bị can kết luận giám định, ý phải xem nguồn chứng có phù hợp với thực tế khách quan hay không Hai là, phải đánh giá chứng với đầy đủ tinh thần trách nhiệm trước yêu cầu bảo vệ công lý, không chủ quan, nóng vội, nhấn mạnh hai nhiệm vụ chống oan sai chống bỏ lọt Tránh định kiến theo dư luận để xử lý khung hình phạt nặng có chứng kết tội thấy bị can phản cung phân vân không dám truy tố truy tố với tội danh nhẹ 83 + Để giải vụ án, có vướng mắc đánh giá chứng cứ, định tội áp dụng khung hình phạt cần đưa thảo luận Kiểm sát viên, Lãnh đạo Viện tham khảo ý kiến CQĐT, Tòa án trước định 3.2.2.3 Tăng cường việc rèn luyện ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán tư pháp nói chung, cán bộ, Kiểm sát viên nói riêng Thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Nghị 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, công cải cách tư pháp quan tư pháp nói chung ngành kiểm sát nói riêng đứng trước nhiều thách thức Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng đa dạng Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp nói chung VKSND nói riêng phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm pháp luật Để thực tốt chức mà Đảng Nhà nước giao, Lãnh đạo VKS cần trọng nâng cao chất lượng cán bộ, Kiểm sát viên Trước hết, người cán kiểm sát phải nhận thức tính trị cơng việc mình, phải tự rèn luyện ý thức trị thân Nếu xa rời trị làm cho hoạt động động kiểm sát trở nên “pháp lý đơn thuần”, khơng đáp ứng u cầu trị địa phương Rèn luyện ý thức trị tức đòi hỏi cán bộ, Kiểm sát viên phải luôn nắm vững chủ trương, nghị Đảng lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm để hướng hoạt động THQCT KSĐT VAHS nói chung, vụ án hiếp dâm trẻ em nói riêng có hiệu hơn; nâng cao ý thức trị giúp Kiểm sát viên thực chức năng, nhiệm vụ ngành cách có lý, có tình, nhân dân tin tưởng đồng tình giúp 84 cán bộ, Kiểm sát viên vận dụng pháp luật đắn Xa rời ý thức trị dễ làm cho cán bộ, Kiểm sát viên đánh ý thức rèn luyện, dễ bị lợi ích vật chất, tinh thần cám dỗ đến vi phạm pháp luật Việc rèn luyện ý thức trị ln phải đôi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát nhằm hưởng ứng vận động VKSND tối cao xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” cách thiết thực, hiệu gắn với thực Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” [14] làm tốt lời dạy Bác Hồ người cán kiểm sát “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, việc rèn luyện ý thức trị phẩm chất đạo đức, cho Kiểm sát viên vấn đề cấp bách Nếu cán bộ, Kiểm sát viên không trau dồi đạo đức rèn luyện ý thức trị dễ bị cám dỗ mặt trái kinh tế thị trường Bên cạnh việc nâng cao ý thức trị, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, Kiểm sát viên yêu cầu cần thiết Cải cách tư pháp địi hỏi phải chuẩn hóa tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên đồng thời nâng cao kỹ nghiệp vụ THQCT KSĐT VAHS nói chung, vụ án hiếp dâm trẻ em nói riêng Kiểm sát viên khơng học tập để nâng cao trình độ lý luận, mà phải trau dồi kỹ nghiệp vụ; phải thường xuyên cập nhật văn quy phạm pháp luật mới, cần đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu chuyên đề án hiếp dâm trẻ em Ngoài ra, cần xây dựng chế nâng cao trách nhiệm, trình độ đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thông qua lớp tập huấn, đào đạo, bồi dưỡng chuyên môn Bảo đảm để đội ngũ quan điều tra, truy tố, xét xử đào tạo, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ, n 85 tâm cơng tác, phát huy tinh thần công tâm, trách nhiệm tinh thần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, cần tăng cường mối quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hiếp dâm trẻ em cần thiết cơng tác phối hợp đạt kết tốt góp phần có hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng Liên ngành tố tụng phải nhận thức thực nghiêm túc quy định BLTTHS Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT ngày 07/9/2005 mối quan hệ phối hợp CQĐT, VKS TA việc thực số quy định BLTTHS năm 2003 Quy chế phối hợp liên ngành tỉnh Đồng Nai cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Tăng cường mối quan hệ phải dựa nguyên tắc phối hợp chế ước lẫn nhau, từ sở tôn trọng chức năng, nhiệm vụ ngành theo quy định pháp luật, tránh diễn trường hợp “Quyền anh, quyền tơi” q trình phối hợp, q nhấn mạnh quan hệ phối hợp mà hạn chế tính chế ước, độc lập việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành, không trọng quan hệ phối hợp mà nhấn mạnh quyền pháp lý ngành Những vụ án có khó khăn, vướng mắc tổ chức họp liên ngành để thống quan điểm giải 3.2.3 Nhóm giải pháp sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nêu nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới là: “Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế độ sách hợp lý cán tư pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hoá quan tư pháp ” [10] 86 Thực chủ trương “Nhà nước đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước”, năm gần VKSND tỉnh Đồng Nai VKSND tối cao quan tâm tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc theo hướng khang trang hơn, đại Tuy nhiên, nhìn chung chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp BLTTHS Điển hình, theo quy định BLTTHS yêu cầu VKSND tối cao, VKSND tỉnh Đồng Nai THQCT giai đoạn điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em phải tham gia đầy đủ khám nghiệm trường, thực nghiệm điều tra, nhận dạng, đối chất v.v dẫn đến nhu cầu sử dụng phương tiện lại kinh phí phục vụ lại tăng lên; chế độ báo cáo ngày đặt khẩn cấp hơn, nhiều sở hạ tầng công nghệ thông tin phương tiện liên quan cịn hạn chế chắn khó đáp ứng yêu cầu Để hoạt động THQCT KSĐT ngày nâng cao chất lượng cần phải quan tâm đầu tư sở vật chất, phương tiện trang thiết bị làm việc cho ngành Trong đó, trọng đầu tư công nghệ thông tin để quản lý tố giác, tin báo tội phạm, quản lý án hình theo chương trình quản lý thống Đồng thời, có sách tiền lương, phụ cấp sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ, Kiểm sát viên; khen thưởng xứng đáng cán bộ, Kiểm sát viên có thành tích đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ cơng lý Tiểu kết chương Trong chương 3, tác giả đưa giải pháp đảm bảo áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em thời gian tới Để thực có hiệu quả, giải pháp phải Lãnh đạo Viện quán triệt thực đồng bộ, xuyên suốt tất cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát điều tra án hình nói chung cơng tác kiểm sát điều tra án hiếp dâm trẻ em nói riêng 87 Luận văn luận giải phương hướng để nâng cao áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai quán triệt nghiêm túc quan điểm, đường lối đổi Đảng thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, đồng thời giáo dục ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Luận văn kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo, quản lý Lãnh đạo Viện; xây dựng mối quan hệ phối hợp liên ngành; đầu tư mặt nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em thời gian tới 88 KẾT LUẬN Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân chức Hiến pháp quy định Trong năm qua, hoạt động áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung vụ án hiếp dâm trẻ em nói riêng đạt thành tích đáng kể, góp phần tích cực việc ổn định trị, bảo đảm an tồn xã hội; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân Các Chỉ thị, Nghị Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước ta khẳng định: Viện kiểm sát nhân dân thực hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, khơng cịn u cầu phải “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” Đây để luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em Nghiên cứu vấn đề tác giả tập trung vào nội dung sau đây: Thứ nhất, vấn đề lý luận chung quyền công tố, thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân sở, tảng để tác giả phân tích làm rõ khái niệm, phạm vi, nội dung áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em Viện kiểm sát nhân dân Trên sở đó, tác giả tập trung phân tích thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em thời gian tới Thứ hai, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tiếp thu thành tựu người trước, phân 89 tích, đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em thời gian từ năm 2013 - 2017 Trước phân tích, đánh giá thực tiễn, luận văn khái quát đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung cơng tác điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em nói riêng Tóm tắt kết áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em mà Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai đạt hạn chế, tồn cần khắc phục để việc áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em thời gian tới hoàn thiện Thứ ba, từ vấn đề thực tiễn, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em Trong giải pháp đáng ý sớm hoàn thiện quy định Bộ luật Hình theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị đạo Nếu giải pháp Lãnh đạo Viện quan tâm đạo tiến hành đồng bộ, xun suốt chắn cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra ngành Kiểm sát nói chung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai nói riêng đạt hiệu tốt hơn, xứng đáng với vai trò, trọng trách quan công tố, bảo vệ pháp luật, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Như vậy, nội dung luận văn giải vấn đề đặt ra, tiếp tục kế thừa giá trị mặt lý luận thực tiễn nói chung việc áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em; khái quát vấn đề lý luận áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em Viện kiểm sát nhân dân Đồng thời, đặt việc nghiên cứu đề tài góc độ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai thông qua việc nghiên cứu thủ đoạn 90 loại tội phạm này, nghiên cứu thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh Đồng Nai công tác phối hợp điều tra, truy tố xét xử tội phạm này, từ rút tồn tại, thiếu sót đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góp phần tạo nên tính mới, tính thực tiễn đề tài nghiên cứu Đối với địa phương có điều kiện đặc điểm kinh tế, xã hội tương đồng với Đồng Nai nghiên cứu tham khảo, vận dụng giải pháp để làm phong phú thêm giải pháp áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung vụ án hiếp dâm trẻ em nói riêng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, đơn vị 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Hải Anh (2015), “Một số vướng mắc xét xử trường hợp phạm tội hiếp dâm trẻ em chưa đủ 13 tuổi có tính chất loạn ln”, Tạp chí Nghề Luật, số [2] Vũ Hải Anh (2016), “Một số điểm Bộ luật Hình năm 2015 nhóm tội phạm tình dục”, Tạp chí Nghề Luật, số [3] Báo cáo thống kê Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2017 [4] Báo cáo công tác năm Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đồng Nai năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 [5] Báo cáo công tác năm VKSND tỉnh Đồng Nai năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 [6] Hồng Thị Ngọc Bích (2016), “Các tội phạm tình dục theo quy định Luật Hình Việt Nam số nước giới”, Luận văn thạc sĩ [7] Trần Thùy Chi (2011), “Tội giao cấu với trẻ em theo quy định Bộ luật Hình hành”, Luận văn thạc sĩ [8] Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/5/1994 Ban Bí thư “Tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội 92 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020”, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới”, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Hà Nội [15] Võ Thị Xuân Đào (2012), “Quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai điều tra, truy tố, xét xử vụ án hiếp dâm trẻ em”, Luận văn thạc sĩ [16] Trần Phương Đạt (2004), “Phòng ngừa tội phạm xâm hại trẻ em Việt Nam theo chức lực lượng cảnh sát nhân dân”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ [17] PGS.TS Nguyễn Văn Động, (2016), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật (Dành cho đào tạo đại học, sau đại học đại học ngành Luật), Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [18] PGS.TS.GVC Đoàn Minh Duệ, TS.GVC Đinh Ngọc Thắng (2016), Giáo trình phương pháp kỹ nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Học viện Cảnh sát nhân dân (2012), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 93 [20] Lê Thái Hưng (2015), “Trách nhiệm hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Luật Hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ [21] Phạm Thế Hùng (2014), “Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ [22] Trần Bình Hưng (2010), “Hoạt động phịng ngừa, điều tra tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn thạc sĩ [23] Trịnh Thị Thu Hương (2004), “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em Luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống loại tội phạm này”, Luận văn Thạc sĩ [24] Dương Anh Kiệt (1999), “Tội phạm xâm phạm trẻ em Đồng Tháp, thực trạng giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn”, Luận văn thạc sĩ [25] Liên hợp quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em [26] Hồng Quảng Lực (2014), “Truy cứu trách nhiệm hình tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em – khó khăn, vướng mắc kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13 [27] Trần Văn Luyện (2000), “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Bùi Bé Năm (2007), “Nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Tiền Giang”, Luận văn thạc sĩ [29] Phạm Văn Nhớ (2010), “Một số ý kiến trao đổi tội giao cấu với trẻ em”, Tạp chí kiểm sát, số 11 [30] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Hà Nội 94 [31] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội [34] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội [36] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH13, Hà Nội [37] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em, Hà Nội [39] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung) nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Hồ sơ vụ án Đặng Phú Quý phạm tội “Hiếp dâm trẻ em” (Điều 112 Bộ luật Hình sự) 95 [41] Bùi Thị Quyên (2012), “Bàn số dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23 [42] Bùi Thị Quyên (2013), “Tội hiếp dâm – so sánh Bộ luật Hình Việt Nam Bộ luật Hình số nước”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội [43] Trần Hà Bảo Quyên (2015), Quy định tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11 [44] Đặng Văn Tám (2006), “Điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ [45] Đặng Thị Thanh (2001), “Thực trạng giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ [46] Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 18/CT-Ttg ngày 16/5/2017 việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em, Hà Nội [47] Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội [48] Tòa án nhân dân tối cao (1967), Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967 tổng kết hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm số tội phạm khác mặt tình dục, Hà Nội [49] Vũ Đức Trung (2005), “Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh thành phố phía Nam, thực trạng giải pháp phòng ngừa đấu tranh”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ [50] Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 96 [51] Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam (2005), Nhà xuất Công an nhân dân [52] Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017), Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 01/8/2017 tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em địa bàn tỉnh [53] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (nhiệm kỳ 2006 2010), năm 2006 [54] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (nhiệm kỳ 2011 2015), năm 2011 [55] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (nhiệm kỳ 2016 2020), năm 2016 [56] Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phịng (2005), Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định BLTTHS năm 2003, Hà Nội [57] Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng (2013), Thơng tư liên tịch số 06/2013/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 02/8/2013 hướng dẫn thi hành quy định BLTTHS tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, Hà Nội ... luận áp dụng pháp luật kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em Viện kiểm sát nhân dân. .. bảo áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em 74 3.2 Một số giải pháp đảm bảo áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân việc kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hiếp dâm. .. tội hiếp dâm trẻ em theo pháp luật Việt Nam - Làm rõ tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em thực tiễn áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w