1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ thí nghiệm tích hợp khảo sát tính chất sóng ánh sáng

51 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

VÕ THỊ ÁNH KHĨA 24 XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM TÍCH HỢP KHẢO SÁT TÍNH CHẤT SĨNG ÁNH SÁNG Í NGHIỆM TÍCH HỢP KHẢO SÁT TÍNH CHẤT SĨNG ÁNH SÁNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ ÁNH XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM TÍCH HỢP KHẢO SÁT TÍNH CHẤT SĨNG ÁNH SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ KHÓA 24 Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ ÁNH XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM TÍCH HỢP KHẢO SÁT TÍNH CHẤT SĨNG ÁNH SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8440110 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Dũng LỜI CẢM ƠN Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giam hiệu nhà trường tồn thể q thầy khoa vật lý đã tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu khoa học suốt khóa học Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Tiến Dũng tận tình hướng dẫn, dạy, sửa chữa sai sót q trình làm luận văn Thầy tạo cho tơi thêm nhiều động lực, phấn đấu để nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin cảm ơn anh chị bạn ln sát cánh bên mình, động viên, khích lệ để hết chặng đường vừa qua Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THUYẾT SÓNG ÁNH SÁNG Thuyết sóng ánh sáng 1.1 Thuyết điện từ Maxwell 1.1.1 Các đại lượng điện từ 1.1.2 Hệ phương trình Maxwell dạng vi phân 1.1.3 Sóng điện từ phẳng 1.2 Sự lan truyền sóng phẳng 12 1.3 Giao thoa ánh sáng khe Young 13 1.3.1 Lý thuyết giao thoa ánh sáng 13 1.3.2 Cường độ giao thoa ánh sáng 13 1.4 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 15 1.4.1 Lý thuyết nhiễu xạ ánh sáng 16 1.4.2 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp 16 1.4.3 Nhiễu xạ qua nhiều khe phân bố cường độ qua nhiều khe hẹp – cách tử 20 1.5 Sự phân cực ánh sáng 23 1.5.1 Lý thuyết phân cực ánh sáng 23 1.5.1.1 Hiện tượng phân cực 23 1.5.1.2 Định luật Malus 24 1.5.1.3 Độ phân cực 26 1.5.2 Phân cực phản xạ khúc xạ 26 1.5.3 Phân cực elip phân cực tròn 28 1.5.4 Phân cực lưỡng chiết 30 1.5.5 Sự quay mặt phẳng phân cực 31 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM TÍCH HỢP KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ÁNH SÁNG 33 Xây dựng thí nghiệm tích hợp khảo sát tính chất ánh sáng 33 2.1 Tổng quan thí nghiệm 33 2.2 Thí nghiệm xác định bước sóng laser giao thoa khe Young 36 2.2.1 Các bước tiến hành thí nghiệm 36 2.2.2 Kết xử lý số liệu: 37 2.3 Thí nghiệm xác định bước sóng laser nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp 39 2.3.1 Các bước tiến hành thí nghiệm 39 2.3.2 Kết xử lý số liệu 40 2.4 Thí nghiệm xác định bước sóng laser nhiễu xạ qua cách tử 41 2.4.1 Các bước tiến hành thí nghiệm 41 2.4.2 Kết xử lý số liệu 42 2.5 Thí nghiệm khảo sát định luật Malus 43 2.5.1 Các bước tiến hành thí nghiệm 43 2.5.2 Kết thí nghiệm 45 DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Số liệu thí nghiệm đo bước sóng laser giao thoa Young Bảng số liệu thí nghiệm đo bước sóng laser nhiễu xạ qua khe hẹp Bảng số liệu thí nghiệm đo bước sóng laser nhiễu xạ qua cách tử Số liệu thực nghiệm khảo sát định luật Malus KÝ HIỆU Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT TÊN BẢNG KÝ HIỆU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Sự lan truyền sóng ánh sáng khơng gian dọc theo trục x Hình ảnh giao thoa ánh sáng khe Young Mơ hình giao thoa ánh sáng khe Young Nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp Cách bố trí thí nghiệm qua khe Khe hẹp chia thành n phần Phân bố cường độ sáng nhiễu xạ qua khe Phân bố cường độ khe Phân bố cường độ sáng với N khe Ánh sáng tự nhiên Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát định luật Malus Hình chiếu điện trường E0 lên quang trục kính phân tích Phân cực phản xạ khúc xạ Sóng ánh sáng phân cực trịn Sóng ánh sáng phân cực elip Tia không phân cực tới tinh thể lưỡng chiết Tổng quan thí nghiệm tích hợp Nguồn laze Kính phân cực thí nghiệm khảo sát định luật Malus Kính phân tích thí nghiệm khảo sát định luật Malus Gương phản xạ Thí nghiệm giao thoa Young Hình ảnh vân giao thoa Young Thí nghiệm nhiễu xạ qua khe hẹp Hình ảnh nhiễu xạ qua khe hẹp Thí nghiệm nhiễu xạ qua cách tử Hình ảnh nhiễu xạ qua cách tử Thí nghiệm khảo sát định luật Malus Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ ánh sáng qua kính phân cực với góc quay  kính Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ ánh sáng qua kính phân cực với cos2 Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ánh sáng từ phổ thông dùng để xạ điện từ có bước sóng nằm vùng quang phổ nhìn thấy mắt thường người (tức từ khoảng 380 nm đến 760 nm) Khi tìm hiểu tượng liên quan đến ánh sáng giải thích tượng cần hiểu rõ chất ánh sáng Lý thuyết sóng ánh sáng đề xuất Christian Huygens, ơng cho dòng ánh sáng lan truyền sóng Lý thuyết giải thích nhiều tượng mang tính chất sóng ánh sáng giao thoa, nhiễu xạ; đồng thời giải thích tốt tượng khúc xạ phản xạ Thomas Young (17731829) người thực giao thoa ánh sáng Năm 1815 1818, Augustin-Jean Fresnel thiết lập lên sở toán học tượng nhiễu xạ vân giao thoa qua hai khe Hai tượng giao thoa nhiễu xạ ánh sáng chứng thực nghiệm điển hình khẳng định ánh sáng có tính chất sóng Lý thuyết điện từ James Clerk Maxwell năm 1865, khẳng định lại lần tính chất sóng ánh sáng Đặc biệt, lý thuyết kết nối tượng quang học với tượng điện từ học, cho thấy ánh sáng trường hợp riêng sóng điện từ Mục đích nghiên cứu tơi đề tài tìm hiểu chất sóng ánh sáng sở xem ánh sáng sóng điện từ để làm rõ vấn đề liên quan đến kiến thức phổ thơng liên quan đến định luật quang hình học tìm hiểu tượng nhiễu xạ ánh sáng Do đó, tơi lựa chọn vấn đề “Xây dựng thí nghiệm tích hợp khảo sát tính chất sóng ánh sáng” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý thuyết thuyết sóng ánh sáng định luật quang hình học chương trình vật lý trung học phổ thông, khảo sát nhiễu xạ ánh sáng số ứng dụng liên quan đến tượng nhiễu xạ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: + Thuyết sóng ánh sáng + Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ phân cực ánh sáng - Phạm vi nghiên cứu: + Mô tả ánh sáng theo quan điểm sóng điện từ + Xây dựng thí nghiệm tích hợp khảo sát số tính chất sóng ánh sáng NHIỆM VỤ CỤ THỂ: - Trình bày thuyết điện từ Maxwell ánh sáng - Vận dụng thuyết sóng ánh sáng giải thích tượng nhiễu xạ ánh sáng - Trình bày số ứng dụng nhiễu xạ ánh sáng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp thực nghiệm phương pháp đối chiếu so sánh B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THUYẾT SĨNG ÁNH SÁNG Thuyết sóng ánh sáng 1.1 Thuyết điện từ Maxwell 1.1.1 Các đại lượng điện từ Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ tương tác chúng vật chất Bốn phương trình Maxwell mơ tả lần lượt:  Điện tích tạo điện trường  Sự không tồn vật chất từ tích  Dịng điện tạo từ trường  Từ trường tạo điện trường Trường điện từ hạt mang điện sinh ra, trường thống điện trường từ trường Đặc trưng cho khả tương tác trường điện từ đại lượng cường độ điện trường, độ điện dịch, cảm ứng từ cường độ từ trường (thường ký hiệu E, D, B, H ) 1.1.2 Hệ phương trình Maxwell dạng vi phân Toàn lý thuyết điện từ trình bày hệ bốn phương trình Maxwell sau: rotE  r, t    B t (1.1) - Kính phân tích: Hình 2.4 Kính phân tích thí nghiệm khảo sát định luật Malus - Đầu đo quang: có tác dụng hứng chùm ánh sáng sau kính phân tích chuyển số liệu đến hình hiển thị - Gương phẳng: đặt đồng trục với hệ hai thấu kính, dùng để kéo dài đường chùm tia sáng từ khe nhiễu xạ tới thay đổi kích thước hình mẫu giao thoa, nhiễu xạ Nếu phịng thí nghiệm khơng có khơng gian rộng, không cần dùng gương cho tia sáng rọi trực tiếp Hình 2.5 Gương phản xạ 35 - Khe nhiễu xạ: giúp cho ta có hình ảnh nhiễu xạ qua khe hẹp Trong phần ta khảo sát tượng nhiễu xạ qua khe có bề rộng a nhiễu xạ qua N khe Ngoài cịn có dụng cụ thí nghiệm: chắn, khe Young, chân đế, giá gương phản xạ, thước đo, mặt bàn quang học Tất dụng cụ xếp mặt bàn quang học Tùy vào thí nghiệm mà ta tháo dỡ dụng cụ cách linh hoạt 2.2 Thí nghiệm xác định bước sóng laser giao thoa khe Young 2.2.1 Các bước tiến hành thí nghiệm - Nối đèn vào nguồn điện xoay chiều điều chỉnh chứa khe Y-âng cho chùm tia laze phát từ đèn chiếu vào khe Y-âng kép, đặt khe Young có độ rộng 0,2  0,002 mm vị trí M1 - Đặt gương phản xạ vị trí chân đế M2 - Điều chỉnh đường truyền tia sáng qua khe Young, phản xạ gương vị trí M2 tới quan sát - Dùng thước đo tổng khoảng cách D từ khe tới theo đường truyền tia sáng; đo khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp sau tính khoảng vân i tương ứng thu Thực lần đo cho đại lượng Từ đó, xác định giá trị trung bình sai số tuyệt đối chúng - Dùng thước đo khoảng cách D1 từ khe Y-âng tới khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp Điền giá trị D, i vào bảng số liệu 𝑎𝑖̅ - Sử dụng giá trị trung bình xác định bước sóng trung bình: 𝜆̅ = ̅ 𝐷 36 - Sử dụng sai số thành phần, ta xác định sai số tuyệt đối sai số tỉ đối bước sóng nguồn laser Sai số tỉ đối: 𝛿𝜆 = Δ𝑖 i̅ + Δ𝑎 a̅ + ΔD ̅ 𝐷 (2.1) Δ𝑖 Δ𝑎 i̅ a̅ Sai số tuyệt đối: Δ𝜆 = 𝜆̅ 𝛿𝜆 = 𝜆̅ ( + + ΔD ) ̅ 𝐷 (2.2) M2 M1 Hình 2.6 Thí nghiệm giao thoa Young 2.2.2 Kết xử lý số liệu: 37 Bảng 2.1 Số liệu thí nghiệm đo bước sóng laser giao thoa Young Lần TN D (cm) i (mm) 100 2,67 100 2,65 102 2,66 101 2,67 101 2,68 Trung bình 100,80 ± 0,64 2,666 ± 0,009 Hình 2.7 Hình ảnh vân giao thoa Young Dựa vào cơng thức ta tính bước sóng nguồn sáng laser là: λ=528,968 ± 10,434 (nm) Sai số tỉ đối δλ=1,97 % 38 2.3 Thí nghiệm xác định bước sóng laser nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp 2.3.1 Các bước tiến hành thí nghiệm M2 M1 M3 Hình 2.8: Thí nghiệm nhiễu xạ qua khe hẹp - Thay khe Young khe hẹp đặt vị trí M1, điều chỉnh đèn laze chiếu đến khe hẹp với bề rộng khe hẹp nhỏ so với bề dài thay đổi - Đặt gương phản xạ vị trí chân đế M2, M3 Các gương phản xạ nhằm tăng độ dài đường tia sáng, qua dễ dàng đo đạc Để có đường truyền xa hơn, ta đặt thêm gương phản xạ đường tia sáng 𝑎𝑥̅ - Xác định bước sóng: 𝜆̅ = ̅ (2.3) 𝐷 - Sai số tỉ đối: 𝛿𝜆 = Δ𝑎 𝑎̅ + Δ𝑥 𝑥̅ + Δ𝐷 ̅ 𝐷 Vì a = 0,4 mm nên ∆a = - Sai số tuyệt đối bước sóng: Δλ = 𝛿𝜆𝜆̅ 39 (2.4) 2.3.2 Kết xử lý số liệu Bảng 2.1 Bảng số liệu thí nghiệm đo bước sóng laser nhiễu xạ qua khe hẹp Lần TN D (cm) x (mm) 146 1,93 147 1,94 148 1,89 146 1,96 147 1,90 Trung bình 146,80 ± 0,64 1,924 ± 0,023 - Sử dụng công thức từ (2.3) đến (2.4) ta tính giá trị bước sóng ánh sáng λ=524,251 ± 8,553 (nm) - Sai số tỉ đối δλ=1,63% 40 Hình 2.9: Hình ảnh nhiễu xạ qua khe hẹp 2.4 Thí nghiệm xác định bước sóng laser nhiễu xạ qua cách tử 2.4.1 Các bước tiến hành thí nghiệm M1 Hình 2.10: Thí nghiệm nhiễu xạ qua cách tử 41 - Thay khe Young cách tử nhiễu xạ có chu kỳ 0,02 mm Với đường truyền ánh sáng tính từ cách tử tới đo thí nghiệm, ta tiến hành đo khoảng vân Từ đó, theo cơng thức ta xác định bước sóng theo cơng thức: λk = di (2.5) N√i2 +D2 Với: d chu kỳ cách tử; N số thứ tự vân tính từ vân trung tâm, D khoảng cách ánh sáng truyền từ cách tử tới quan sát - Tính giá trị trung bình sai số tương ứng: ̅ = ∑ Dk; ∆D = ∑ ∆Dk D k i̅ = ∑ ik k (2.6) k ∆i = ; ∑ ∆ik (2.7) k Δ𝑖 𝑖̅Δ𝑖 𝑖̅ ̅2 𝑖̅2 +𝐷 - Sai số tỉ đối bước sóng 𝛿𝜆 = ( + + ̅ ΔD 𝐷 ) ̅2 𝑖̅ +𝐷 - Sai số tuyệt đối bước sóng Δλ= 𝛿𝜆𝜆̅ (2.8) 2.4.2 Kết xử lý số liệu Bảng 2.4 Bảng số liệu thí nghiệm đo bước sóng laser nhiễu xạ qua cách tử Lần TN D (cm) i (mm) 42,0 11,2 42,2 11,4 42,5 11,4 42 42,3 11,2 42,3 11,2 Trung bình 42,26±0,13 11,280 ± 0,096 - Sử dụng công thức ta tính giá trị bước sóng ánh sáng λ=533,648  6,185 (nm) Sai số tỉ đối δλ=1,16% Hình 2.11 Hình ảnh nhiễu xạ qua cách tử 2.5 Thí nghiệm khảo sát định luật Malus 2.5.1 Các bước tiến hành thí nghiệm 43 M2 M1 PD Hình 2.11 Thí nghiệm khảo sát định luật Malus - Đặt đầu thu máy đo cường độ sáng lên giá gắn vào vị trí PD bàn Điều chỉnh cho ánh sáng laser truyền thẳng tới đầu thu Tại hai vị trí M1 M2 ta đặt kính phân cực cho ánh sáng laser chiếu vng góc vào tâm chúng (hai kính phân cực có quang trục góc 00) - Xoay thước trịn chia độ kính phân cực thứ hai để tăng góc  (mỗi lần tăng 40) từ giá trị ban đầu  = đến giá trị  = 1800 Đọc ghi giá trị tương ứng góc quay α cường độ sáng I lần đo Lặp lại thí nghiệm ba lần, lấy giá trị trung bình ghi vào bảng 44 - Từ số liệu thu được, ta vẽ đồ thị xác định mối quan hệ cường độ sáng góc quay Lưu ý: Do cường độ sáng tỉ lệ với độ rọi nên E0 độ rọi góc  = 0, E độ rọi góc  thì: I  cos  I0 Nếu chùm laser mà sử dụng hoàn toàn phân cực thẳng thí nghiệm cần kính phân cực 2.5.2 Kết thí nghiệm Bảng 2.5 Số liệu thực nghiệm khảo sát định luật Malus   I I 112 90 109 96 12 106 102 18 102 108 11 24 93 114 19 30 82 120 29 36 73 126 39 42 63 132 51 48 51 138 62 54 40 144 73 60 29 150 83 66 19 156 92 72 12 162 101 78 168 106 84 174 109 90 180 112 Từ số liệu thu trên, ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ sáng I góc xoay  sau: 45 Cường độ sáng I Góc quay Hình 2.12 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ ánh sáng qua Cường độ sáng I kính phân cực với góc quay  kính cos θ Hình 2.13 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cường độ ánh sáng qua kính phân cực với cos2 46 Dễ dàng thấy cường độ sáng I tỷ lệ gần bậc với cos  Kết hồn tồn phù hợp với định luật Malus 47 C KẾT LUẬN CHUNG Chế tạo đồ dùng dạy học hướng dẫn học sinh, sinh viên cách lắp ráp, xây dựng thí nghiệm nhiệm vụ quan trọng giáo viên, giảng viên vật lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, rèn luyện kỷ đam mê khoa học cho người học Việc chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực xu tất yếu tốc độ gia tăng tri thức cơng nghệ ngày cao Vì thế, xây dựng thiết bị thí nghiệm tích hợp, gọn nhẹ, giá thành thành thấp, độ linh động cao vấn đề nhà giáo dục quan tâm Với mục tiêu xây dựng thí nghiệm tích hợp phục vụ cho dạy học theo hướng phát triển lực người học, chúng tơi lắp ráp thành cơng thí nghiệm tích hợp thu nhỏ để mang đến lớp học dàn trải để phịng thí nghiệm Bộ thí nghiệm tích hợp thí nghiệm điển hình quang học sóng, có độ linh động cao, giá thành thấp khoảng 10% tổng giá thành thí nghiệm riêng lẻ Ngồi việc giá thành lắp ráp thấp, mặt khoa học, thí nghiệm tích hợp có ưu điểm sau đây: - Nhỏ gọn độ linh động cao: thay cho sử dụng đường ray dài m thí nghiệm mặt bàn quang học loại tổ ong, kích thước 50 x 50 cm2, cho phép thiết kế nhiều thí nghiệm khác nhau; - Dùng nguồn laser bán nhỏ gọn, an tồn, tiêu thụ điện ít, ánh sáng màu xanh (bước sóng 532 nm) nên dễ quan sát - Do dùng mặt bàn quang học nên độ linh động cao, cho phép thay đổi dễ dàng kích thước cấu hình thí nghiệm riêng lẻ Các thí nghiệm dễ thực có độ xác cao Cho nên sử dụng nghiệm vào việc giảng dạy trường phổ thơng, làm phong phú thí nghiệm rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh 48 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình, Ngơ Phú An, Lê Băng Sương(2009), Vật lý đại cương (tập 3), NXB Giáo dục [2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng(2009), Bài tập Vật lý đại cương (tập 3), NXB Giáo dục [3] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng(2009), Vật lý đại cương (tập 3), NXB Giáo dục [4] Jean Marie Brebec (2006) Phùng Quốc Bảo dịch , Quang học sóng, NXB Giáo dục [5] Trần Ngọc Hợi, Phạm Văn Thiều (2006), Vật lý đại cương nguyên lí ứng dụng (tập 3), NXB Giáo dục [6] Phan Hồng Liên, Lâm Văn Hùng, Nguyễn Trung Kiên(2008), Vật lý đại cương (tập 2), NXB Giáo dục [7] Mai Văn Quang (2016), Xây dựng thí nghiệm tích hợp giao thoa cho HS THPT, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Vinh [8] Nguyễn Mạnh Suý (2008), Cơ học - Quang học - Thiên văn học, NXB Giáo dục [9] Ngơ Văn Thanh (2009), Vật lí II, Viện Vật lý [10] Nguyễn Trần Trác, Diệp Lâm Anh(2005), Quang học, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 49 ... CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM TÍCH HỢP KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ÁNH SÁNG 33 Xây dựng thí nghiệm tích hợp khảo sát tính chất ánh sáng 33 2.1 Tổng quan thí nghiệm 33 2.2 Thí nghiệm xác... đường nguyên chất có đường sản xuất 32 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ THÍ NGHIỆM TÍCH HỢP KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ÁNH SÁNG Xây dựng thí nghiệm tích hợp khảo sát tính chất ánh sáng 2.1 Tổng quan thí nghiệm Hình... sóng ánh sáng + Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ phân cực ánh sáng - Phạm vi nghiên cứu: + Mô tả ánh sáng theo quan điểm sóng điện từ + Xây dựng thí nghiệm tích hợp khảo sát số tính chất sóng ánh

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lương Duyên Bình, Ngô Phú An, Lê Băng Sương(2009), Vật lý đại cương (tập 3), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý đại cương
Tác giả: Lương Duyên Bình, Ngô Phú An, Lê Băng Sương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng(2009), Bài tập Vật lý đại cương (tập 3), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lý đại cương
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[3] Lương Duyên Bình, Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng(2009), Vật lý đại cương (tập 3), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý đại cương (tập 3)
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[4]. Jean Marie Brebec (2006) Phùng Quốc Bảo dịch , Quang học sóng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học sóng
Nhà XB: NXB Giáo dục
[6] Phan Hồng Liên, Lâm Văn Hùng, Nguyễn Trung Kiên(2008), Vật lý đại cương (tập 2), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý đại cương
Tác giả: Phan Hồng Liên, Lâm Văn Hùng, Nguyễn Trung Kiên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[7] Mai Văn Quang (2016), Xây dựng bộ thí nghiệm tích hợp về giao thoa cho HS THPT, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bộ thí nghiệm tích hợp về giao thoa cho HS THPT
Tác giả: Mai Văn Quang
Năm: 2016
[8] Nguyễn Mạnh Suý (2008), Cơ học - Quang học - Thiên văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học - Quang học - Thiên văn học
Tác giả: Nguyễn Mạnh Suý
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[10] Nguyễn Trần Trác, Diệp Lâm Anh(2005), Quang học, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học
Tác giả: Nguyễn Trần Trác, Diệp Lâm Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[5] Trần Ngọc Hợi, Phạm Văn Thiều (2006), Vật lý đại cương các nguyên lí và ứng dụng (tập 3), NXB Giáo dục Khác
w