1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển và phân bố nông nghiệp tỉnh quảng bình

137 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ NGHỆ AN – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn kết cá nhân nghiên cứu Kết luận văn khơng trùng khớp với cơng trình nghiên cứu trước Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, số liệu điều tra trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho tơi suốt q trình học tập cao học thực nghiên cứu đề tài luận văn Trong q trình nghiên cứu, thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân, Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Địa lí - QLTN Đại học Vinh thầy, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học giúp đỡ suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trưởng, Chi cục thú y, Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình hộ nơng dân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin, liệu khảo sát thực tế để thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n 1.1.1 Các khái niê ̣m 1.1.2 Vai trò của nông nghiê ̣p nền kinh tế 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đế n sự phát triể n phân bố nông nghiê ̣p 12 1.1.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiê ̣p vận dụng cho cấp tỉnh 18 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp vận dụng cho cấp tỉnh 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Tổng quan phát triển phân bố nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 22 1.2.2 Tổng quan phát triển phân bố nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2006 -2016 27 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH 33 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 33 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 33 2.1.2 Nhân tố tự nhiên 35 2.1.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 43 2.1.4 Đánh giá chung 53 2.2 Thực trạng phát triển phân bố nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 55 2.2.1 Khái qt chung 55 2.2.2 Ngành trồng trọt 57 2.2.3 Ngành chăn nuôi 72 2.2.4 Ngành dịch vụ nông nghiệp 85 2.2.5 Các hình thức tổ chức nơng nghiệp chủ yếu tỉnh Quảng Bình 85 2.3 Đánh giá chung 94 2.3.1 Những kết đạt 94 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 95 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 98 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 98 3.1.1 Quan điểm 98 3.1.2 Mục tiêu 99 3.1.3 Định hướng phát triển 100 3.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Bình 104 3.2.1 Giải pháp chung 104 3.2.2 Giải pháp cụ thể cho ngành 109 KẾT LUẬN 118 Phụ lục 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CCNN Cơ cấu nơng nghiệp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kĩ thuật ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐTH Đơ thị hóa ĐX Đơng xn GTTN Gia tăng tự nhiên GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội LTTP Lương thực thực phẩm NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TCLT Tổ chức lãnh thổ TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Tiếng Anh Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn VietGAP Vietnamese Good Agricutural Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy mô tỉ trọng nông, lâm, thủy sản GDP, giai đoạn 2006 – 2016 (theo giá thực tế) 22 Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản nước ta, giai đoạn 2006 – 2016 (giá so sánh năm 2010) 22 Bảng 1.3 Quy mô cấu lao động làm việc nước ta phân theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2006 – 2016 23 Bảng 1.4 GTSX cấu cấu GTSX nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2006 – 2016 (theo giá thực tế) 24 Bảng 1.5 GTSX cấu GTSX nông nghiệp nước ta giai đoạn 2006 – 2016 (theo giá thực tế) 24 Bảng 1.6 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, giai đoạn 2006 – 2016 25 Bảng 1.7 GTSX cấu GTSX ngành chăn ni phân theo nhóm vật ni Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2016 26 Bảng 2.1 Đơn vị hành chính, diện tích tỉnh Quảng Bình năm 2016 35 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 38 Bảng 2.3 Quy mô cấu dân số phân theo thành thị nông thôn 43 Bảng 2.4 Gia tăng dân số tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 44 Bảng 2.5 Vốn đầu tư nông nghiệp so với tổng vốn đầu tư địa bàn theo giá hành giai đoạn 2006 - 2016 50 Bảng 2.6 Quy mô cấu GRDP theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006 – 2016 55 Bảng 2.7 GTSX cấu GTSX (theo giá hành) nông, lâm, thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 55 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 (theo giá thực tế) 56 Bảng 2.9 GTSX ngành trồng trọt (theo giá hành) phân theo nhóm trồng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 57 Bảng 2.10 Diện tích cấu diện tích loại trồng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 58 Bảng 2.11 Diện tích, sản lượng lương thực có hạt tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 59 Bảng 2.12 Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 59 Bảng 2.13 Diện tích, suất sản lượng lúa phân theo đơn vị hành tỉnh Quảng Bình năm 2016 61 Bảng 2.14 Diện tích, suất, sản lượng ngơ tỉnh Quảng Bình 62 Bảng 2.15 Diện tích, suất, sản lượng rau đậu tỉnh Quảng Bình 64 Bảng 2.16 Diện tích, suất sản lượng công nghiệp hàng năm chủ yếu tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2006 – 2016 66 Bảng 2.17 Diện tích lâu năm tỉnh Quảng Bình 67 Bảng 2.18 Diện tích sản lượng cơng nghiệp lâu năm chủ yếu tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2006 – 2016 68 Bảng 2.19 Diện tích, sản lượng số ăn chủ yếu tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 71 Bảng 2.20 GTSX cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật ni theo giá hành, giai đoạn 2006 - 2016 73 Bảng 2.21 Đàn vật nuôi sản phẩm chăn nuôi tỉnh Quảng Bình 75 Bảng 2.22 Số lượng đàn lợn phân theo huyện, thành phố 77 Bảng 2.23 Số lượng đàn bò phân theo huyện, thành phố 78 Bảng 2.24 Số lượng đàn trâu phân theo huyện, thành phố 80 Bảng 2.25 Số lượng đàn gia cầm phân theo địa phương 81 Bảng 2.26 Giá trị sản xuất tỉ trọng giá trị sản xuất ngành dịch vụ 85 Bảng 2.27 Số lượng trang trại phân theo địa phương tỉnh Quảng Bình 88 Bảng 2.28 Tiểu vùng nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 92 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Diện tích cấu diện tích loại trồng nước ta phân theo nhóm cây, giai đoạn 2006 – 2016 26 Hình 1.2 Diện tích cấu diện tích trồng phân theo nhóm năm 2016 vùng Bắc Trung Bộ nước 29 Hình 2.1 Biểu đồ diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 38 Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa tỉnh Quảng Bình năm 2016 39 Hình 2.3 Biểu đồ lao động làm việc cấu lao động làm việc phân theo nhóm ngành kinh tế năm 2006 2016 45 Hình 2.4 Biểu đồ diện tích, sản lượng ăn tỉnh Quảng Bình 70 Hình 2.5 Biểu đồ số hộ nông thôn cấu hộ nơng thơn theo nhóm 86 Hình 2.6 Biểu đồ số lượng trạng trại tỉnh Quảng Bình 87 Hình 3.1 Tổng quan giống trồng tiềm phù hợp với đặc điểm Quảng Bình 111 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình Bản đồ 2 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình Bản đồ Các nhân tố KT - XH ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Quảng Bình Bản đồ Thực trạng phát triển phân bố ngành trồng trọt tỉnh Quảng Bình Bản đồ Thực trạng phát triển phân bố ngành chăn ni tỉnh Quảng Bình Bản đồ Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Quảng Bình khu vực nơng nghiệp gắn liền với thâm canh, giới hóa, đại hóa, phát triển ngành nghề chế biến sản phẩm phụ phẩm từ ngành trồng trọt [10] Lồng ghép chương trình, dự án để đào tạo, nâng cao lực chuyên môn cho cán khuyến nông chuyển giao tiến kỹ thuật cho nơng dân h Tổ chức sản xuất Hồn thiện hệ thống tổ chức sản xuất bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, hộ gia đình trang trại, liên kết chặt chẽ hình thức tổ chức sản xuất để đẩy nhanh q trình sản xuất hàng hố ngành trồng trọt 3.2.2.2 Giải pháp ngành chăn nuôi a Về mặt quy hoạch Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung phù hợp với đặc điểm lợi vùng nhằm khai thác tối đa tiềm phát triển loại vật nuôi, đảm bảo phát triển bền vững, an toàn sinh học bảo vệ mơi trường, tập trung phát triển chăn ni lợn, bị, gia cầm Chuyển đổi diện tích đất trồng hiệu sang trồng cỏ làm thức ăn chăn nuôi Quy hoạch, tổ chức lại hệ thống sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm theo hướng tập trung, công nghiệp gắn với vùng chăn ni hàng hóa, vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm xử lý mơi trường [36] Phát triển trang trại tập trung, gia trại theo hướng công nghiệp vùng đồi, vùng cát ven biển, nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn dịch bệnh Bổ sung hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo hướng sinh sản công nghệ cao [21] b Về mặt kỹ thuật - Giống Sử dụng giống gia súc, gia cầm có suất, chất lượng cao, thích nghi với điều kiện địa phương để đưa nhanh vào sản xuất Đồng thời chọn lọc, cải tiến, nâng cao suất, chất lượng giống vật ni địa phương có nguồn gen quý Bên cạnh tiến hành mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo, tổ chức đánh giá, bình tuyển chất lượng giống hàng năm [19] 113 Thực có hiệu chương trình, dự án giống vật ni, tập trung nâng cao chất lượng giống bị, lợn, gia cầm Nhập giống lợn, gia cầm cao sản để lai tạo Thực quản lý chất lượng giống vật ni, quản lý chặt chẽ 100% số gia súc đực giống địa bàn - Thức ăn: đẩy mạnh trồng ngơ, khoai sắn có suất cao để cung cấp thức ăn cho chăn nuôi ngun liệu cho xí nghiệp chế biến thức ăn cơng nghiệp.Tận dụng đất hoang hóa để trồng cỏ làm thức ăn chăn ni giống cỏ có suất, chất lượng cao, chịu khí hậu, thời tiết khắc nghiệt Quảng Bình - Chuồng trại: xây dựng chuồng trại theo mẫu công nghiệp đảm bảo kiên cố, hợp lý, hợp vệ sinh, khắc phục đượcsự thay đổi khí hậu, thời tiết bất thường ảnh hưởng đến sức khỏe vật ni - Phịng chống dịch bệnh: áp dụng quy trình chăn ni an tồn sinh học, quy trình quản lý vệ sinh thú y với sở giết mổ, bảo quản, chế biến, tiêu thụ cho vùng sản xuất Xây dựng sở, vùng an tồn dịch bệnh, nơi có sở sản xuất giống chăn nuôi tập trung - Chuyển giao khoa học kỹ thuật: xây dựng mơ hình chăn nuôi tiên tiến phù hợp với vùng sinh thái, chuyển giao tiến kỹ thuật quy trình chăm sóc ni dưỡng, chuồng trại, vệ sinh thú y chăn nuôi theo hướng tập trung, trang trại, công nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu chăn nuôi - Dịch vụ chăn nuôi: phát triển mạnh dịch vụ giống, thuốc thú y Phát triển dịch vụ thức ăn chăn nuôi (thức ăn tinh, thức ăn thô xanh, rơm rạ ) Xã hội hóa hoạt động dịch vụ khoa học, kỹ thuật chăn nuôi theo hướng huy động nguồn lực để đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi c Về sách - Chính sách tài tín dụng Ngân sách Nhà nước hỗ trợ giống suất, chất lượng cao cho nhân dân; hỗ trợ giống cỏ suất cao; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng đường, điện, nước đến hàng rào Các ngân hàng thương mại tạo điều kiện bảo đảm vốn vay cho tổ chức, cá nhân vay để đầu tư sở vật chất, đổi công nghệ, giống phát triển chăn nuôi giết mổ, bảo quản, chế biến cơng nghiệp Thực sách bảo hiểm chăn nuôi để khắc phục rủi ro thiên tai, dịch bệnh, giá theo nguyên tắc: ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần, người chăn nuôi tham gia đóng góp nguồn hợp pháp khác 114 - Chính sách đất đai Quy hoạch, xây dựng vùng chăn nuôi tập trung, khu chăn nuôi - chế biến liên hợp sở quy hoạch sử dụng đất tỉnh, huyện, thành phố xét duyệt, đảm bảo xa khu dân cư, hợp vệ sinh mơi trường; trường hợp chưa có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tiến hành làm thủ tục điều chỉnh, bổ sung theo quy định d Về thương mại, thị trường tiêu thụ Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm gắn với sở giết mổ, bảo quản, chế biến đảm bảo vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng mua bán sản phẩm sử dụng sản phẩm đông lạnh, thực phẩm qua chế biến Phát triển sở chế biến thực phẩm đóng hộp, làm thịt khơ, ướp muối, thịt hun khói để giảm tối đa mức xuất sản phẩm "thô" Xây dựng chợ buôn bán gia súc, gia cầm Triển khai có hiệu chương trình xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, triển lãm, phát triển thị trường sản phẩm chăn nuôi e Đào tạo nguồn nhân lực Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán chăn nuôi, thú y cấp sở Chú trọng đào tạo kiến thức chăn nuôi, thú y cho người chăn nuôi nhỏ đặc biệt vùng sâu, vùng xa thơng qua hoạt động khuyến nơng, chương trình dự án hỗ trợ khác Đào tạo, nâng cao lực chuyên môn cho cán chăn nuôi - thú y chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân h Tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa, trang trại, bán cơng nghiệp cơng nghiệp, hình thành vùng chăn nuôi tập trung; gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm Phát triển doanh nghiệp, HTX dịch vụ, tổ hợp tác chăn nuôi, giết mổ, bảo quản, chế biến công nghiệp phù hợp với thị trường cho loại sản phẩm; phát triển sở vệ tinh sản xuất nguồn nguyên liệu theo tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật phù hợp với loại nguyên liệu sản phẩm 3.2.2.3 Giải pháp ngành dịch vụ nông nghiệp - Ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tỉnh theo hướng tinh sâu; đổi công nghệ, thiết bị, áp dụng hệ thống quản lí chất lượng tiên tiến (GHP, GMP, HACCP, ISO….), kết hợp tổ chức sản xuất, tiêu thụ, nâng cao giá trị gia tăng 115 - Chuyển giao dây chuyền, thiết bị máy thu hoạch, sấy, bóc tách vỏ, đóng gói Đầu tư nhà máy có quy mơ lớn, cơng suất đại xay xát lúa gạo, bảo quản hạt giống; nhà máy chế biến dầu, bơ phụ gia thực phẩm từ lạc; hệ thống kho lạnh, sở bảo quản, chế biến rau, củ, quả, nấm; nâng cấp thiết bị, công nghệ chế biến đại - Đầu tư xây dựng kho lạnh bảo quản huyện, thị, thành phố Đồng Hới (công suất từ 8.000 – 10.000 /năm) Đầu tư xây dựng kho lạnh bảo quản rau vùng quy hoạch rau tập trung hàng hóa thành phố Đồng Hới, huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy (quy mô 40 – 375 tấn/vụ) - Xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung kết hợp với xây dựng kho đông lạnh quy mô nhỏ (công suất 450 tấn) khu vực thành phố, huyện….Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thịt có cơng suất lớn tiếp tục nâng cấp công suất lên cao Tiểu kết chương Sau đánh giá nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển ngành trồng trọt theo nghĩa hẹp Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 chương 2, chương tập trung phân tích rõ quan điểm phát triển mục tiêu định hướng phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 Xuất phát từ tiềm thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Bình thời gian qua, quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển nông nghiệp; tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát huy lợi, tiềm tiểu vùng Về định hướng, việc xác định sở để xây dựng định hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình dựa văn Chính phủ UBND tỉnh Quảng Bình với chiến lược, quy hoạch xây dựng kinh tế - xã hội tỉnh nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Trên sở này, chương tập trung nêu lên quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển chung ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp cụ thể ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ sản xuất nông nghiệp Về giải pháp, dựa sở định hướng phát triển Đảng Nhà nước, tác giả mạnh dạn tổng hợp đề xuất giải pháp chủ yếu để thực định hướng đưa Đó giải pháp chung bao gồm: giải pháp quy hoạch sử dụng đất, 116 sách phát triển nông nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ, giải pháp vốn, sở vật chất kĩ thuật, mối liên kết sản xuất, bảo vệ môi trường phát triển theo tiểu vùng nông nghiệp; giải pháp cụ thể cho ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Trong số giải pháp đưa ra, tác giả nhấn mạnh giải pháp đạo, xây dựng hoàn thiện chế phát triển đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Bởi thực vấn đề cần quan tâm phát triển nông nghiệp nhằm khắc phục khó khăn tại, sản xuất hàng hóa đứng vững hội nhập kinh tế quốc tế 117 KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội Ngày nay, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế, đóng góp vào tăng trưởng quốc gia, cung cấp lương thực, thực phẩm, động lực cho phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp sinh kế, tạo việc làm thu nhập cho phận lớn người dân, công cụ cho xóa đói giảm nghèo Ở Việt Nam, hoạt động sản xuất nông nghiệp khai thác có hiệu lợi tự nhiên, kinh tế xã hội Sự phát triển mạnh mẽ ngành phi nông nghiệp làm quỹ đất cho nông nghiệp ngày thu hẹp phát triển nơng nghiệp trọng vào việc tạo nông sản đặc trưng dựa đặc thù mạnh địa phương, theo hướng sản xuất hàng hóa đại, hiệu bền vững Quảng Bình tỉnh có tự nhiên đa dạng với nhiều vùng sinh thái khác nên có tiềm để phát triển nơng nghiệp Trên lợi có, nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đạt thành tựu đáng kể Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày tăng, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Ngành trồng trọt có tăng nhanh sản lượng, tạo sở cho chuyển đổi cấu trồng Trong chăn nuôi, số lượng, chất lượng đàn vật ni ngày tăng Hình thức sản xuất nơng nghiệp từ nhỏ lẻ hình thành phát triển mơ hình trang trại, gia trại, vùng sản xuất hàng hóa tập trung Bên cạnh đó, nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình cịn gặp khó khăn, hạn chế tăng trưởng nông nghiệp chưa vững chắc, chuyển dịch cấu chậm, xuất chất lượng sản phẩm chưa cao, người dân khó tiếp cận nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn Ngồi cịn có khó khăn từ thiên tai tự nhiên, hội nhập kinh tế sâu rộng tạo nên cạnh mạnh mẽ từ nông phẩm nước,… Từ nhận định, đánh giá thành tựu, hạn chế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình, để phát triển nông nghiệp theo hướng đại bền vững, cần có định hướng hệ thống giải pháp phát triển nơng nghiệp phù hợp Đó đưa thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất, khai thác mở rộng thị trường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển đồng sở hạ tầng, quy hoạch sử dụng hợp lý đất nông nghiệp, xây dựng hồn thiện sách phát triển phù hợp 118 Phụ lục bảng Phụ lục Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo đơn vị hành năm 2016 [4] Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số (Km²) (người) (người/km²) Tổng số 8.000 877.702 110 Thành phố Đồng Hới 156 117.856 755 Thị xã Ba Đồn 162 106.291 656 Huyện Minh Hoá 1.394 50.203 36 Huyện Tuyên Hoá 1.129 79.469 70 448 106.472 238 Huyện Bố Trạch 2.115 183.960 87 Huyện Quảng Ninh 1.194 90.389 76 Huyện Lệ Thuỷ 1.402 143.062 102 Huyện Quảng Trạch Phụ lục Diện tích sản lượng lương thực có hạt tỉnh Quảng Bình phân theo đơn vị hành năm 2016 [4] Đơn vị hành Diện tích Sản lượng % % Toàn tỉnh 59.885 100 306.853 100 Thành phố Đồng Hới 1.943 3,2 10.616 3,5 Thị xã Ba Đồn 5.304 8,8 28.638 9,3 Huyện Minh Hoá 2.036 3,4 10.126 3,3 Huyện Tuyên Hoá 3.893 6,5 21.479 7,0 Huyện Quảng Trạch 7.246 12,1 38.970 12,7 Huyện Bố Trạch 10.356 17,5 52.472 17,1 Huyện Quảng Ninh 9.182 15,3 40.096 16,0 Huyện Lệ Thuỷ 19.902 33,2 95.169 31,0 119 Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng vụ lúa tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 [4] Lúa đơng xuân Năm Lúa hè thu Lúa mùa Diện Năng Sản Diện Năng Sản Diện Năng tích suất lượng tích suất lượng tích suất (nghìn (tạ/ha) (nghìn (nghìn (tạ/ha) (nghìn (nghìn (tạ/ha) ha) tấn) ha) tấn) ha) 2006 26,9 53,9 145,1 2010 28,3 53,7 152,0 2014 29,6 60,5 179,0 2016 30,1 60,1 181,0 21,3 Sản lượng (nghìn tấn) 39,6 84,4 0,9 25,6 2,3 35,6 82,5 0,6 3,3 0,2 24,1 40,5 97,6 0,5 16,0 0,8 24,3 41,0 99,7 0,6 11,7 0,7 23,2 Phụ lục Diện tích, sản lượng ngơ phân theo đơn vị hành tỉnh Quảng Bình năm 2016 [4] TP Đồng Hới Diện tích (ha) 4.853 42 340 993 1.239 302 1.292 384 261 Năng suất (tạ/ha) 51,44 40,00 52,18 57,39 56,12 51,62 55,85 20,70 30,57 168 1.774 5.699 6.953 1.559 7.216 795 798 Sản lượng 24.962 (tấn) TX Ba Đồn H H H H Bố H H Lệ Minh Tuyên Quảng Trạch Quảng Thủy Hóa Hóa Trạch Ninh Tồn tỉnh 120 Phụ lục Diện tích lâu năm phân theo đơn vị hành tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2016 [4] Năm 2007 2008 2010 2012 2014 2016 Tổng 13.146,5 15.379,5 18.978,4 22.544,8 23.031,1 23.576,9 Thành phố Đồng Hới 88,9 362,3 957,5 1.643,3 2.055,4 2.158,2 Huyện Minh Hóa 1.263,4 1.272,2 1.702,4 1.847,9 1.921,7 1.875,3 Huyện Tuyên Hóa 881,0 939,4 977,9 1.341,3 1.470,8 1.577,5 Huyện Quảng Trạch 1024,4 1.035,9 846,3 906,7 855,1 879,0 Huyện Bố Trạch 7.593,6 9.169,0 11.177,7 11.546,8 10.139,0 9.977,2 Huyện Quảng Ninh 246,1 269,3 340,3 558,8 673,0 706,5 Huyện Lệ Thủy 2.049,1 2.331,4 2.649,3 4.369,0 5.622,0 6.092.8 121 Phụ lục hình ảnh Mơ hình trình cánh đồng mẫu lớn 54 HTX DVNN Đại Phong, xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy Làng hoa Lí Trạch Mơ hình trồng rau xã Hòa Trạch, huyện Bố Trạch Vườn hồ tiêu Thị trấn Nông trường Việt Trung Vườn cao su Công ty TNHH MTV Việt Trung Xã Phú Định khôi phục lại vườn cao su sau bão 122 Trang trại bị lai, xã Mai Hóa, huyện Tun Hóa Trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao Vũ Trung, xã Mai Thủy, huyện Lệ Thủy Đàn vịt hộ nông dân huyện Lệ Thủy Trang trại nuôi đà điểu cát huyện Quảng Ninh Ông Đinh Xuân Đến, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa kiểm tra đàn ong Khu vực chuồng trại xây dựng dự án chăn ni bị cơng ty Hòa Phát 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình Cổng thơng tin điện tử phủ (2011), Quyết định số 952/QĐ – TTg: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Trung Bộ (2017), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2016, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình (2005, 2009, 2011, 2015, 2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, NXB Thống Kê, Đồng Hới Lê Mỹ Dung (2017), Phát triển nông, lâm, thủy sản Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Địa lí, Đại học sư phạm Hà Nội Đỗ Thị Minh Đức (2009), Giáo trình Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Cái Thị Thùy Giang (2013), Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình thời đường lối đổi từ 1986 đến nay, Ban dân vận tỉnh ủy Quảng Bình Nguyễn Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế Quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Hà (2014), Quảng Bình: lựa chọn giống lúa có suất, chất lượng cao vào sản xuất, Đươ ̣c truy cập từ Cổng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Bình: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/quang-binh-lua-chon-cac-gionglua-co-nang-suat-chat-luong-cao-vao-san-xuat-94812359.htm 10 Đặng Hà (2016) Chú Trọng sản xuất lúa chất lượng cao, Đươ ̣c truy cập từ Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình: https://www.quangbinh.gov vn/3cms/chu-trong-san-xuat-lua-chat-luong-cao.htm 11 HĐND tỉnh (2016), Nghị số 15/2016/NQ: Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, Quảng Bình 124 12 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam 2002, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Lê Văn Khoa (Chủ biên) (1999), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Ngọc Linh (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Hồ Khắc Minh (2014), Nghiên cứu biện pháp kĩ thuật nhằm tăng suất hiệu sản xuất lạc đất cát tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế, Huế 16 Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo phát triển giới 2008: Tăng cường nông nghiệp cho phát triển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Phan Phương (2017), Kinh tế: Để phát triển bền vững cao su, Đươ ̣c truy cập từ Báo Quảng Bình: http://baoquangbinh.vn/kinh-te/201710/de-phattrien-ben-vung-cay-cao-su-2149952/ 19 H.Q (2016), Kinh tế, Đươ ̣c truy lu ̣c từ Báo Quảng Bình: http://baoquangb inh.vn/kinh-te/201612/phat-trien-vung-rau-xanh-an-toan-2140960/ 20 Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống Kê Hà Nội, Hà Nội 21 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Quảng Bình (2018), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đồng Hới 22 Sở nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo tổng kết nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình năm 2016 23 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 889/2013/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 24 Tổng cục Thống kê (2007, 2011, 2017), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2006, 2010 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê (2016), Động thái thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 – 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 125 26 Hương Trà (2017), Doanh nghiệp chuẩn VietGAP Quảng Bình, Đươ ̣c truy cập từ tepbac.com: https://tepbac.com/tin-tuc/full/Doanh-nghiep-chuanVietGAP-o-Quang-Binh-23199.html 27 Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình phát triển kinh tế nơng thôn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 28 Lê Thơng (Chủ biên) (2011), Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2005), Địa lý Kinh tế - Xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (Đồng chủ biên) (2013), Địa lý nông - lâm thủy sản Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31 UBND tỉnh Quảng Bình (2014), 2628/QĐ: phê duyệt kế hoạch đổi mới, phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2010, Đồng Hới 32 UBND tỉnh Quảng Bình (2015), Chỉ thị số 18/CT - UBND :Chỉ thị tổ chức triển khai nghị định số 55/2015/NĐ – CP ngày 09/06/2015 phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Bình, Đồng Hới 33 UBND tỉnh Quảng Bình (2015), Quyết định số 13/2015/QĐ: Ban hành quy điịnh định mức hỗ trợ thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135 địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2015, Đồng Hới 34 UBND tỉnh Quảng Bình (2009), Quyết định số 35/2009/QĐ: Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Đồng Hới 35 UBND tỉnh Quảng Bình (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình 36 UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, Quảng Bình 37 UBND tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định việc ban hành dự án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020 Quảng Bình 126 38 Lê Đại Vinh (2017), Giáo trình mơn kinh doanh nông nghiệp, Đại học nông lâm Huế, Huế 39 Trần Trọng Vượng (2014), Phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 40 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2011), Báo cáo đất tỉnh Quảng Bình, Tr 17 - 64 41 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2007 2017), Thống kê Nông, lâm, thủy sản Việt Nam năm 2008, 2010, 2015 2016, Hà Nội 127 ... tiễn phát triển phân bố nông nghiệp để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu cấp tỉnh - Làm rõ thuận lợi khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Quảng Bình - Đưa tranh phát triển. .. đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Quảng Bình Bản đồ Các nhân tố KT - XH ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình Bản đồ Thực trạng phát triển phân. .. CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH 33 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình 33 2.1.1

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w