Tìm hiểu về chùa ở thành phố rạch giá (kiên giang)

154 30 0
Tìm hiểu về chùa ở thành phố rạch giá (kiên giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - VÕ HỒNG PHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ CHÙA Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ (KIÊN GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐỒNG THÁP, - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -  - VÕ HỒNG PHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ CHÙA Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ (KIÊN GIANG) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG ĐỒNG THÁP, - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ tơi nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể ban nghành Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này, người viết nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ PGS TS Nguyễn Quang Hồng Tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến thầy trước tiên! Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Vinh, thầy cô giáo Khoa Lịch Sử trường Đại Học Vinh, thầy phịng sau đại học, thư viện trường tạo điều kiện cho học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu Kính gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, đồng học quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn này! Xin chân thành cảm ơn Ban trị Giáo Hội Phật Giáo tỉnh Kiên Giang, Hội Đoàn Kết Sư Sãi Yêu Nước tỉnh Kiên Giang, trụ trì chùa địa bàn thành phố Rạch giá tỉnh Kiên Giang nhiệt tình cung cấp số liệu cho nghiên cứu Luận văn Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khó tránh thiếu sót Tơi mong cảm thơng góp ý q Thầy Cơ để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Rạch Giá, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Võ Hồng Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về mặt khoa học 1.2 Về mặt thực tiễn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ khoa học đề tài NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đ NG G P C LU N V N BỐ CỤC C A LU N V N 10 B NỘI DUNG 11 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ 11 1.1 Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo vùng Tây Nam tỉnh Kiên Giang 11 1.2 Khái quát trình hình thành, phát triển Phật giáo địa bàn thành phố Rạch Giá 15 .1 Điều kiện tự nhiên 15 Địa giới hành chính, tên gọi vùng đất Rạch Giá 17 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội: 18 .4 Khái quát chung trình du nhập, phát triển Phật giáo địa bàn thành phố Rạch Giá 20 1.2.5 Khái quát chung chùa thành phố Rạch Giá 21 1.2.6 Hoạt động Tăng, Ni, Phật tử địa bàn thành phố Rạch Giá 25 Chương 2: DIỆN MẠO MỘT SỐ NGÔI CHÙA THEO HỆ PHÁI BẮC TÔNG, NAM TÔNG KHMER, KHẤT SĨ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ 31 2.1 Lịch sử hình thành 31 2.1.1 Chùa Bắc Tông 31 2.1.1.1 Chùa Tam Bảo 31 2.1.1.2 Chùa “Sắc Tứ Thập Phương Tự” 37 2.1.1.3 Chùa Phật Quang 40 2.1.2 Chùa Nam Tông Khmer 43 2.1.2.1 Chùa Phật Lớn 44 2.1.2.2 Chùa Láng Cát 48 2.1.2.3 Chùa Thôn Dôn 50 2.1.3 Chùa theo hệ phái Khất Sĩ 53 2.1.3.1 Tịnh Xá Ngọc Hải 55 2.1.3.2 Tịnh Xá Ngọc Sơn 57 2.2 Kiến trúc 58 2.2.1 Chùa theo hệ phái Bắc Tông 58 2.2.1.1 Chùa Tam Bảo 62 2.2.1.2 Chùa Thập Phương (“Sắc Tứ Thập Phương tự”) 65 2.2.1.3 Chùa Phật Quang 66 2.2.2 Chùa theo hệ phái Nam Tông Khmer 68 2.2.2.1 Chùa Phật Lớn 74 2.2.2.2 Chùa Láng Cát 76 2.2.2.3 Chùa Thôn dôn 77 2.2.3 Chùa theo hệ phái Khất Sĩ 79 2.2.3.1 Tịnh xá Ngọc Sơn 80 2.2.3.2 Tịnh xá Ngọc Hải 81 2.3 Các kì lễ hội 82 2.3.1 Các chùa theo hệ Bắc tông Khất Sĩ 82 2.3.2 Chùa theo hệ phái Nam tông Khmer 85 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÁC NGÔI CHÙA VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 90 3.1 Đặc điểm chùa địa bàn thành phố Rạch Giá 90 3.2 Một số đóng góp ngơi chùa q hương, đất nước 92 3.2.1 Chùa trở thành sở cách mạng nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm 92 Đóng góp chùa vào đời sống kinh tế 97 .3 Đóng góp chùa an sinh, xã hội 100 .3.1 Chùa trường học Tăng, Ni, Phật tử 100 .3 Đóng góp chùa lĩnh vực công tác từ thiện, xã hội 103 3.3 Ảnh hưởng chùa với đời sống tinh thần Phật tử người dân thành phố Rạch Giá 109 3.1 .1 Đối với chùa theo hệ phái Bắc tông Khất Sĩ 109 3.1 Đối với chùa theo hệ phái Nam tông Khmer 114 3.4 Thực trạng vài đề xuất cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị chùa địa bàn thành phố Rạch Giá 116 3.4.1 Thực trạng 116 3.4.2 Một số đề xuất cho công tác bảo tồn phát huy giá trị chùa Bắc tông, Nam tông Khmer, Khất Sĩ thành phố Rạch Giá 118 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC BẢNG Bảng Niên đại phân bố chùa địa bàn thành phố Rạch Giá 22 A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về mặt khoa học Phật giáo tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời, giàu tình yêu thương người, có tính nhân văn bác cao Hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Theo dòng chảy lịch sử, Phật giáo truyền bá vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên nhà sư từ Ấn Độ truyền bá từ Trung Quốc truyền sang từ kỷ IV đến kỷ V sau cơng ngun, nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Để từ đó, Phật giáo trở thành phần sắc văn hóa dân tộc Từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam chùa xuất Chùa nơi để thờ Phật (theo từ điển Việt Nam Đào Văn Tập), nơi dùng để sinh hoạt tôn giáo cầu nối nhân dân với Phật giáo Tuy qui mô chùa khác nhau, chùa vừa sở sinh hoạt tín ngưỡng, vừa cơng trình văn hóa vùng dân cư nơi lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc, vừa trường rèn luyện đạo đức, nhân cách, giáo dục lòng nhân ái, làm điều lành, tránh tránh điều cho Tăng Ni, Phật tử Khảo sát chùa đó, khơng thấy đặc điểm phật giáo Việt Nam, đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam mà cịn giúp cho hiểu mặt quan trọng lịch sử văn hóa tư tưởng Việt Nam Vì thế, từ lâu chủ đề chùa Việt Nam nhà khoa học xã hội đặc biệt quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu thành cơng 1.2 Về mặt thực tiễn Phật giáo nói chung ngơi chùa nói riêng hình thành Rạch Giá từ nhiều kỷ trước, có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống trị - xã hội tầng lớp nhân dân giai đoạn lịch sử khác Đóng góp nhà chùa đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Tăng Ni, Phật tử, nhân dân thành phố Rạch Giá khơng nhỏ Ngồi ra, xu hội nhập nay, chùa cịn góp phần quảng bá, giới thiệu hình ảnh vùng đất người thành phố Rạch Giá đến với nhân dân khắp vùng miền, góp phần phát triển du lịch, dịch vụ, tạo công ăn việc làm cho nhiều người, nơi nương tựa cho bao số phận người lầm than, nhỡ…mà theo ngôn ngữ đại người yếu xã hội Vì thế, chọn đề tài “Tìm hiểu chùa thành phố Rạch Giá (Kiên Giang)” có ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần định hướng cho hưng khởi Phật giáo, đời sống tôn giáo tín ngưỡng tầng lớp nhân dân thành phố Rạch Giá nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung, trước mắt lâu dài Một nguyên nhân quan trọng khác lựa chọn đề tài ngồi đặc điểm chung, suốt dịng chảy lịch sử hình thành phát triển, chùa địa bàn thành phố Rạch Giá cịn ẩn chứa nhiều nét riêng điển hình so với nhiều chùa khác tỉnh Kiên Giang vùng Tây Nam Bộ Chúng tơi hy vọng phác thảo nét chung riêng sở nguồn tư liệu mà chúng tơi tiếp cận Đây vấn đề bỏ trống mà đề tài hướng tới LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Những năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết, nhiều tác phẩm lý luận liên quan đến Chùa Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, tơi tiếp xúc với nhiều tư liệu, viết chùa Việt Nam nói chung chùa khơng gian địa lịch sử - văn hóa vùng Đồng sơng Cửu Long nói riêng như: Trước hết phải kể đến “Chùa Việt” tác giả Trần Lâm Biền, xuất năm 1996 Cuốn sách trình bày số nét khái quát diễn biến ngơi chùa Việt, phân tích hướng xây dựng chùa, cổng chùa, bố cục chung khảo tả hệ thống tượng thờ số chùa nước ta Tiếc rằng, tác giả chưa có điều kiện tiếp cận với chùa tiếng đồng Sông Cửu Long, vùng Rạch Giá, Kiên Giang, nên bóng dáng chùa tỉnh Kiên 132 64 Trương Thìn ( 007), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu truyền thống đại, Nhà xuất Hà Nội 65 Ngô Đức Thọ ( 003), Từ điển di tích văn hố Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 67 Trần Thuận ( 016), Nam vài nét Lịch sử-Văn hóa II, Nhà xuất văn hóa, văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 68 Trần Mạnh Thường (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 69 Đặng Việt Thủy ( 009), Hỏi đáp chùa tiếng Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 70 Tỉnh hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang (2002), Lược sử chùa Kiên Giang, Bắc tông Khất sĩ, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 71.Tư liệu lịch sử chùa R T N R NSI (Láng Cát), khu phố 4, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, 1994 72 Nguyễn Quảng Tuân (1993), Những chùa thành phồ Hồ Chí Minh, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Quốc Tuấn ( 01 ), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam ỷ 20, Nhà xuất Từ điển bách khoa 74 Hoàng nh Tuấn ( 016), Bài phát biểu hai giảng lớp Cử nhân tơn giáo, Phatquang/youtube.com/c/phatquangkiengiang 75 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 76 Huỳnh Ngọc Trảng - Trương Ngọc Tường (1997), Sài Gòn - Gia Định xưa, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 77 Võ Văn Tường (1994), Những chùa tiếng Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 78 UBND tỉnh Kiên Giang ( 014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển inh tế xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 133 79 y ban nhân dân thị xã Rạch Giá (1997), Đường phố thị xã Rạch Giá, xí nghiệp in Hồ Văn Tẩu, Kiên Giang 80 Viện nghiên cứu Tôn giáo – Học viện Phật giáo Nam tông Khmer ( 014), Phật giáo Nam Tông Khmer đồng hành dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Kiên Giang 81 https://www.kiengiang.gov.vn 82.https://rachgia.kiengiang.gov.vn 83.https://vi.wikipedia.org/wiki 134 PHỤ LỤC Hình 1.2.1 Lược đồ hành thành phố Rạch Giá, nguồn Internet 135 Hình 1.2.6 Lược đồ phân bố chùa thành phố Rạch Giá, nguồn Internet 136 Hình 2.1.1.1 Chùa Tam Bảo (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) Hình 2.1.1.1 Chùa Phật Quang (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 137 Hình 2.1.1.3 Chùa Sắc Tứ Thập Phương Tự, nguồn Internet Hình 2.1.2.1 Chùa Phật Lớn (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 138 Hình 2.1.2.2 Chùa Láng Cát (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) Hình 2.1.2.3 Chùa Thơn Dơn, (tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 139 Hình 2.1.3.1 Tịnh xá Ngọc Hải (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) Hình 2.1.3.2 Tịnh xá Ngọc Sơn (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 140 Hình 2.1.2.4 hình lị hỏa táng (tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) Hình 2.1.2.5 hình Nơi hỷ cúng (tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 141 Hình 3.2.2.a Tượng Phật chánh điện chùa Phật Quang (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) Hình 3.2.2.b Tượng Phật chánh điện chùa Phật Lớn (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) Hình 3.2.2.c Tượng Phật chánh điện Tịnh xá Ngọc Sơn (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 142 Hình 2.3.1 a Lễ Phật Đản chùa Phật Quang (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 143 Hình 2.3.1 b Lễ Vu Lan (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 144 Hình 2.3.2 Lễ dâng Y Kathina chùa Thôn Dôn (nguồn web chùa Thơn Dơn) 145 Hình 3.1.3.1.a Khóa tu mùa hè chùa Phật Quang (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) Hình 3.1.3.1.b Lớp học dạy tiếng Khmer chùa Láng Cát (Tác giả ảnh: Võ Hồng Phương) 146 Hình 3.1.3.2 Phịng thuốc Nam từ thiện chùa Phật Lớn (Tác giả ảnh Võ Hồng Phương) ... tài ? ?Tìm hiểu chùa thành phố Rạch Giá (Kiên Giang)? ?? có ý nghĩa mặt thực tiễn, góp phần định hướng cho hưng khởi Phật giáo, đời sống tơn giáo tín ngưỡng tầng lớp nhân dân thành phố Rạch Giá nói... vào thành phố Rạch Giá từ sớm Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Phật giáo Thành phố Rạch Giá phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm Phật giáo tỉnh Kiên Giang Đều thể qua số lượng chùa thành phố Rạch. .. tr.1] Ở Kiên Giang, tự viện - đơn vị sở Phật giáo hình thành khắp huyện, thị xã, thành phố, tập trung đông Giồng Riềng (30 sở), Thành phố Rạch Giá ( sở), Châu Thành ( sở), Hòn Đất ( 14 sở), Gò

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan