1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo quyền của trẻ em khuyết tật, từ thực tiễn tỉnh nghệ an

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 618,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ THANH TRÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT, TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ THANH TRÀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT, TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 83.80.106 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ THỊ DUYÊN NGHỆ AN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - TS Hồ Thị Duyên tận tình bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực cơng trình nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy em hai năm qua trường Đại học Vinh Em cảm ơn quý thầy cô cho em kiến thức, hành trang vô quý gia để em vững bước đường tương lai Em gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè kịp thời động viên, quan tâm, giúp đỡ em hồn thành cơng trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Học viên Lê Thị Thanh Trà ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn“Đảm bảo Quyền trẻ em khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, trung thực, trích từ nguồn cơng khai, hợp pháp, khơng chép từ cơng trình Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thị Thanh Trà iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật 1.2 Nội dung đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật 18 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật 29 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 35 2.1 Khái quát trẻ em khuyết tật quan bảo vệ trẻ em địa bàn tỉnh Nghệ An 35 2.2 Thực tiễn đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An 38 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VẢ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 51 3.1 Quan điểm đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật 51 3.2 Một số giải pháp bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật 53 Tiếu kết chƣơng 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo khoa học luật quốc tế, người khuyết tật xác định nhóm cá thể người nằm thành phần dân cư tự nhiên quốc gia Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan mà họ không may mắn mang khiếm khuyết làm họ khác với người bình thường Điều làm họ dễ bị tổn thương, bị ngược đãi lạm dụng Đồng thời khiếm khuyết mình, thân người khuyết tật khó có khả tự bảo vệ trước hành vi xâm hại Trong lí luận luật nhân quyền quốc tế, người khuyết tật thành phần dân cư khác trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi xếp vào nhóm dân cư nhận bảo vệ đặc biệt quyền người Đây tư tưởng nhân đạo, biểu phát triển văn minh xã hội lồi người Theo điều Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948:“Tất người sinh có quyền bình đẳng nhân phẩm quyền” Liên hợp quốc đời hoạt động sở Hiến chương ngày 24/10/1945 khẳng định phẩm giá nguyên thuỷ quyền bình đẳng bất di bất dịch thành viên gia đình nhân loại tảng tự do, cơng lí hồ bình tồn giới (Mục Lời nói đầu Cơng ước quyền người khuyết tật) Người khuyết tật người tự nhiên xã hội, họ có đầy đủ tư cách để hưởng bảo vệ quyền người Khiếm khuyết thể họ tước quyền tự nhiên thiêng liêng Ở Việt Nam, Luật người khuyết tật thông qua năm 2010 xem văn pháp lý quan trọng nhất, tạo môi trường pháp lý, môi trường xã hội thuận lợi để người khuyết tật hòa nhập với xã hội Người khuyết tật, đặc biệt trẻ em khuyết tật vốn chịu nhiều khó khăn sống, thiết phải có hỗ trợ bảo vệ kịp thời Chính quyền, toàn xã hội Trẻ em đối tượng cần quan tâm, chăm sóc phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sức khỏe, thể chất, tinh thần Tuy nhiên, với trẻ em mang nhiều thiệt thịi từ sinh như: dị tật bẩm sinh; vĩnh viễn không nghe âm sống; không trị chuyện bạn trang lứa; hay khơng cảm nhận thấy ánh sáng đời… việc tiếp cận tốt đẹp dường xa vời Để hưởng trọn vẹn quyền lợi mình, em phải trải qua nhiều rào cản khó khăn Sự khó khăn xuất phát từ tâm lý e ngại trẻ em khuyết tật, bên cạnh đó, cịn tổng thể trở ngại xã hội, quan điểm sống vật chất mà trẻ khuyết tật phải đối mặt Tỉnh Nghệ An tỉnh có số lượng người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói chung cao Với quan tâm đạo cấp quyền đồng lòng ủng hộ nhân dân, việc đảm bảo quyền cho trẻ em khuyết tật thực có hiệu đạt nhiều kết tiến Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đảm bảo quyền cho trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh tồn nhiều bất cập Những tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, quy định pháp luật, yếu tố xã hội hay từ tâm lý người khuyết tật Chính lý trên, mà tác giả chọn chủ đề “Đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật - từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề quyền người ngày trọng quyền nhóm người dễ bị tổn thương nói chung quyền người khuyết tật nói riêng nhận nhiều ý, cơng trình nghiên cứu vấn đề tăng lên số lượng lẫn chất lượng Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu Quyền người khuyết tật sau: - GS.TS Tạ Ngọc Tấn, PGS.TS Đặng Dũng Chí PGS.TS Hồng Văn Nghĩa (đồng chủ biên) (2016), “Sách thành tựu quyền người Việt Nam 70 năm qua”, Nxb Lý luận trị,…Cơng trình nghiên cứu có đề cập đến quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, có người khuyết tật - Th.S Đinh Thị Cẩm Hà, “Hoàn thiện quy định Hiến pháp đảm bảo quyền người khuyết tật”, Tạp chí nghiên cứu Luật học số 9(217) 5/2012 - Th.S Đỗ Thị Dung, “Chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật phương hướng hồn thiện.”, Tạp chí Luật học số 10/2013 - Đào Đức Hạnh, “Pháp luật dạy nghề cho người khuyết tật – Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ Luật học,2014 - Trương Thị Ánh Tuyết, “Quyền người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ luật học, 2014 - Báo cáo nghiên cứu viên Người khuyết tật Việt Nam, Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam, xuất phẩm thứ tập hợp ấn phẩm Qũy dân số Liên hợp quốc công bố vào 2011 - Trần Thị Tú Hoa, “Bảo đảm quyền người khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ Luật học, 2017 Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề quyền người khuyết tật từ nhiều góc độ Tuy nhiên dừng lại mức khái quát chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề trẻ em khuyết tật Tính đến thời điểm tại, cơng trình nghiên cứu người khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An phong phú, lại chưa có cơng trình sâu vào mảng cụ thể Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề Đảm bảo Quyền trẻ em khuyết tật tỉnh Nghệ An cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền người nói chung, quyền người khuyết tật nói riêng, làm sở nghiên cứu thực trạng đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách, biện pháp đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật Nghệ An nay, hướng đến phù hợp với pháp luật quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đảm bảo quyền người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng - Đánh giá thực trạng việc bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Nghệ An, thành tựu đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân tồn - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Nghệ An thời gian tới Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ xác định trên, đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Một số vấn đề lý luận đảm bảo quyền người khuyết tật, trẻ em khuyết tật điều kiện đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật; - Thực trạng đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nhgệ An, nguyên nhân thực trạng đó; - Các giải pháp nhằm đảm bảo quyền người khuyết tật thời gian tới Luận văn tập trung nghiên cứu vào vấn đề sau: Các quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Từ đánh giá tính đắn, mức độ phù hợp quy định pháp luật Việt Nam với tình hình thực tế, đồng thời xem xét yếu tố tác động tới việc thực thi pháp luật bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi không gian: Đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An sử dụng số liệu từ giai đoạn 2011 đến Đây năm Luật người khuyết tật Việt Nam có hiệu lực Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài này, tác giả có tham khảo sử dụng quan điểm nhà nghiên cứu quyền người nói chung quyền trẻ em khuyết tật nói riêng Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu luật học, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá…để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Đây phương pháp luận xuyên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp tri thức khoa học mang tính lý luận nhìn nhận góc độ quyền người bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật Trên sở đó, thành tựu hạn chế q trình thể chế hóa pháp luật, đóng góp giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống pháp luật trẻ em khuyết tật nước ta - Ý nghĩa thực tiễn: Về mặt thực tiễn, Luận văn cung cấp số liệu thực tế đánh giá khái quát đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An 59 Thứ ba, cần thống quy định độ tuổi trẻ em khuyết tật Theo quan điểm người viết, nên thống độ tuổi trẻ em 18 tuổi Bởi, việc quy định phù hợp Công ước quốc tế quyền trẻ em Công ước quy định độ tuổi trẻ em theo hướng mở, để quốc gia thành viên tự quy định độ tuổi trẻ em nước phù hợp với tình hình xã hội đất nước Hơn nữa, việc thống độ tuổi trẻ em thành 18 tuổi mở rộng phạm vi trẻ em đặc biệt trẻ khuyết tật tiếp tục hưởng quyền lợi (nhóm trẻ từ 16-18 tuổi) Quy định giúp trẻ em khuyết tật đảm bảo toàn diện quyền hợp pháp Thứ tư,có chế tài nghiêm ngặt với hành vi vi phạm quyền trẻ em khuyết tật Các biện pháp xử lý khác với hành vi, tùy vào mức độ vi phạm đối tượng vi phạm, cụ thể sau: - Đối với chủ thể vi phạm cá nhân, công dân, tổ chức bình thường: mức độ xử lý vi phạm xử lý mặt hành mức độ nhẹ phạt tiền, phạt xin lỗi công khai; nặng xử lý mặt hình gây tổn thương mặt thể chất tinh thần trẻ - Đối với chủ thể vi phạm quyền trẻ em khuyết tật cán bộ, quan nhà nước chế tài cần nghiêm khắc Bởi người đại diện cho quan công quyền, trực tiếp thực thi công việc liên quan đến trẻ em khuyết tật, người đưa quyền lại gần với trẻ, nhiên thay tận tụy, tơn trọng thực quyền trẻ em khuyết tật nhằm đảm bảo lợi ích tốt dành cho trẻ họ lại vi phạm quyền đó, làm ảnh hưởng đến việc thụ hưởng quyền trẻ khiến trẻ khuyết tật, gia đình trẻ khuyết tật niềm tin vào máy nhà nước, vào quan tâm Đảng, Chính phủ Tuy nhiên, cần cân nhắc chế tài nguyên tắc vừa răn đe, vừa giáo dục đối tượng vi phạm, lại không làm cho trẻ khuyết tật cảm thấy mặc cảm nghĩ khác biệt so với cộng đồng nên cần quan tâm đặc biệt cấp Chính quyền 60 Thứ năm, Đẩy mạnh công tác giao lưu, đối thoại với quốc gia giới để tiếp thu kinh nghiệm lập pháp vấn đề quyền trẻ em khuyết tật Học hỏi sở phù hợp với kinh tế, xã hội Việt Nam Với công tác này, pháp luật quyền trẻ em khuyết tật nước ta hồn thiện nhanh chóng hơn, phù hợp với pháp luật quốc tế Thứ sáu, thực tế đặt đòi hỏi phải nhanh chóng xây dựng quan chuyên biệt bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Việc thành lập quan nhằm bảo đảm tốt khơng quyền trẻ em khuyết tật mà cịn quyền người nói chung Việc xây dựng quan nhân quyền quốc gia phát triển thực từ lâu, điều phù hợp với xu phát triển chung giới Tác giả vừa trình bày số giải pháp trình lập pháp đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam Các giải pháp tính đến phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước, đảm bảo có hiệu quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương 3.2.3.1 Về số quyền cụ thể Ngồi nhóm giải pháp chung, tác giả kiến nghị thêm số giải pháp nhằm thực tốt việc đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật vài nhóm quyền cụ thể sau: Thứ nhất,đối với quyền giáo dục: Các quan cần thống kê chi tiết, cụ thể trẻ em khuyết tật, quy mơ, độ tuổi, giới tính, dạng tật trẻ để bố trí trẻ vào lớp học phù hợp.Đồng thời, mạng lưới sở giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập, cho trẻ khuyết tật phải mở rộng, phân bổ đồng địa phương, huyện vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn địa bàn tỉnh để tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật đến trường, trọng đặc biệt đến mơ hình giáo dục hịa nhập Đây mơ hình giáo dục xem tốt trẻ em khuyết tật, học trẻ em bình thường khác, trẻ 61 khuyết tật hịa nhập nhanh chóng hơn, khơng cịn cảm giác bị xa lánh đối xử bất bình đẳng Tài liệu, nội dung giảng dạy cần đổi theo hướng khuyến khích phát triển trẻ Trước hết, chương trình giảng dạy cần phù hợp với trẻ em khuyết tật, đưa đến cho em kĩ sống kĩ giải vấn đề Nội dung giáo dục cần ý đến lực cá nhân trẻ, khích lệ em phát huy điểm mạnh mình, đem đến tâm lý tự tin hịa nhập nhanh chóng với cộng đồng cho trẻ Xác định việc bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho giáo dục khuyết tật biện pháp cốt lõi Đội ngũ giáo viên cần đào tạo bản, nâng cao mặt chất lượng mặt số lượng Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên gắn bó với nghề, cần có hỗ trợ mặt vật chất tinh thần, đặc biệt giáo viên giảng dạy cho trẻ em khuyết tật vùng sâu vùng xa Xây dựng đội ngũ giáo viên tâm huyết, có lực, yêu trẻ hiểu trẻ khuyết tật định thành công công tác giáo dục trẻ khuyết tật Đẩy mạnh phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội việc quản lý giáo dục trẻ khuyết tật, giảm thiểu đến mức tối đa tình trạng trẻ khơng đến trường trẻ khuyết tật bỏ học Cơ sở hạ tầng cần xây dựng đủ tiêu chuẩn quyền giáo dục trẻ em khuyết tật đảm bảo Vấn đề cần có hỗ trợ ngân sách từ phía nhà nước, đồng lịng đồng sức tổ chức xã hội, toàn thể nhân dân Với sức mạnh tập thể, việc xây dựng sở hạ tầng giáo dục phù hợp với trẻ em khuyết tật nhanh chóng đem lại kết Trên số giải pháp để đảm bảo thực quyền giáo dục trẻ em khuyết tật thực tế Để giải pháp thực hiện, bên cạnh sách nhà nước, cần có hỗ trợ phối hợp tổ chức xã hội quần chúng nhân dân Thứ hai,đối với quyền hưởng bảo trợ xã hội 62 Quyền bảo trợ xã hội nhóm quyền quan trọng trẻ em khuyết tật Nhằm đẩy mạnh thành tựu đạt được, tác giả xin đưa số giải pháp cụ thể sau: Trước hết, cần tiến hành phân loại dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật, thống kê số trẻ khuyết tật phạm vi toàn tỉnh khu vực để làm sở triển khai hoạt động bảo trợ xã hội Hai là, mở rộng đối tượng hưởng sách trợ cấp hàng tháng Theo đó, khơng riêng trẻ khuyết tật đặc biệt nặng trẻ khuyết tật nặng không sống sở bảo trợ xã hội thụ hưởng quyền này, mà trẻ khuyết tật nhẹ không sống sở bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội Ba là, cần nâng mức trợ cấp xã hội cho trẻ em khuyết tật Thực tế cho thấy mức trợ cấp xã hội không đáp ứng nhu cầu thiết yếu trẻ Đây vấn đề đòi hỏi phải có tính tốn kĩ lưỡng cấp quyền, mức trợ cấp phải đảm bảo công đối tượng, cần phải có phù hợp với tình hình phát triển kinh tế quốc gia Bốn là, phải đẩy mạnh việc thành lập cải tạo sở chăm sóc, ni dưỡng trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh, trang bị tương đối đầy đủ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu trẻ em khuyết tật Khuyến khích hoạt động tư nhân vào việc thành lập sở chăm sóc trẻ khuyết tật, nhằm giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước, đảm bảo tốt quyền chăm sóc trẻ em khuyết tật Trên số giải pháp nhằm đảm bảo quyền bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật Các giải pháp đưa dựa trình nghiên cứu số liệu thực tế, hướng đến mục tiêu đem đến sống đầy đủ mặt vật chất tinh thần cho trẻ khuyết tật Thứ ba, Đối với quyền chăm sóc sức khỏe 63 Để giảm thiểu đến mức tối đa hạn chế trình hưởng quyền chăm sóc chăm sóc sức khỏe trẻ em khuyết tật, luận văn xin đưa giải pháp sau: Một cần tiến hành phân loại trẻ khuyết tật theo mức độ, theo dạng tật để làm sở định hướng xây dựng chương trình khám chữa bệnh cho phù hợp với đối tượng trẻ em khuyết tật Hai là, nhanh chóng xây dựng chương trình thăm khám, sàng lọc phát sớm, can thiệp sớm nhằm ngăn ngừa, xử lý kịp thời, hạn chế hậu xấu tình trạng khuyết tật gây Ba là,Củng cố hoàn thiện mạng lưới phục hồi chức phạm vi toàn quốc, bảo đảm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức hoạt động hiệu quả, đóng vai trị đạo hoạt động phục phục hồi chức cho toàn tuyến Bốn là, ý đến việc xây dựng hệ thống trạm xá, trung tâm y tế khu vực huyện miền núi với trang thiết bị y tế để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh trẻ khuyết tật Năm là,cần có hướng dẫn cụ thể miễn, giảm viện phí cho trẻ em khuyết tật Huy động hỗ trợ, góp sức nhân dân để đầu tư sở vật chất ngành y tế phục vụ cho trẻ khuyết tật Sáu là, trọng hợp tác, đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn cho y, bác sĩ, nhân viên y tế; phân công y, bác sĩ giỏi đến làm việc khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có sách ưu đãi cán làm việc khu vực Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức việc khám, phòng bệnh chữa bệnh cho trẻ khuyết tật gia đình có trẻ khuyết tật Có sức khỏe ổn định trẻ khuyết tật thụ hưởng quyền khác Thứ tư,đối với quyền tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí 64 Để tăng cường tham gia trẻ khuyết tật vào hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí cần thúc đẩy việc thành lập câu lạc thể dục thể thao, câu lạc văn hóa nghệ thuật cho trẻ em khuyết tật địa phương với mơ hình phù hợp, nhằm thu hút quan tâm, ý tham gia trẻ Bên cạnh đó, tổ chức nhiều chương trình, hoạt động giao lưu văn nghệ, thể thao dành riêng cho trẻ khuyết tật trẻ không khuyết tật, nhằm giúp trẻ khuyết tật hòa nhập với cộng đồng Ngoài ra, cần kêu gọi nguồn vốn từ cá nhân tổ chức để xây dựng địa điểm vui chơi, luyện tập thể dục thể thao phù hợp với đặc điểm trẻ khuyết tật Thứ năm, quyền tiếp cận sở hạ tầng, dịch vụ công cộng Cần tăng cường quản lý, thẩm định cấp phép cơng trình xây dựng mới, việc cải tạo nâng cấp cơng trình xây dựng cũ phải đảm bảo đầy đủ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật tiếp cận trẻ em khuyết tật như: tòa nhà, siêu thị, trung tâm vui chơi, giải trí phải có lối cho trẻ khuyết tật; có biển dẫn đặt vị trí thơng thống, dễ nhìn… Nhà nước cần đầu tư thỏa đáng cho sở hạ tầng giao thông như: sân bay, nhà ga, bến xe, bến tàu…; phát triển hệ thống phương tiện giao thông tiếp cận như: xe buýt, tàu hỏa đáp ứng tiêu chuẩn: sàn xe thấp, cửa rộng…; Ngoài ra, để thúc đẩy việc chủ động tìm kiếm, học hỏi, khai thác thơng tin, cần xây dựng chế hỗ trợ dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông cho trẻ khuyết tật; thiết kế sách, truyện cho trẻ khiếm thị chữ Braille Bên cạnh đó, ý đến việc đưa cơng nghệ thông tin đến gần với trẻ khuyết tật, vùng núi, vùng sâu vùng xa Tác giả vừa trình bày số giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền trẻ em khuyết tật thực tế Việt Nam quốc gia phát triển, Nghệ An tỉnh nghèo, việc thúc đẩy đảm bảo thực quyền trẻ em khuyết tật gặp nhiều khó khăn khơng có đồng lịng giúp sức cá nhân, tổ chức toàn tỉnh 65 3.2.3.2 Về phía cộng đồng Trở ngại lớn phần đơng người khuyết tật cách nhìn nhận thái độ xã hội họ Vấn đề giáo dục nhận thức gia đình xã hội mang ý nghĩa quan trọng thông qua việc hiểu biết quyền người khuyết tật, xây dựng ý thức tôn trọng người khuyết tật hệ thống giáo dục cấp, kế thừa truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc, thay đổi thái độ phân biệt đối xử lí khuyết tật, nhìn nhận động viên đóng góp người khuyết tật Những vấn đề với luật pháp góp phần tạo nên hỗ trợ thiết thực để người khuyết tật bảo vệ tốt quyền người Đối với cộng đồng, cần nâng cao nhận thức người khuyết tật, đối xử với họ trước hết lịng tơn trọng người khác, sau đố thấy hiểu sẻ chia khó khăn mà họ gặp phải, ủng hộ, động viên họ vượt lên hoàn cảnh để khẳng định thân, hoà nhập tốt với cộng đồng Để thay đổi nhận thức xã hội người khuyết tật, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật, sách người khuyết tật nhằm tăng cường nhận thức cho cộng đồng, xã hội thân người khuyết tật Có nhiều cách làm khác chiến dịch truyền thơng chung qua đài, báo truyền hình, chiến dịch nhằm vào nhóm mục tiêu với tham gia người khuyết tật người có liên quan Các hình thức tuyên truyền sử dụng truyền hình, phát thanh, báo in, báo điện tử, mạng xã hội, buổi tọa đàm theo chuyên đề… Cần sử dụng đan xen, kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau, người khuyết tật với dạng tật khác thích ứng tiếp cận thơng tin qua kênh khác Bổ sung chương trình có người dẫn thủ ngữ, chương trình phát thanh, chương trình giáo dục từ xa… giúp người khuyết tật có điều kiện nắm bắt thơng tin, kiến thức tốt hơn, đặc biệt người khuyết tật vùng sâu, vùng xa [11- tr.14] 66 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - đơn vị quản lí nhà nước vấn đề người khuyết tật đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch địa phương triển khai việc phổ biến, tuyên truyền Luật người khuyết tật Các Bộ, ban ngành xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật liên quan đến người khuyết tật phạm vi nhiệm vụ giao Đồng thời yêu cần Ủy ban nhân dân cấp có cam kết thực tuyên truyền phổ biến Luật người khuyết tật Ngân sách nhà nước ngân sách địa phương cần phân bổ tài cho hoạt động truyền thông, phổ biến pháp luật người khuyết tật 3.2.3.3 Về phía thân trẻ khuyết tật Đối với người khuyết tật, nỗ lực Nhà nước pháp luật vơ nghĩa thân họ không ý thức giá trị thân, quyền lợi ích quy định hệ thống pháp luật Chính người khuyết tật phải hết, tìm hiểu nắm bắt quy định sách liên quan đến mình, tận dụng quyền mình, sợ trợ giúp nhà nước, cộng đồng, xã hội để khắc phục khó khăn, khẳng định thân, sống cống hiến thành viên khác xã hội Muốn trẻ khuyết tật nhận thức bình đẳng với cơng dân khác xã hội, trước hết cần đối xử bình đẳng với trẻ em khuyết tật Bên cạnh đó, lắng nghe tâm tư nguyện vọng trẻ, trẻ cảm thấy lắng nghe, trẻ tự tin nhiều Mặc dù cần thiết phải xây dựng khu vực chuyên biệt cho trẻ em khuyết tật, cần có cân đối hài hịa, khơng nên tách biệt q rõ ràng trẻ khuyết tật với trẻ không khuyết tật, tạo cho trẻ khuyết tật hội hòa nhập bạn trang lứa Cuối cùng, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho trẻ khuyết tật tự nhận thức quyền vốn có mình, đồng thời khích lệ trẻ vươn lên, khơi gợi trẻ tin tưởng vào khả thân,vào đường lối quan tâm Đảng Nhà nước 67 Trên số giải pháp nhằm khuyến khích trẻ khuyết tật vượt qua mặc cảm, hòa nhập với xã hội Để thực giải pháp này, cần có phối hợp hài hòa Đảng nhà nước, trẻ khuyết tật gia đình trẻ, nhằm đưa đến cho trẻ sống tốt Tiếu kết chƣơng Từ thực tiễn thực việc đảm bảo quyền trẻ khuyết tật thực tế, chương 3, tác giả đưa nhóm giải pháp chung giải pháp riêng nhằm phát triển thành tựu đạt được, giảm thiểu hạn chế tồn đọng việc đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An năm qua Trước hết quan trọng nhất, cần hệ thống pháp luật đầy đủ hoàn chỉnh, tạo nên hàng lang pháp lý vững quan trọng để đảm bảo thực thi quyền trẻ em khuyết tật thực tế Để đảm bảo quyền trẻ khuyết tật thực tế, khơng cần có điều chỉnh kịp thời pháp luật, mà cần thiết phải có đồng lịng đồng sức cấp quyền, cá nhân tổ chức xã hội Bên cạnh đó, cộng đồng cần có nhìn bình đẳng trẻ, giúp trẻ xóa bỏ nỗi tự ti, phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho xã hội 68 KẾT LUẬN Quyền người nói chung quyền người khuyết tật nói riêng kết đấu tranh nhân loại Quyền người khuyết tật cụ thể hoá quyền người dành cho nhóm người đặc biệt xã hội Vấn đề đảm bảo quyền cho người khuyết tật nói chung đảm bảo quyền cho trẻ em khuyết tật nói riêng từ lâu quan tâm cộng đồng quốc tế Ở Việt Nam năm gần đây, song hành với phát triển kinh tế xã hội, quyền trẻ em khuyết tật ngày quan tâm Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, số lượng trẻ em chiếm tỉ lệ tương đối cao, năm vừa qua, với nỗ lực khơng ngừng nghỉ quyền cấp toàn thể nhân dân, quyền trẻ em khuyết tật thực thi đem lại kết thực tế, điển hình nhóm quyền sau: quyền bảo trợ xã hội, quyền giáo dục, quyền chăm sóc sức khỏe, quyền tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí; quyền dạy nghề làm việc… Đời sống vật chất, tinh thần trẻ khuyết tật hộ gia đình có trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh bước cải thiện Bên cạnh kết đạt được, cần phải có nhìn thẳng thắn vào hạn chế cịn tồn đọng, như: mức trợ cấp cho trẻ khuyết tật thấp, trẻ em bị khuyết tật nhẹ chưa hưởng trợ cấp, sở hạ tầng y tế, giáo dục phục vụ trẻ khuyết tật nghèo nàn, làm ảnh hưởng đến trình thụ hưởng quyền trẻ em khuyết tật… Nghệ An tỉnh nghèo, việc đảm bảo thực quyền cho trẻ em khuyết tật khơng cần thể chế hóa pháp luật nhanh chóng đắn nhà nước, mà cịn cần góp sức chung tay tồn thể xã hội, toàn thể nhân dân địa bàn tỉnh Đặc biệt cả, cần nhanh chóng tiến hành biện pháp thay đổi mặt nhận thức xã hội trẻ em khuyết tật, rằng, trẻ em khuyết tật hưởng quyền lợi bình đẳng cơng dân khác, khơng tước quyền tự nhiên Chính 69 thân trẻ khuyết tật phải có ý thức vươn lên, xóa bỏ tự ti hòa nhập với xã hội, trở thành cơng dân có ích Để phát huy thành tựu khắc phục hạn chế trình đảm bảo quyền cho trẻ em khuyết tật, cần nỗ lực nhiều Nhà nước, tồn thể quần chúng nhân dân, thân người khuyết tật 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) (2013), Báo cáo năm 2013 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam [2] Bảo đảm, Từ điển mở Wiktionary,https://vi.wiktionary.org/wiki/ b%E1%BA%A3o_%C4%91%E1%BA%A3m [3] Nguyễn Thị Thanh Bình, “Cần quy định thống độ tuổi trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Chăm lo cho người khuyết tật: Trách nhiệm toàn xã hội, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ chitiettin.aspx?IDNews=25490, đăng ngày 17/09/2016 [5] Bộ Ngoại giao Việt Nam (2018), Hoạt động đối ngoại, Thứ hai, ngày 13 tháng 08 năm 2018, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ nr040807104143/nr040807105001/ns090723074537 [6] Bộ Ngoại giao Việt Nam (2018), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam, Thứ hai, ngày 13 tháng 08 năm 2018, https://vi.wiktionary.org/wiki/b%E1%BA%A3o_%C4% 91%E1%BA%A3m [7] Bộ Ngoại giao Việt Nam (2018), Cuốn sách Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người,Thứ hai, ngày 13 tháng 08 năm 2018, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns050819 141225 [8] Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật, Hà Nội 71 [9] Trần Cường (2017), Trung tâm Dạy nghề Người Tàn tật Nghệ An: Mái ấm cho phận đời bất hạnh, Báo Hòa Nhập.VN, http://hoanhap.vn/bai-viet/trung-tam-day-nghe-nguoi-tan-tat-nghe-an-mai-am-cho-nhung-phan-doi-bat-hanh-16217, đăng ngày 19/01/2017 [10] Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an Nhân dân [11] Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân [12] Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người 1948, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua công bố theo Nghị số 217A (III) ngày 10/12/1948 [14] Liên hợp quốc (2006), Công ước quyền người khuyết tật 2006, Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 13/3/2007 [15] Đồn Mạnh Linh (2013), Pháp luật với người khuyết tật vận động từ quy định đến thực tiễn thực kiến nghị, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [16] Đinh Nguyệt (2017), “Hành trình 'tìm lại nụ cười' cho 300 trẻ sứt mơi, hở vịm”, Báo Nghệ An, https://baonghean.vn/hanh-trinh-tim-lai-nu-cuoicho-300-tre-sut-moi-ho-vom-156429.html, đăng ngày 20/10/2017 [17] Nguyễn Hiền Phương (2013), “Giáo dục người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam - từ quy định đến thực tiễn thực hiện”, Tạp chí Luật học, Số đặc san pháp luật người khuyết tật [18] Hồng Phượng (2018), Chính sách tín dụng có ý nghĩa quan trọng cơng tác dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật, Tạp chí Lao động Xã hội, Oline, http://laodongxahoi.net/chinh-sach-tin-dung-co-y- 72 nghia-quan-trong-trong-cong-tac-day-nghe-va-tao-viec-lam-cho-nguoikhuyet-tat-1309563.html,đăng ngày 12/04/2018 [19] Quốc hội (2008), Luật số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 giao thông đường bộ, Hà Nội [20] Quốc hội (2009), Luật số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội [21] Quốc hội (2010), Luật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2012 người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội [22] Quốc hội (2013), Luật hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 [23] Quốc hội (2016), Luật số 102/2016/QH13 ngày 5/4/2016 trẻ em, Hà Nội [24] Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật tâm thần thực theo yêu cầu UNICEF Việt Nam (2009), Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam, Đưa Luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước Liên Hiệp quốc Quyền Người khuyết tật, tháng 12, https://www.unicef.org/vietnam/vi/Final_legal_analysis_report_in_V.pdf [25] Tạp chí Lao động Xã hội, Oline (2016), “Những khó khăn việc thực sách trợ giúp người khuyết tật số đề xuất”, http://laodongxahoi.net/nhung-kho-khan-trong-viec-thuc-hien-chinhsach-tro-giup-nguoi-khuyet-tat-va-mot-so-de-xuat-1304060.html, đăng ngày 17/08/2016 [26] Nguyễn Thị Thuận (2013), “Người khuyết tật Luật quốc tế - Những vấn đề pháp lí đại”, Tạp chí Luật học, Số đặc san pháp luật người khuyết tật [27] Hoàng Tùng (2016), Mái trường nuôi dưỡng ước mơ, Báo Dân sinh, http://baodansinh.vn/trung-tam-giao-duc-day-nghe-nguoi-tan-tat-nghean-mai-truong-nuoi-duong-uoc-mo-d48714.html, đăng ngày 09/12/2016 73 [28] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo Kết năm thực Luật Người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020, ngày 9/7/2015 [29] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2016), số 1385/BC-LĐTBVXH, Báo cáo tình hình chăm sóc trẻ khuyết tật, ngày 25/05/2016 [30] Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố, Thơng tin [31] Viện nghiên cứu quyền người (2005), Luật quốc tế quyền người, Nxb Lí luận - Chính trị, Hà Nội [32] Lan Vũ (2013), Hãy nhìn nhận trẻ em, trước nhìn vào khuyết tật trẻ, Nhân dân Điện tử, http://nhandan.com.vn/antuong/item/20450502t%C3%A1i-hi%E1%BB%87n-c%C3%B4ng-vi%C3%AAnkh%E1%BB%A7ng-long-t%E1%BA%A1i-h%C3%A0n%E1%BB%99i.html, đăng ngày 30/05/2013 Tiếng Anh [33] OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva [34] United Nations (1994), Human right: Question and Answers ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 35 2.1 Khái quát trẻ em khuyết tật quan bảo vệ trẻ em địa bàn tỉnh Nghệ An 35 2.2 Thực tiễn đảm bảo. .. đề lý luận đảm bảo quyền người khuyết tật, trẻ em khuyết tật điều kiện đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật; - Thực trạng đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nhgệ An, nguyên nhân thực trạng... đề lý luận đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật Chương Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em khuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An Chương Giải pháp bảo đảm quyền trẻ emkhuyết tật địa bàn tỉnh Nghệ An 7 CHƢƠNG

Ngày đăng: 01/08/2021, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w