1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh từ địa phương nam bộ với từ địa phương nghệ tĩnh

106 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 780,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HƯƠNG NGÂN SO SÁNH TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ VỚI TỪ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HƯƠNG NGÂN SO SÁNH TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ VỚI TỪ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Hồng Trọng Canh người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn thầy khoa đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp công tác trường THCS Tân Phú tạo điều kiện thời gian cho suốt q trì nh nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu từ vựng phương ngữ Nam Bộ từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh 1.2 Những vấn đề lí thuyết làm sở đề tài 1.2.1 Phương ngữ với ngôn ngữ toàn dân 1.2.2 Phân vùng phương ngữ tiếng Việt, xác định phương ngữ Nam Bộ Nghệ Tĩnh 10 1.2.3 Phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh 12 1.2.4 Từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh 21 1.3 Tiểu kết chương 26 Chương 2: SO SÁNH TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH VỀ ĐỘ PHONG PHÚ TỪ VỰNG VÀ HIỆN THỰC PHẢN ÁNH 28 2.1 Tiểu dẫn 28 2.2 So sánh độ phong phú từ vựng phương ngữ Nam Bộ từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh 29 2.2.1 So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh số lượng 29 2.2.2 So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh phương diện phản ánh 30 2.3 So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương ngữ Nghệ Tĩnh cấu tạo 49 2.3.1 So sánh từ vựng phương ngữ Nam Bộ từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh yếu tố cấu tạo từ 49 2.3.2 So so sánh từ phương ngữ Nam Bộ từ phương ngữ Nghệ Tĩnh xét theo phương thức cấu tạo từ 55 2.4 Tiểu kết chương 71 Chương 3: SO SÁNH TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH, XÉT THEO QUAN HỆ ÂM VÀ NGHĨA CỦA TỪ 72 3.1 Tiểu dẫn 72 3.2 So sánh lớp từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh, xét theo quan hệ âm nghĩa 73 3.2.1 Lớp từ có quan hệ tương ứng ngữ âm, tương đồng ngữ nghĩa 75 3.2.2 Lớp từ có tương ứng ngữ âm biến đổi nhiều nghĩa 77 3.2.3 Lớp từ âm xê xịch nhiều nghĩa 80 3.2.4 Lớp từ giống âm khác nghĩa 82 3.2.5 Lớp từ khác âm tương đồng nghĩa 83 3.2.6 Lớp từ khác âm, khác nghĩa 88 3.3 Nhận xét đánh giá quan hệ ngữ âm ngữ nghĩa từ hai phương ngữ 90 3.4 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 BẢNG CHÚ THÍCH VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt PN PNNN Phương ngữ Phương ngữ Nam Bộ PNNT Phương ngữ Nghệ Tĩnh NNTD Ngôn ngữ toàn dân NB NT Nam Bộ Nghệ Tĩnh MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1 Số lượng từ vựng địa phương Nam Bộ Nghệ Tĩnh 30 Bảng 2.2 Từ ngữ phương tiện di chuyển, sản xuất, sinh hoạt 37 Bảng 2.3 Số lượng tỉ lệ loại từ điaụ phương Nam Bộ 56 Bảng 2.4 Số lượng tỉ lệ loại từ điaụ phương Nghệ Tĩnh 57 Bảng 2.5 So sánh số lượng tỉ lệ từ đơn tiết biến âm phương ngữ Nam Bộ Nghệ Tĩnh 59 Bảng 2.6 Thông kê số lượng tỉ lệ từ ghép biến âm phương ngữ Nam Bộ Nghệ Tĩnh 64 Bảng 2.7 Thông kê số lượng tỉ lệ từ láy biến âm phương ngữ Nam Bộ Nghệ Tĩnh 67 Bảng 2.8 So sánh phương thức cấu tạo từ phương ngữ Nam Bộ Nghệ Tĩnh 70 Bảng 3.1 Các lớp từ xét quan hệ âm nghĩa 74 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ địa phương làđối tượng nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học văn hoá học quan tâm nghiên cứu Phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh xem phương ngữ tiêu biểu vùng phương ngữ lớn, vừa mang đặc điểm chung vùng vừa có đặc trưng bật, khác phương ngữ khác vùng vùng phương ngữ quốc gia lãnh thổ Như biết, phương ngữ (PN) hệ thống biến thể ngơn ngữ tồn dân (NNTD) có phạm vi sử dụng hạn chế mặt địa lý xã hội, cho nên, lý thuyết, PNNB biến thể NNTD Song, PNNB có đặc điểm đặc biệt, khơng có quan hệ tất yếu với NNTD mà cịn có quan hệ mật thiết với PNNT (và PN Trung Trung Bộ) gạch nối mà nguyên đặc điểm đặc điểm chuyển cư lịch sử hình thành vùng đất mới, phương ngữ Nam Bộ 1.2 Có thể có nhiều lý do, trước hết đặc điểm ngôn ngữ ý nghĩa lịch sử văn hóa việc nghiên cứu hai PN nghiên cứu lịch sử tiếng Việt văn hóa Việt Nam, nên nay, PNNB PNNT hai PN tiếng Việt khảo sát nghiên cứu nhiều nhất, có nhiều cơng trình chun sâu quy mơ Vốn từ PN tập hợp, giải thích cơng bố thành từ điển riêng Tuy vấn đề mối quan hệ PNNB với PNNT chưa có nghiên cứu cụ thể 1.3 Như nói, PNNB PNNT có quan hệ mật thiết gắn với trình hì nh thành PN tiếng Việt Cho nên vấn đề mối quan hệ PNNB PNNT nghiên cứu có nhiều ý nghĩa, ngơn ngữ văn hóa Về ngơn ngữ, nghiên cứu vấn đề khơng góp phần vào việc làm rõ đặc điểm PN mà góp phần vào việc nghiên cứu đường hình thành PN tiếng Việt vấn đề cụ thể khác quan niệm định nghĩa từ địa phương, đường ranh giới PN tiếng Việt, tượng biến xã hội PN, Từ tơi chọn đề tài nghiên cứu “So sánh từ địa phương Nam Bộ với từ địa phương Nghệ Tĩnh” âm nghĩa để đặc điểm khái quát giống khác hai vốn từ Trên sở rút số vấn đề mang ý nghĩa lý luận nêu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn nhằm cho thấy giống khác phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh độ phong phú từ vựng, lớp từ xét theo quan hệ âm nghĩa; từ thấy phần mối quan hệ hai phương ngữ tiếng Việt ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn so sánh từ vựng phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh, dựa từ thu thập Từ điển từ ngữ phương ngữ Nam Bộ (Huỳnh Công Tín chủ biên) vàcác từ thu thập Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh (Nguyễn Nhã Bản chủ biên) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.2.1.Về mặt định lượng: Luận văn phải số lượng đơn vị từ vùng phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh 3.2.2 Chỉ giống khác từ phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh bình diện chung từ vựng lớp từ cụ thể xét theo quan hệ âm nghĩa PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phương pháp thông kê, phân loại Thống kê khâu quan trọng thực đề tài Trước hết, thống kê số lượng từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh so sánh từ địa phương hai phương ngữ với Kết thống kê phân loại tìm đặc điểm chung từ phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh Từ tìm đặc điểm chung số lượng, cấu tạo, 4.2 Phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp Trên sở miêu tả phân tích kết khảo sát, phân loại từ theo phương diện liên quan, người viết tìm hiểu quy luật hình thành từ địa phương Nam Bộ quan hệ với từ địa phương Nghệ Tĩnh từ ngơn ngữ tồn dân Qua rút đặc điểm từ vựng phương ngữ Nam Bộ mối quan hệ từ vựng phương ngữ Nam Bộ với từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh vốn từ toàn dân tiếng Việt mối quan hệ phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh với ngơn ngữ tồn dân nói chung 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp tập trung sử dụng so sánh phương ngữ với cấu tạo ngữ âm nghĩa từ so sánh từ bình diện chung từ vựng, độ phong phú từ vựng, phương diện phản ánh,… từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn dược triển khai qua ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết đề tài Chương 2: So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh, độ phong phú từ vựng thực phản ánh Chương 3: So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh, xét theo quan hệ âm nghĩa từ 85 Minh họa chi tiết từ đường, phố, lộ: Nghệ Tĩnh, từ đường tương ứng với phố phương ngữ Nam Bộ, lộ lại ứng với đường Tuy nhiên, có hàng loạt từ đường dùng chung hai vùng phương ngữ: ngả đường, qua đường, khách qua đường, mặt đường, lề đường, soi đường,… phương ngữ Nghệ Tĩnh dùng từ lộ: quốc lộ,, lục lộ, công lộ, lộ, đại lộ, tử lộ, thượng lộ,… Tuy nhiên, xã hội phát triển, nhận thức người gần với quy luật khách quan mặt số lượng từ ngữ ngày phong phú, mặt khác từ phân biệt cách tinh tế hơn, nghĩa nét nghĩa hạn định lựa chọn từ tăng khu biệt nhỏ hơn, phạm vi sử dụng từ ngày hẹp Ví dụ từ xài tương ứng với nhiều từ khác ngơn ngữ tồn dân, tương ứng với từ tiêu xài tiền, tương ứng với dùng xài lâu, tương ứng với chơi thằng xài không được, dạng rút gọn xài xể với nghĩa mắng nhiếc Từ ngữ thuộc loại này, yếu tố từ vựng khác biệt chỗ phương ngữ có lối nhìn riêng vật cụ thể, tượng cụ thể, nên đối tượng lại định danh phương thức từ vựng khác Ví dụ: (Bánh) tráng (phương ngữ Nam Bộ) (bánh) khô (phương ngữ Nghệ Tĩnh), từ (bánh) tráng gọi theo phương thức chế tác cịn từ (bánh) khơđược gọi theo đặc tính vật Tráng động từ, khơlàtính từ Bộ phận thể người mà Nghệ Tĩnh gọi cổ tay phương ngữ Nam Bộ gọi cườm tay Cách đặt tên phương ngữ Nghệ Tĩnh theo lối ẩn dụ, cách đặt tên phương ngữ Nam Bộ theo lối hốn dụ Lại có trường hợp phương ngữ Nghệ Tĩnh gọi tên vật phẩm theo chất liệu làm nên vật phẩm nước hoa, vật phẩm này, phương ngữ Nam Bộ lại dùng thuộc tính hương vị, mục đích vật phẩm dầu thơm 86 Cịn có khác biệt vào cách gọi tên theo tính chất tác dụng vật phẩm: phương ngữ Nghệ Tĩnh nói kính râm, cịn phương ngữ nam Bộ nói kiếng mát… Đây từ khác biệt tạm gọi từ khác biệt nguồn gốc Hay nói cụ thể hơn, PNNB mượn từ nước ngồi PNNT thìkhơng ngược lại So sánh từ liên quan tới xe cộ: Phương ngữ Nam Bộ Phương ngữ Nghệ Tĩnh xe ôtô, xe vỏ (xe) lốp (xe) ruột (xe) săm, xăm (xe) thắng phanh sên xích Qua số ví dụ trên, thấy lớp từ phương ngữ Nam Bộ có khuynh hướng Việt hóa nhiều Bên cạnh đó, có trường hợp phương ngữ Nam Bộ mượn phương ngữ Nghệ Tĩnh dùng từ Việt: Phương ngữ Nam Bộ Phương ngữ Nghệ Tĩnh banh (balle) bóng bóp (tiền) (portefcuille) ví (tiền) Các từ vay mượn gốc Hán, gốc Khơme, gốc Chăm: Phương ngữ Nam Bộ Phương ngữ Nghệ Tĩnh trái trấy, (gốc Hán) xá lị (gốc Hán) lê (gốc Hán) cần xé (gốc Hán_ quảng Châu) sọt (thuần Việt) cà rá (gốc Chăm) nhẫn (thuần Việt) bao thơ phong bì (gốc Hán) 87 bơm (pome: gốc Pháp) táo (gốc Hán) bột (thuần việt) mì (gốc Hán ngữ) Như vậy, loại phương ngữ Nghệ Tĩnh có số lượng từ gốc Hán nhiều Sau đó, mượn gốc Hán lại mượn khác Phương ngữ Nghệ Tĩnh chủ yếu mượn đọc theo âm Hán Việt, từ gốc Hán Nam Bộ mượn từ phương ngữ Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến Hoặc, gốc vay có cách đọc khác nhau: Phương ngữ Nam Bộ Phương ngữ Nghệ Tĩnh xàbơng xàphịng phơmai phómát (fromage) bót bốt (poste) cạc – tơng – tông (carton) Hàng loạt yếu tố phương ngữ Nam Bộ có xu đơn âm hóa Các yếu tố phương ngữ Nghệ Tĩnh dùng cách tự do, độc lập Ví dụ: chế (châm chế), kênh (kênh kiệu) (khinh khi) nạnh (tị nạnh) ganh (ganh tị) ưng (ưng thuận) vị (vị nể) nài (nài nỉ) nơn (nơn nóng) lẹ (mau lẹ) bộn (bề bộn) ngộ (ngộ nghĩnh) … Qua so sánh tiểu loại thuộc kiểu từ khác âm tương đồng nghĩa, ta thấy từ đồng nghĩa phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh so với ngơn ngữ tồn dân có khác phạm vi mức độ rộng, hẹp, nét nghĩa, sắc thái nghĩa định Điều phương thức định danh nhiều khác từ hai phương ngữ, phản ánh cách “chiếm lĩnh giới” riêng biệt vùng bên cạnh đặc điểm chung miền Số lượng từ phương ngữ tham gia loạt đồng nghĩa không giống tuỳ theo đối tượng phạm vi phản ánh Hiện tượng đồng nghĩa từ phương ngữ nhìn so sánh từ toàn dân đem đến cho tranh từ 88 vựng thêm đa dạng, phong phú, tăng khả diễn đạt nội dung phong phú sống 3.2.6 Lớp từ khác âm, khác nghĩa Khác âm khác nghĩa lớp từ khơng có quan hệ với ngơn ngữ toàn dân mặt ngữ âm ngữ nghĩa Đối với người xứ cảm thấy hoàn toàn xa lạ với lớp từ này, họ không tri nhận ngữ nghĩa từ địa phương loại đặt quan hệ với ngơn ngữ tồn dân Đây lớp từ riêng phương ngữ, tạo sở chất liệu quy luật tạo từ tiếng Việt để vật, tượng nơi đây, tồn vùng khác người dân nơi gọi theo tên gọi khác biệt Vì vậy, lớp từ mang nét riêng văn hóa vùng miền Trong phương ngữ Nam Bộ lớp từ chiếm số lượng lớn so với lớp từ ngữ khác phương ngữ (2028/12824 từ, chiếm 15,81% so với lớp từ khác), chia thành tiểu loại nhỏ: 1) Đó từ ngữ dùng để gọi tên vật, tượng, hoàn cảnh… đặc biệt vốn bắt gặp thiên nhiên, sinh hoạt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… Nam Bộ, ví dụ như: tràm, đước, tầm vơng, thao lao, sầu riêng, măng cụt,… 2) Những từ từ tố hoàn tồn có phương ngữ Nam Bộ yếu tố mức độ tính từ như: (cao) nhòng, (nhẹ) hều, (dơ) hầy,… Hoặc từ láy chồm hổm, chầu hẩu, chàm ngồm,….đó tính từ trạng từ như: hườm, hà rầm, lơn tơn, sớn sác, bái xái, xính vính, xửng vửng,… 3) Những từ Phương ngữ Nam Bộ có nguồn gốc từ ngơn ngữ dân tộc anh em Vùng đất Nam Bộ nơi cộng cư dân tộc chủ yếu người Kinh, Hoa (Quảng Đơng Triều Châu), Khơme nên có tượng vay mượn ngôn ngữ Đây tượng tất yếu trình vay mượn từ ngữ Khơme, 89 Quảng Châu, Triều Châu trình Việt hóa thấy rõ Việt hóa ngữ âm Về mặt từ mượn gốc Khơme, có từ như: lâm thơn (một loại hình múa tập thể), phum (xóm, làng), xà rơng (váy), vàm (cửa sơng), cà rịn (bao bàng),… Riêng từ như: bị hóc (mắm cá), dù kê(hát cải lương khơ-me), ên (một mình), nóp (vật dùng để ngủ), tà (ơng),…[10; tr.39] tác giả Trần Thị Ngọc Lang xếp vào từ mượn dùng phạm vi ngữ Từ mượn gốc Quảng Châu, Triều Châu: từ quan hệ gia đình như: chế (chị), hia (anh), củ (cậu), tía (cha), ỷ (dì),… Trong số từ biểu tên gọi số ăn có từ vào tiếng Việt phổ thơng như: bánh bao, hồnh thánh, hủ tiếu, lạp xưởng, xá xíu, tàu hủ,… Nhưng phần lớn dùng phạm vi phương ngữ như: xí muội, há cảo, hủ tiếu, bị bía, xương xáo, …; Các từ dùng quan hệ thương mại: xì thầu (chủ tiệm), tào kê (người chủ nhà),…; Các từ dùng trị chơi cờ bạc: xí ngầu lắc, dì dách, xập xám,, chướng,… 4) Những từ sử dụng chủ yếu nghĩa bóng như: thí hồn, trật đường rầy, (chợ) chồm hổm, (xử) chìm xuồng Trong đó, Nghệ Tĩnh loại có 614 đơn vị chiếm 9,92% so với lớp từ khác phương ngữ Trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, lớp từ gắn với phong cảnh vạn vật, đời sống sinh hoạt nhân dân Ở vùng Nghệ Tĩnh, từ loại phong phú nhiều Chẳng hạn, “ hột ló”, “cổ khoai” Nghệ Tĩnh cịn có từ nhút, chẻo, lớ, khoai chạc, khoai xéo… phản ánh sống mảnh đất miền trung nghèo khó “Chẻo” loại thức ăn dùng để chấm làm lạc rang giã nhỏ với củ riềng, pha lẫn với mắm tôm, mỡ, mật, bã rượu thứ gia vị khác Qua so sánh lớp từ này, thấy phần khác biệt sống hai vùng miền Nếu Nam Bộ tên sản vật thiên nhiên 90 sông nước, màu mỡ trù phú Nghệ Tĩnh lại phản ánh sống nghèo khó với thiên nhiên khắc nghiệt Lớp từ góp phần tạo nên phong phú vốn từ dân tộc 3.3 Nhận xét đánh giá quan hệ ngữ âm, ngữ nghĩa từ hai phương ngữ Từ việc phân tích trên, chúng tơi đưa số nhận xét sau: 1) Với vốn từ phong phú, đa dạng hai phương ngữ, xét quan hệ ngữ âm, ngữ nghĩa thấy phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh có mối quan hệ gần gũi, điều thể qua việc từ có giống hồn tồn hai phương ngữ lớn (có 2.535 từ giống hồn toàn) 2) Quan hệ ngữ âm, ngữ nghĩa từ hai phương ngữ phong phú đa dạng, gồm có lớp: Lớp từ vừa có tương ứng âm lại vừa có tương đồng nghĩa; Lớp từ có tương ứng âm biến đổi nhiều nghĩa; Lớp từ âm xê dịch nhiều nghĩa; Lớp từ giống âm khác nghĩa; Lớp từ khác âm tương đồng nghĩa; Lớp từ khác âm khác nghĩa Trong đó, lớp từ có số lượng nhiều hai phương ngữ lớp từ có tương ứng âm lại có tương đồng nghĩa (trong phương ngữ Nam Bộ có 4.958 từ, chiếm 38,66%; phương ngữ Nam Bộ có 2.032 từ, chiếm 32,8% Tiếp đên lớp từ khác âm tương đồng nghĩa: phương ngữ Nam Bộ có 3.386 từ, chiếm 26,4%; phương ngữ Nghệ Tĩnh có 2.044 từ, chiếm 33% Thấp lớp từ âm xê xchj nhiều nghĩa: phương ngữ Nam Bộ có 513 từ, chiếm 4,02%; phương ngữ Nghệ Tĩnh có 250 từ, chiếm 4,04% 3) Khi so sánh từ quan hệ ngữ âm ngữ nghĩa hai phương ngữ lớp từ, thấy có số vấn đề sau: - Lớp từ có quan hệ tương ứng về ngữ âm tương đồng ngữ nghĩa: so sánh đối chiếu hai phương ngữ với nhau, thấy đường 91 biến đổi ngữ âm hai phương ngữ giống Mặt khác, chúng đồng nghĩa với từ tồn dân Đây lớp từ có số lượng từ giống hoàn toàn hai phương ngữ lớn (có 1169 từ giống hồn tồn) Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều từ xuất phương ngữ không xuất phương ngữ kia, ngược lại - Lớp từ có tương ứng ngữ âm, biến đổi nhiều ngữ nghĩa: lớp từ này, đường biến đổi ngữ nghĩa hai phương ngữ giống Hai phương ngữ có 410 từ giống hồn tồn ngữ âm ngữ nghĩa cách thức sử dụng Bên cạnh từ giống hồn tồn, từ cịn lại hai phương ngữ khác số khía cạnh như: nghĩa từ phương ngữ bao hàm nghĩa từ phương ngữ khác ngược lại; chúng khác biệt nét nghĩa phái sinh - Lớp từ âm xê xịch nhiều nghĩa: lớp từ chung vỏ âm với ngơn ngữ tồn dân nghĩa hồn tồn khác biệt Đây lớp từ có số lượng hai phương ngữ Khi so sánh hai phương ngữ, bắt gặp 97 từ giống hoàn toàn - Lớp từ gần âm khác nghĩa: lớp từ mà hai phương ngữ khơng có từ giống hồn tồn lớp từ khác Đây lớp từ đồng âm khác nghĩa với ngơn ngữ tồn dân, nên xét nguồn gốc từ khơng có quan hệ Trong phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh, lớp từ khác số kiểu dạng cách thức định danh vật, việc - Lớp từ khác âm tương đồng nghĩa: từ vật tương vỏ âm không gần ngau Xét hai phương ngữ, chúng tơi thấy có 859 giống hồn tồn, lớp từ hình thành đường lưu giữ yếu tố cổ, cũ tiếng việt dùng yếu tố toàn dân để làm từ Từ ngữ thuộc loại này, yếu tố từ vựng khác biệt chỗ 92 phương ngữ có lối nhìn riêng vật cụ thể, tượng cụ thể, nên đối tượng lại định danh phương thức từ vựng khác - Lớp từ khác âm khác nghĩa: lớp từ giống âm khác nghĩa, lớp từ khác âm khác nghĩa hai phương ngữ khơng có từ giống hồn tồn Sự khác hai phương ngữ thể qua định danh, nguồn gốc từ Đặc biệt phương ngữ Nam Bộ có lượng từ vay mượn lớn từ dân tộc anh em, người Hoa Triều Châu, 3.4 Tiểu kết chương Từ việc phân tích trên, rút số kết luận sau: 1) Xét từ theo quan hệ âm nghĩa, phương ngữ Nam Bộ Nghệ Tĩnh biến thể tiếng Việt toàn dân Là khối thống nằm mối quan hệ hữu Chúng vừa có mối quan hệ nội phương ngữ, vừa có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống từ toàn dân 2) Trong lớp từ xét theo quan hệ âm nghĩa hai phương ngữ đề có tỉ lệ tương ứng với đặt quan hệ với từ tồn dân Khơng vậy, cả phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh có phương thức biến âm, chuyển nghĩa 3) Giữa phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh có số lượng lớn từ vừa tồn phương ngữ Nam Bộ, vừa xuất phương ngữ Nghệ Tĩnh ngược lại Các từ khơng giống âm, nghĩa mà cịn giống cách thức sử dụng Có thể nói từ giống hoàn toàn Như vậy, phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh, nằm hai vùng phương ngữ xa xét địa lí, từ ngữ lại có mối quan hệ gần gũi, chặt chẽ 93 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát vốn từ vựng hai phương ngữ, thấy phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh có vốn từ riêng vơ phong phú Xét số lượng, phương ngữ Nam Bộ có số lượng từ địa phương nhiều gấp đơi số lượng từ địa phương ngữ Nghệ Tĩnh Điều trước lãnh thổ phương ngữ Nam Bộ vùng rộng lớn từ Đồng Nai Sông Bé cho đ;lến đất Mũi Cà Mau Tổ quốc với 19 tỉnh thành, đó, lãnh thổ phương ngữ Nghệ Tĩnh có tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Mặt khác, Nam Bộ 94 vùng đất mới, phương ngữ mới, điều kiện tự nhiên xã hội, văn hóa có nhiều điểm khác Nghệ Tĩnh lại có tiếp xúc ngôn ngữ với nhiều dân tộc anh em định cư mảnh đất 2) Phân tích, so sánh vốn từ thu thập phương Nam Bộ (12.824) vàphương ngữ Nghệ Tĩnh (6.188 từ), thấy, nằm hai vùng phương ngữ xa cách mặt địa lí, có khác biệt đời sống tự nhiên; Nam Bộ phương phương ngữ miền trong, gắn liền với vùng sơng nước, cịn phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ đại diện cho vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ, khí đối sánh hai phương ngữ chúng tơi thấy có nhiều điểm tương đồng ngữ âm, ngữ nghĩa Đặc biệt có số lượng lớn từ giống hồn toàn (2535 từ) Điều cho thấy phương ngữ ngữ Nam Bộ có quan hệ gần gữi với phương ngữ Nghệ Tĩnh, điều trước hết quátrì nh di dân từ miền Trung vào miền Nam khai hoang mở đất lịch sử cha ông mang theo vốn từ Nghệ Tĩnh vào với vùng đất Nam Bộ Khi phân tích, đối sánh phương ngữ Nam Bộ với phương ngữ Nghệ Tĩnh đặt mối quan hệ với tiếng Việt tồn dân, chúng tơi rút đặc trưng riêng lớp từ xét theo phương diện phản ánh, lớp từ xét theo cấu tạo từ, mối quan hệ âm nghĩa Phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh có mơi quan hệ gần gũi mặt ngữ âm ngữ nghĩa với ngơn ngữ tồn dân Điều cho thấy xu hướng xích lại gần vùng phương ngữ với tiếng Việt toàn dân thể ngày rõ rệt Xét cấu tạo đường hình thành phương ngữ, thấy từ vựng phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Nghệ Tĩnh tạo chủ yếu hai phương thức: phương thức biến âm phương thức chuyển nghĩa Trong đó, từ tạo phương thức chuyển nghĩa có số lượng lớn phương thức biến âm Qua việc nghiên cứu so sánh hai phương ngữ, thấy việc nghiên cứu tiếng điạ phương nước ta cần đào sâu nghiên cứu Ở chúng tơi chưa có điều kiện để đối sánh với phương ngữ Bắc Bộ để có 95 tranh đầy đủ phương diện khác vùng phương ngữ góp phần quan trọng cho việc nghiên cứu giá trị văn hóa, lịch sử, làm cho ngơn ngữ vùng phương ngữ ngày xích lại gần TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên), Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long Nguyễn Văn Ái, (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, NXB Cửu Long Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB VHTT, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (1995), “Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ 4, tr.31-46 96 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hoàng Trọng Canh (1999), “Vài nghi nhận dấu ấn văn hố người Nghệ Tĩnh qua lớp từ xưng hơ phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Ngữ học trẻ 99, Hội ngơn ngữ học, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Hồng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh – Về khía cạnh ngơn ngữ văn hố, NXB KHXH Nguyễn Huy Cẩn (cb) (2005), Việt ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Nxb Khao học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo), NXB GD, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép - Đoản ngữ, NXB Đại học THCN, Hà nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng- Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, HN Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (phương ngữ học), NXB KHXH, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1998), Về phụ âm ngạc hố cịn lại tiếng Việt vùng Bắc Bình trị Thiên, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB KHXH, HN, tr.19-22 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thiện Chí (1982), “Từ ngữ địa phương vấn đề chuẩn hố ngơn ngữ nhà trường”, Gìn giữ sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt (nghiên cứu dụng học dân tộc học giao tiếp), Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Hữu Chỉnh, (1993), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, trường Đại Học Cần Thơ Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị, tập 1, Sài Gòn (1896), Đại Nam quốc âm tự vị, tập 2, Sài Gòn Nguyễn Đức Dân (1998), “Từ láy đôi phương ngữ Nam Bộ-sắc thái nghĩa biến thể”, Ngơn ngữ & đời sống, số Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 97 22 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hai (1997), “Một vài tên gọi tiếng Bạc Liêu”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 24 Nguyễn Thị Hai (1998), “Giồng Trôm Bến Vượt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 25 Hoàng Văn Hành (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 26 Phạm Văn Hảo (1979), Bàn thềm số điểm việc thu thập định nghĩa từ địa phương “Từ điển tiếng Việt phổ thông tập 1”, Ngôn ngữ, số 27 Cao Xuân Hạo (1988), “Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam bộ”, Ngôn ngữ, số 28 LêTrung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, NXB KHXH, Hà Nội 29 LêTrung Hoa (2003), Địa danh Khmer gốc Khmer Nam Bộ, Kỉ yếu khoa học ĐH KHXHNV, NXB TPHCM 30 Lê Trung Hoa (2004), “Những nét đặc thù địa danh hành Nam Bộ”, Ngơn ngữ, số 12 31 Đặng Thanh Hồ (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Nguyễn Quang Hồng (1981) “Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hố tiếng Việt”, Gìn giữ tromng sáng tiếng việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH 33 Vũ Bá Hùng (1981), Vài suy nghĩ số biến thể ngữ âm có liên quan đến việc xác lập chuẩn mực từ vựng tiếng Việt” Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Lê Thị Huệ (2003), Nhận xét bước đầu vốn từ địa phương Thanh Hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh), Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh 35 Phan Thị Tố Huyền (2005), Đặc điểm từ địa phương Quảng Bình, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 36 Hoàng Thị Song Hương (2008), Từ địa phương thơ dân gian Bình Trị Thiên, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại Học Vinh 37 Đinh Thị Hựu, Từ ngữ địa phương Quảng Nam - Đà Nẵng (Khảo sát miêu tả), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 98 Nguyễn Văn Khang, (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội 39 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ – khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, NXB KHXH, Hà Nội 40 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 41 Đặng Xuân Lộc, Thổ âm Quảng Trạch (Quảng Bình), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 42 Nguyễn Thanh Lợi (2005), “ Địa danh Bến Tre”, Ngôn ngữ, số 43 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), “Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ, số 44 Nguyễn Văn Nguyên (2002), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại Học Vinh 45 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), “Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số 46 Nguyễn Thanh Nhàn (2006), “Những địa danh Việt phản ánh địa hình đặc thù tỉnh Long An, Ngôn ngữ & đời sống, số 47 Hoàng Phê(2008), Từ điển tiếng Việt, NXB ĐN 48 Nguyễn Thị Thanh Phượng (1997), “Từ ngữ sông nước tiếngViệt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 12 49 Nguyễn Thị Phương (2005), Đặc điểm cấu tạo từ phương ngữ, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Vinh, 50 Hồng Xn Phương (1996), “Đi tìm nguồn gốc từ cổ, kẻ, cà, địa danh” , Ngôn ngữ & đời sống, số 51 Trịnh Sâm (2003), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ, TP HCM 52 Trương Văn Sinh (1976), “Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt thời gian qua”, Ngơn ngữ, số 53 Huỳnh Cơng Tín (1996), “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 54 Huỳnh Công Tín (1998), “Vài nét hình thành phương ngữ Sài Gịn Ngơn ngữ & đời sống, số 55 Huỳnh Cơng Tín (2002), “Tiếng cười dân gian Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 56 Huỳnh Công Tín (2006), “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ phong cách diễn đạt”, Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2 57 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB KHXH, HN 38 99 58 Hồ Xuân Tuyên (2001), “Về số từ ngữ trường học Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 59 Nguyễn Kim Thản (1964), “Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ”, Văn học, số 60 Nguyễn Kim Thản tác giả, (2002), Tiếng Việt đường phát triển, NXB Khoa học xã hội 61 Nguyễn Thị An Thanh (2003), Đặc điểm cấu tạo từ địa phương Nghệ Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Vinh 62 Nguyễn Thị An Thanh (2006), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ đị phương phương ngữ tiếng Việt, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại Học Vinh 63.Trần Thị Thanh (2010), So sánh từ địa phương Nghệ Tĩnh từ địa phương Bình Trị Thiên, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh 64 Nguyễn Phương Thảo, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long 65 Mai Thanh Thắng (2005), “ “Kia”, “kìa”, “kỉa”, “kịa” cách nói người Nam Bộ” , Ngơn ngữ & đời sống, số 66 Mai Thanh Thắng (2005), “ “Bân”, “trân”, “trất”- tiếng riêng phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, số 10 67 Đặng Thị Thuỷ (2010), So sánh từ địa phương Nghệ Tĩnh vói từ địa phương Thanh Hố, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh 68 Nguyễn Hiền Thương (2004), Hiện tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 69 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2004), Khảo sát vốn từ nghề cá phương ngữ Nghệ Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh 70.Võ Xuân Trang (1981), “Tiếng địa phương với vấn đề việc chuẩn hố tiếng Việt mặt từ ngữ”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB KHXH, HN 71.VõXuân Trang (1987), Phương ngữ Bình Trị Thiên, NXB KHXH Hà Nội 73 Hồng Vũ (1995), “Góp thêm tư liệu ngữ vị tình cảm gợi tả phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & Đời sống, số 74 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB GD 75 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, NXB GD ... 2.2 So sánh độ phong phú từ vựng phương ngữ Nam Bộ từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh 29 2.2.1 So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh số lượng 29 2.2.2 So sánh từ địa. .. phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh phương diện phản ánh 30 2.3 So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương ngữ Nghệ Tĩnh cấu tạo 49 2.3.1 So sánh từ vựng phương ngữ Nam. .. Chương 2: So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh, độ phong phú từ vựng thực phản ánh Chương 3: So sánh từ địa phương Nam Bộ từ địa phương Nghệ Tĩnh, xét theo quan hệ âm nghĩa từ Chương

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Ái, (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, NXB Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phương ngữ Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Ái
Nhà XB: NXB Cửu Long
Năm: 1987
3. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 1999
4. Hoàng Trọng Canh (1995), “Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ 4, tr.31-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh"”, Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 1995
5. Hoàng Trọng Canh (1999), “Vài nghi nhận về dấu ấn văn hoá của người Nghệ Tĩnh qua lớp từ xưng hô trong phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Ngữ học trẻ 99, Hội ngôn ngữ học, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nghi nhận về dấu ấn văn hoá của người Nghệ Tĩnh qua lớp từ xưng hô trong phương ngữ Nghệ Tĩnh”, "Ngữ học trẻ 99
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1999
6. Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2001
7. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh – Về một khía cạnh ngôn ngữ văn hoá, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ địa phương Nghệ Tĩnh" – "Về một khía cạnh ngôn ngữ văn hoá
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2009
8. Nguyễn Huy Cẩn (cb) (2005), Việt ngữ học dưới ánh sáng các lý thuyết hiện đại, Nxb Khao học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt ngữ học dưới ánh sáng các lý thuyết hiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn (cb)
Nhà XB: Nxb Khao học Xã hội
Năm: 2005
9. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo), NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1995
10. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép - Đoản ngữ, NXB Đại học và THCN, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép - Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học và THCN
Năm: 1995
11. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng- Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng- Ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1981
12. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
13. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước (phương ngữ học), NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước (phương ngữ học)
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1989
14. Hoàng Thị Châu (1998), Về 4 phụ âm ngạc hoá còn lại trong tiếng Việt vùng Bắc Bình trị Thiên, Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB KHXH, HN, tr.19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về 4 phụ âm ngạc hoá còn lại trong tiếng Việt vùng Bắc Bình trị Thiên, Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1998
16. Nguyễn Thiện Chí (1982), “Từ ngữ địa phương và vấn đề chuẩn hoá ngôn ngữ trong nhà trường”, trong cuốn Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ địa phương và vấn đề chuẩn hoá ngôn ngữ trong nhà trường”, trong cuốn "Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Chí
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1982
17. Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô trong tiếng Việt (nghiên cứu dụng học và dân tộc học giao tiếp), Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xưng hô trong tiếng Việt (nghiên cứu dụng học và dân tộc học giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1993
18. Nguyễn Hữu Chỉnh, (1993), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Hữu Chỉnh
Năm: 1993
19. Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị, tập 1, Sài Gòn (1896), Đại Nam quốc âm tự vị, tập 2, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam quốc âm tự vị, tập 1", Sài Gòn (1896), "Đại Nam quốc âm tự vị, tập 2
20. Nguyễn Đức Dân (1998), “Từ láy đôi trong phương ngữ Nam Bộ-sắc thái nghĩa và biến thể”, Ngôn ngữ & đời sống, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy đôi trong phương ngữ Nam Bộ-sắc thái nghĩa và biến thể”, "Ngôn ngữ & đời sống
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1998
21. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
22. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w