1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phiếu học tập

103 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP Chuyên ngành:Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN GIÁO NGHỆ AN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với cố vấn Thầy giáo hướng dẫn khoa học, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Vinh, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Viện sư phạm Tự nhiên trường Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS TS Lê Văn Giáo Người tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Một lần em chân thành cảm ơn Thầy kính chúc Thầy dồi sức khoẻ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy giáo, Cơ giáo Ban giám hiệu, nhóm Vật lí trường THPT Phan Bội Châu, huyện Tun Hóa tồn thể HS đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè bạn lớp động viên khuyến khích, giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ .7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Giả thuyết khoa học 10 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .10 Dự kiến đóng góp luận văn .11 Dự kiến cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH VỚI HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP 13 1.1 Dạy học theo định hướng tiếp cận lực 13 1.1.1 Các quan điểm giáo dục 13 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 15 1.1.3 Thiết kế chương trình dạy học theo hướng tiếp cận lực 15 1.2 Năng lực 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Năng lực học sinh 17 1.3 Năng lực hợp tác 19 1.3.1 khái niệm hợp tác 19 1.3.2 Năng lực hợp tác 20 1.4 Dạy học nhóm 25 1.4.1 Khái niệm 25 1.4.2 Những đặc trưng dạy học nhóm 25 1.4.3 Tổ chức dạy học theo nhóm 26 1.5 Vai trò phiếu học tập dạy học vật lí việc phát triển lực hợp tác cho học sinh .28 1.5.1 Khái niệm phiếu học tập 28 1.5.2 Phân loại phiếu học tập 28 1.5.3 Vai trò phiếu học tập 31 1.6 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập dạy học vậtlí THPT .33 1.6.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác với hỗ trợ phiếu học tập 33 1.6.2 Các biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS dạy học nhóm với hỗ trợ phiếu học tập 33 1.7 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí THPT với hỗ trợ phiếu học tập 39 1.8 Đánh giá lực hợp tác 42 1.8.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 42 1.8.2 Bộ tiêu chí đánh giá kĩ hợp tác 43 1.9 Thực trạng việc bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng 46 1.9.1 Kết điều tra 47 1.9.2 Nhận xét kết điều tra 48 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 50 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiến thức chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT .51 2.1.1 Đặc điểm chung chương“Dòng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT 51 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Dòng điện mơi trường” chương trình vật lí THPT 52 2.2 Thiết kế phiếu học tập dạy học chương “Dòng điện mơi trường” vật lí 11 THPT 53 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập 59 2.3.1 Xây dựng quy trình dạy học cho HS theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác phần “Dòng điện môi trường” với hỗ trợ phiếu học tập 59 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học nhóm với hỗ trợ phiếu học tập theo hướng phát triển lực hợp tác số kiến thức cụ thể chương “Dòng điện môi trường” 65 Kết luận chƣơng 76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 79 3.4.1 Đánh giá định tính 79 3.4.2 Đánh giá định lượng 79 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê 85 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC .92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐC DHN Chữ viết đầy đủ Đối chứng Dạy học nhóm GV Giáo viên HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN TNSP Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình: Hình 1.1: Quy trình tổ chức dạy học nhóm phát triển lực hợp tác cho HS 39 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương Dịng điện mơi trường 52 Hình 2.2: Phiếu học tập số 55 Hình 2.3: Phiếu học tập số 56 Hình 2.4: Phiếu học tập số 57 Hình 2.5: Phiếu học tập số 58 Hình 2.6: Phiếu học tập số 59 Bảng: Bảng 1.1 Hệ thống kĩ hợp tác cần hình thành cho HS 21 Bảng 1.2 Phân loại mục tiêu theo kĩ JohnDewey 42 Bảng 1.3: Mức độ đánh giá tiêu chí .43 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu TN 78 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ lực hợp tác HS 81 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết điểm (Xi) kiểm tra hai nhóm ĐC TN…82 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra hai nhóm ĐC TN 83 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC TN 84 Bảng 3.6 Bảng phân loại theo học lực HS hai nhóm ĐC TN 85 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số 85 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ lực hợp tác HS .81 Biểu đồ 3.2: Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 82 Biểu đồ 3.3: Phân loại theo học lực HS hai nhóm ĐC TN 85 Đồ thị: Đồ thị 3.1: Đường phân phối tần suất kết kiểm tra hai nhóm ĐC TN 83 Đồ thị 3.2: Đường phân phối tần suất tích lũy hai nhóm ĐC TN 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, kinh tế cấu theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, bước vào kinh tế tri thức, vươn lên sánh vai nước tiên tiến giới, địi hỏi nguồn nhân lực đơng đảo với chất lượng cao để thực mục tiêu đề Đảng ta xác định, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển toàn diện giáo dục đào tạo khâu đột phá để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, tạo tiền đề vững cho phát triển cao giai đoạn sau Như vậy, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng định thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đổi mục tiêu giáo dục Đại hội XII nâng tầm quan điểm Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương Tám khoá XI, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thành Văn kiện Đại hội Đảng Trong đó, khẳng định: “Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”[17] Phát triển lực người học bao gồm phát triển trí thơng minh sáng tạo, phát triển khả phát vấn đề, giải vấn đề nhanh xác, phát triển lực sáng tạo; tự quản lý, giao tiếp, hợp tác Năng lực HS đóng vai trị quan trọng q trình học tập nhà trường, định đến chất lượng HS Có nhiều lực cần bồi dưỡng phát triển cho HS, có lực hợp tác (NLHT) Bởi vì, hợp tác lực cần thiết người lao động quan trọng xã hội phát triển, NLHT trở thành vẻ đẹp, thành đạo đức, lối sống người Trong thời đại mà vai trò cộng đồng đề cao, trí tuệ tập thể có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội NLHT cá nhân đặc trưng, thiếu người kỷ XXI Đối với HS, bồi dưỡng NLHT rèn luyện tinh thần hợp tác thành viên qua làm việc tập thể, biết chấp nhận ý kiến khác với ý kiến mình, biết giải Kết luận chƣơng Trong q trình TNSP, chúng tơi tiến hành tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng NLHT cho HS với hỗ trợ PHT chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT, qua trình quan sát học kết định lượng thống kê thu được, nhận thấy: Mỗi hoạt động nhiệm vụ nhóm thực lên lớp tương đối phù hợp với thực tế có tính khả thi Nội dung hoạt động phù hợp đặc điểm học, kích thích hứng thú học tập HS, lôi HS tham gia cách tích cực, tự chủ tìm tịi, sáng tạo giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững Qua tiết học, HS mạnh mạn trao đổi, trình bày ý kiến , biết chia sẻ kiến thức, rèn luyện HS khả hợp tác linh động, có hiệu học tập sống; Tổ chức DHN tạo hội cho HS thể bảo vệ vấn đề trước người khác, qua giúp HS tự tin giao tiếp, hình thành thói quen sử dụng ngơn ngữ vật lí diễn tả, giải thích tượng PHT cơng cụ để truyền tải nội dung, nhiệm vụ học tập, phương tiện nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tính tích cực, chủ động HS Như vậy, kết TNSP mặt định tính định lượng khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường phổ thơng có tính khả thi 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết trình triển khai đề tài “Phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ phiếu học tập” thu kết sau: Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận dạy nhóm theo hướng phát triển NLHT với hỗ trợ PHT Trình bày khái niệm liên quan lực, NLHT biểu NLHT dạy học Vật lí Làm rõ khái niệm PHT, cách làm PHT, vai trò PHT tổ chức DHNtheo hướng phát triển NLHT cho HS Đề xuất biện pháp phát triển NLHT cho HS qua DHN với hỗ trợ PHT Đề xuất quy trình tổ chức DHN theo hướng phát triển NLHT với hỗ trợ PHT vận dụng vào dạy học vật lí trường THPT Đánh giá thực trạng việc phát triển NLHT cho HS dạy học vật lí với hỗ trợ PHT trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Quảng Bình Trên sở nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, nội dung kiến thức chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 THPT vận dụng quy trình tổ chức dạy nhóm theo hướng phát triển NLHT với hỗ trợ PHT đề xuất để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương thể qua 03 giáo án cụ thể Đề tài tiến hành thực nghiê ̣m sư pha ̣m trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Quảng Bình Kết thực nghiê ̣m cho thấy , việc tổ chức DHN theo hướng phát triển NLHT với hỗ trợ PHT có tính khả thi, làm tăng hứng thú học tập phát huy tính tích cực, chủ động HS qua góp phần nâng cao hiệu dạy học vâ ̣t lí trường phổ thơng Để áp dụng có hiệu quy trình tổ chức DHN cho HS đạt hiệu cao, kiến nghị số vấn đề sau: Đối với cấp quản lý Giáo dục: cần trọng công tác bồi dưỡng lực cho GV giúp GV lĩnh hội kiến thức; cần tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đồng đại máy vi tính, mạng internet… để tạo điều kiện tốt hỗ trợ cho GV tổ chức DHN phát triển lực cho HS; 88 Đối với GV: nhận thức rõ vai trò quan trọng NLHT học tập sống để dành nhiều thời gian nghiên cứu cách thức tổ chức DHN tạo hội cho HS rèn luyện nhiều kỹ hợp tác; Đối với HS: cần có ý thức tự học tập rèn luyện kỹ hợp tác giúp thân chủ động, sáng tạo Mạnh dạn trình bày ý kiến thân trước tập thể, hòa đồng bạn bè giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ mà GV yêu cầu thực Hướng phát triển đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài cho chương, phần khác chương trình Vật lí THPT môn học khác Nghiên cứu lồng ghép nhiều lực khác vào dạy để phát triển tồn diện HS q trình dạy Vật lí 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báu (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Đinh Quang Báu (2013), Tài liệu hội thảo "Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015", Hà nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Nguyễn Văn Biên, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Nghiệp, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường trung học phổ thông, Hà Nội Trịnh Văn Biều, Dạy học hợp tác, xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chí khoa học Đại học thành phố Hồ Chí Minh số 25 năm 2011 Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học Đại học thành phố Hồ Chí Minh số (71) năm 2015 Bộ giáo dục đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa vật lí 11, nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên vật lí 11, nhà xuất giáo dục 10 Thi Anh Đạt (2017), Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học nhóm chương “Từ trường” vật lí 11 trung học phổ thơng với thí nghiệm học sinh”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 11 Nguyễn Minh Đức (2017), Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học nhóm chương “Các định luật bảo tồn” vật lí 10 trung học phổ thơng với hỗ trợ phiếu học tập”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục khoa học giáo dục theo định hướng ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 12 Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm học sinh số khái niệm vật lí phần quang học, điện học việc giảng dạy khái niệm trường trung học sở, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh 13 Lê Thị Minh Hoa (2015), Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học sở 90 qua hoạt động giáo dục lên lớp, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), NXB từ điển bách khoa Việt Nam 15 Mai Văn Hưng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực HS THPT chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Đại học quốc gia Hà Nội 16 John Dewey (2001), John Dewey giáo dục, DT Books - IRED& nhà xuất trẻ (Dịch giả: Phạm Anh Tuấn) 17 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực 18 Luật Giáo Dục 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nghị số 29 –NQ/TW, ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI 20 Quách Nguyễn Bảo Ngun, Nghiên cứu chương trình chương “Dịng điện mơi trường”, Đại học sư phạm Huế 2010 21 Hồng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 22 Lương Việt Thái nhóm nghiên cứu (2014), Dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau năm 2015 23 Nguyễn Đức Thành (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III, NXB Đại học Sư phạm 24 The Québec Education Progam: Cross-Curricular Competency, Broad Areas of Learning- Subject-Specific Competencie, 2005 25 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập phương pháp dạy họctheo hướng tích hợp, Trường đại học phạm kĩ thuật Hồ Chí Minh,tháng /2010 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NLHT CHO HS Ở LỚP ĐC VÀ TN Hình 1: Kết đánh giá NLHT lớp TN 11B7 Hình 2: Kết đánh giá NLHT lớp TN 11B8 92 Hình 3: Kết đánh giá NLHT lớp ĐC 11B2 Hình 4: Kết đánh giá NLHT lớp ĐC 11B3 93 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHÓM Các em vui lòng đọc, suy nghĩ chọn phương án trả lời mà theo em phù hợp với suy nghĩ Câu 1: Em hiểu làm việc theo nhóm? a Mỗi người làm tất công việc theo chủ đề định trước theo ý kiến riêng cá nhân gộp lại để lấy kết tốt b Nhóm trưởng chia nhỏ công việc, giao cho người việc tổng hợp kết c Mỗi người đóng góp ý kiến để giải công việc Câu 2: Em thường làm tham gia thảo luận nhóm bạn? a Chỉ ngồi quan sát bạn thảo luận nhóm, khơng tham gia đóng góp ý kiến b Tích cực tìm tịi hồn thành phần việc thân, tự tin đóng góp ý kiến tham gia thảo luận tích cực, nhiệt tình c Tự làm việc theo ý kiến cá nhân, khơng hồn thành nhiệm vụ nhóm trưởng giao phó Câu 3: Theo em, phương pháp học tập nhóm có vai trị giáo dục tồn diện học sinh? a Phát huy tốt trí tuệ tập thể b Hình thành thói quen học tập thep phương pháp môi trường tập thể c Giải công việc dễ dàng Câu 4: Để hoạt động học tập nhóm đạt kết tốt cần: a Xác định trọng tâm vấn đề cần thảo luận b Sự nhiệt tình, nghiêm túc thành viên; lực hợp tác trao dổi thông tin kiến thức c Chuẩn bị kĩ trước thảo luận Câu 5: Theo em, phương pháp thảo luận nhóm có cần thiết việc dạy học trường Phan Bội Châu không? a Cần thiết b Không cần thiết c Cũng phương pháp khác 94 Câu 6: Theo em, lực cần thiết cho phương pháp học tập thảo luận nhóm? a Năng lực tự học b Năng lực giải vấn đề c Năng lực hợp tác Câu 7: Lớp em có tham gia học tập nhóm thường xun khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 8: Em cho nguyên nhân làm cho kết hoạt động nhóm chưa hiệu quả? a Các bạn nhóm cịn tự ti, chưa nhiệt tình, hoạt động cá nhân chưa tích cực b Phương pháp học tập nhóm cịn lạ lẫm, đa số HS chưa quen với phương pháp c Việc trao đổi thơng tin kiến thức cịn hạn chế, khă hợp tác cá nhân rời rạc, thiếu đoàn kết, thống Câu 9: Tham gia hoạt động học tập nhóm có giúp em nâng cao lực hợp tác, giao tiếp với bạn bè xung quanh không? a Bồi dưỡng lực hợp tác b Không bồi dưỡng lực hợp tác Câu 10: Em có muốn thường xuyên tham gia hoạt động học tập nhóm khơng? a Muốn tham gia học tập nhóm b Khơng muốn tham gia học tập nhóm Cảm ơn hợp tác em! Chúc em học tập tốt 95 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Các em vui lòng đọc, suy nghĩ chọn phương án trả lời mà theo em phù hợp với suy nghĩ Câu 1: Theo em, lực hợp tác có cần thiết học tập đời sống ngày không? a Cần thiết b Rất cần thiết c Không cần thiết Câu 2: Theo em, có cần phải hợp tác khơng hay cần làm việc cá nhân hiệu cao a Không cần b Cần c Khơng biết Câu 3: Có em làm việc, học tập với tập thể để giải nhiệm vụ vấn đề chưa a Chưa b Một vài lần c Thường xuyên Câu 4: Khi gặp vấn đề khó khăn học tập mà thân tìm hiểu chưa giải em thường: a Hỏi trực tiếp thầy, cô giáo giảng dạy bạn bè b Hợp tác bạn để tìm cách giải c Khơng có ý nghĩ muốn giải vấn đề nữa, chờ thầy cô bạn cho đáp án Câu 5: Những khó khăn em gặp phải hợp tác bạn? a Không biết cách hợp tác b Biết cách hợp tác tự ti, ngại hợp tác bạn c Không tự tin vào khả thân Cảm ơn hợp tác em! Chúc em học tập tốt 96 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Câu 1: Theo thầy cơ, bồi dưỡng lực hợp tác cho HS dạy học môn Vật lí có tầm quan trọng nào? a Quan trọng b Rất quan trọng c Không quan trọng Câu 2: Theo thầy cô, mức độ phát triển lực hợp tác cho HS trường THPT Phan Bội Châu nào? a Rất thấp b Thấp c Cao Câu 3: Thầy có thường xun tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng phát triển lực hợp tác cho HS dạy học Vật lí khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 4: Thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học để bồi dưỡng nâng cao lực hợp tác HS? a Dạy học phát giải vấn đề b Dạy học hợp tác c Phương pháp khác theo ý kiến cá nhân thầy, cô Xin cảm ơn hợp tác thầy, cô! 97 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤ LỤC Đáp án a b c Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 1,2,3,4 152 44,5 60 17,5 130 38,0 261 76,3 0,9 78 22,8 112 32,7 97 28,4 133 38,9 276 80,7 66 19,3 0 171 50 60 17,5 111 32,5 297 86,8 45 13,2 0 10 261 76,3 81 23,7 0 Câu KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤ LỤC Đáp án Câu a Số HS b c Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 1,2 45 13,2 297 86,8 0 71 20,8 111 32,5 160 46,7 122 35,7 60 17,6 160 46,7 182 53,2 77 22,5 83 24,3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤ LỤC Đáp án a b c Câu Số GV Tỉ lệ % Số GV Tỉ lệ % Số GV Tỉ lệ % 0 04 100 0 2 50 50 0 3 75 25 0 0 100 0 98 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Dòng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng các: A Electron theo chiều điện trường B Ion dương chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường C Ion dương theo chiều điện trường, ion âm electron ngược chiều điện trường D Ion dương ngược chiều điện trường, ion âm electron chiều điện trường Câu 2: Chọn đáp ánsai: A Ở điều kiện bình thường, khơng khí điện mơi B Khi bị đốt nóng, khơng khí dẫn điện C Những tác nhân bên ngồi gây nên ion hóa chất khí gọi tác nhân ion hóa D Dịng điện chất khí tn theo định luật Ơm Câu 3: Các tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, tượng q trình phóng điện tự lực: A Tia lửa điện B Sét C Hồ quang điện D Cả Câu 4: Khi nói phụ thuộc cường độ dòng điện chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét sau sai: A Khi tăng dần hiệu điện từ giá trị đến Uc phóng điện xảy có tác nhân ion hóa, phóng điện khơng tự lực B Khi U ≥ Ub cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa dù U có tăng C Khi U > Uc cường độ dòng điện giảm đột ngột D Đường đặc tuyến vôn-ampe đường thẳng Câu 5: Chọn đáp ánsai: A Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực B Hồ quang điện xảy chất khí áp suất cao C Hồ quang điện xảy chất khí áp suất thường áp suất thấp hai điện cực có hiệu điện khơng lớn D Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt tỏa sáng mạnh Câu 6:Dòng điện chất bán dẫn dịng chuyển dời có hướng hạt: A Electron tự B Ion C Electron lỗ trống D Electron, ion dương ion âm 99 Câu 7: Chọn đáp ánsai nói chất bán dẫn: A Điện trở suất 𝜌 bán dẫn có giá trị trung gian kim loại điện môi B Điện trở suất 𝜌 bán dẫn tinh khiết giảm mạnh nhiệt độ tăng C Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất có mặt tinh thể D Điện dẫn suất 𝜎 bán dẫn tinh khiết giảm mạnh nhiệt độ tăng Câu 8: Chọn đáp ánsai nói chất bán dẫn: A Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện giống điện môi B Ở nhiệt độ cao, bán dẫn dẫn điện tốt giống kim loại C Ở nhiệt độ cao, bán dẫn có phát sinh electron lỗ trống D Dòng điện chất bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại Câu 9: Cách tạo tia lửa điện là: A Nung nóng khơng khí hai đầu tụ điện tích điện B Đặt vào hai đầu hai than hiệu điện khoảng 40 đến 50V C Tạo điện trường lớn khoảng 3.106V/m chân không D Tạo điện trường lớn khoảng 3.106V/m khơng khí Câu 10: Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng: A Trong kĩ thuật hàn điện B Trong kĩ thuật mạ điện C Trong ốt bán dẫn D Trong ống phóng điện tử ……………………………………….Hết…………………………………… ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án C D D C B C D D D A 100 101 ... ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP... ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “Dịng điện mơi trường? ?? Vật lí 11 Trung học phổ thông với hỗ trợ phiếu học tập? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức DHN với. .. dưỡng lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập 59 2.3.1 Xây dựng quy trình dạy học cho HS theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác phần ? ?Dòng điện môi trường? ?? với hỗ trợ phiếu học tập

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báu (2013), Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Hội thảo một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
Tác giả: Đinh Quang Báu
Năm: 2013
2. Đinh Quang Báu (2013), Tài liệu hội thảo "Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015", Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Đinh Quang Báu
Năm: 2013
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Biên, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Nghiệp, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong trường trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Biên, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Nghiệp, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Anh Thuấn
Năm: 2014
5. Trịnh Văn Biều, Dạy học hợp tác, một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI, Tạp chí khoa học Đại học thành phố Hồ Chí Minh số 25 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác, một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI
6. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí khoa học Đại học thành phố Hồ Chí Minh số 6 (71) năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
10. Thi Anh Đạt (2017), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông với thí nghiệm học sinh”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông với thí nghiệm học sinh”
Tác giả: Thi Anh Đạt
Năm: 2017
11. Nguyễn Minh Đức (2017), Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phiếu học tập”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục khoa học giáo dục theo định hướng ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nhóm chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phiếu học tập”
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Năm: 2017
12. Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm vật lí trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm vật lí trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2001
14. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), NXB từ điển bách khoa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa Việt Nam
Năm: 2011
20. Quách Nguyễn Bảo Nguyên, Nghiên cứu chương trình chương “Dòng điện trong các môi trường”, Đại học sư phạm Huế 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chương trình chương “Dòng điện trong các môi trường
21. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển và ngôn ngữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 1992
23. Nguyễn Đức Thành (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
25. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2011
26. Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2013
27. Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập về phương pháp dạy họctheo hướng tích hợp, Trường đại học sự phạm kĩ thuật Hồ Chí Minh,tháng 6 /2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy họctheo hướng tích hợp
8. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa vật lí 11, nhà xuất bản giáo dục Khác
9. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên vật lí 11, nhà xuất bản giáo dục Khác
13. Lê Thị Minh Hoa (2015), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học cơ sở Khác
16. John Dewey (2001), John Dewey về giáo dục, DT Books - IRED& nhà xuất bản trẻ (Dịch giả: Phạm Anh Tuấn) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w