Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

98 10 0
Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HẰNG BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HẰNG BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THUẬN NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Thuận, thời gian qua nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đế n Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, tất thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt q trình tơi học tập hồn thành chun đề thạc sĩ khố 24 ngành Lí luận Phương pháp dạy ho ̣c mơn Tốn trường Đại học Vinh Tơi xin cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, tổ Tốn trường THPT Lê Q Đơn - Hồn Lão - Bố Trạch - Quảng Bình, ngơi trường tơi cơng tác giảng dạy, q trình tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi nhiều Luận văn cịn có giúp đỡ lớn tài liệu ý kiến góp ý q báu thầy giáo thuộc chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy ho ̣c mơn Tốn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người cổ vũ động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Tuy có nhiều cố gắng song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Bùi Thị Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Khái niệm chức việc kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Ý nghĩa, chất việc kiểm tra - đánh giá 1.1.3 Tiêu chí đánh giá 1.1.4 Các hình thức kiểm tra - đánh giá 11 1.2 Câu hỏi, tập trắc nghiệm 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Trắc nghiệm tự luận 16 1.2.3 Trắc nghiệm khách quan 18 1.3 Kết luận chương 28 Chương HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 29 2.1 Câu hỏi TNKQ dùng dạy học “Phương trình đường thẳng” 29 2.1.1 Nội dung yêu cầu 29 2.1.2 Thể mức độ 32 2.1.3 Dự kiến sai lầm mắc phải học sinh tiếp nhận tri thức 33 2.1.4 Hệ thống câu hỏi cụ thể 34 2.2 Câu hỏi TNKQ dùng dạy học “Phương trình đường trịn” 57 2.2.1 Nội dung yêu cầu 57 2.2.2 Thể mức độ 58 2.2.3 Dự kiến sai lầm mắc phải học sinh tiếp nhận tri thức 58 2.2.4 Hệ thống câu hỏi cụ thể 59 2.3 Câu hỏi TNKQ dùng dạy học “Phương trình đường elip” 64 2.3.1 Nội dung yêu cầu 65 2.3.2 Thể mức độ 66 2.3.3 Dự kiến sai lầm mắc phải học sinh tiếp nhận tri thức 66 2.3.4 Hệ thống câu hỏi cụ thể 66 2.4 Kết luận chương 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Nội dung, tổ chức thực nghiệm 73 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 73 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 73 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 75 3.3.1 Thống kê qua phiếu ý kiến học sinh 75 3.2.2 Thống kê qua kiểm tra 76 3.3 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm KT-ĐG : Kiểm tra đánh giá NCGD : Nghiên cứu giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TT : Thứ tự VTCP : Véc tơ phương VTPT : Véc tơ pháp tuyến MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đất nước ta địi hỏi có đổi Mục tiêu giáo dục nước ta đặt Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực, vận dụng linh hoạt tri thức vào giải vấn đề thực tiễn Chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục động thực tế hơn”, yêu cầu cấp thiết giai đoạn đổi phương thức KT - ĐG Tháng năm 2016 Bộ GD & ĐT định hình thức thi trắc nghiệm mơn Tốn kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 Điều địi hỏi cần phải biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ phù hợp q trình dạy học mơn Tốn, biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm phù hợp với đổi bản, toàn diện mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nước nhà Trong dạy học Tốn KT - ĐG kết học tập học sinh bước có vai trị quan trọng Nó đảm bảo mối liên hệ ngược q trình dạy học mơn Tốn, giúp giáo viên điều chỉnh việc dạy học sinh kịp thời điều chỉnh việc học Giúp học sinh củng cố lại kiến thức, hệ thống hoá kiến thức có tác dụng giáo dục mặt tinh thần trách nhiệm, ý thức vươn lên học tập học sinh Với ưu điểm phương pháp trắc nghiệm tính khách quan, tính bao quát, tính chuẩn mực tính kinh tế nên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị chu đáo, cẩn thận hình thức thi TNKQ phát huy nhiều tác dụng tích cực, góp phần thực đổi giáo dục Hiện có số đề tài nghiên cứu câu hỏi TNKQ, kể đến cơng trình: Vũ Thanh Tuyết (năm 2008), “Biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ dạy học hình học không gian lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Nguyễn Thị Thu Hằng (năm 2008), “Kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh THPT phương pháp TNKQ” (Thể qua chương 2: Phương trình hệ phương trình lượng giác - Đại số giải tích 11), luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tuy nhiên, chưa có cơng trình nói đến cách biên soạn dẫn sư phạm để sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trình dạy học mơn Tốn trường THPT Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng” Mục đích nghiên cứu Biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” nhằm giúp giáo viên sử dụng vào dạy học hỗ trợ KT - ĐG kết học tập học sinh lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề KT - ĐG TNKQ 3.2 Nghiên cứu sở lý luận việc biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ 3.3 Định hướng cách thức biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ 3.4 Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm gợi ý sư phạm cho giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm việc dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng - lớp 10 THPT 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các cách biên soạn sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng hình học lớp 10 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Hình học 10 THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến nội dung đề tài - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học có liên quan đến phương pháp kiểm tra, đánh giá - Luận văn nghiên cứu lý luận phương pháp kiểm tra, đánh giá phương pháp kiểm tra TNKQ - Quy trình kiểm tra, đánh giá phương pháp xây dựng câu hỏi TNKQ - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương phương pháp tọa độ mặt phẳng 5.2 Thực nghiệm sư phạm xử lý kết - Để tiến hành thực nghiệm sư phạm xác định nội dung, kiến thức, kỹ quan trọng chương bài, kiến thức cần kiểm tra, đánh giá để từ xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ hướng sử dụng chúng trình dạy học chương trình lớp 10 - Ban - Sau tiến hành thực nghiệm xong lấy kết xử lý kết phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Nếu nội dung đề tài áp dụng thật tốt vào dạy học, vào KT - ĐG học sinh góp phần nâng cao hiệu phương pháp giảng dạy, giúp học sinh học tốt nắm kiến thức đồng thời giúp nâng cao chất lượng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập bậc THPT cụ thể học sinh lớp 10 ban 77 C x + y - = D x - y + = Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ C (- 3;2) Oxy , cho tam giác ABC có A(2;- 1), B(4;5) Lập phương trình đường cao tam giác ABC kẻ từ B A 3x - y - 13 = B 3x + y - 20 = C 3x + y - 37 = D 5x - y - = ìï x = - + 2t ïỵ y = - 3t Câu 6: Với giá trị m hai đường thẳng d1 : ïí ï ìï x = + mt d : ïí trùng nhau? ïï y = - + (1- 2m)t ỵ B m = - C m = D m ¹ ± A m = Câu 7: Tọa độ tâm I bán kính R đường trịn (C ): x + ( y + 4) A I (0; - 4), R = B I (0;- 4), R = C I (0; 4), R = D I (0;4), R = = là: Câu 8: Đường tròn (C ) có tâm I (- 1;2) tiếp xúc với đường thẳng D : x – y + = có phương trình là: 2 2 A (x + 1) + ( y – 2) = C (x + 1) + ( y – 2) = 25 B (x + 1) + ( y – 2) = D (x + 1) + ( y – 2) = 2 Câu 9: Elip có độ dài trục nhỏ có tiêu điểm F (5;0) Phương trình tắc elip là: A x2 y2 + = 121 96 x2 y C + = 49 24 B x2 y2 + = 101 96 x2 y D + = 29 24 78 Câu 10: Đường thẳng d : 3x + y - 12 = cắt elip (E ): x2 y + =1 16 hai điểm phân biệt M N Khi độ dài đoạn thẳng MN bằng: A B C D 25 * Biểu điểm: Mỗi câu hỏi TNKQ trả lời điểm, trả lời sai điểm * Những ý định sư phạm đề kiểm tra: Kiểm tra ba mức độ q trình nhận thức: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng theo tỉ lệ câu hỏi - - (điểm) Để chấm kiểm tra, yêu cầu học sinh dùng bút bi khoanh tròn vào phương án lựa chọn bảng đây: Phương án lựa chọn Câu A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 10 A B C D * Thống kê kết kiểm tra Điểm 10 10A3 0 13 10A4 0 7 Lớp 79 * Phân tích số liệu: Tơi sử dụng cơng thức sau để tính tham số thống kê, từ làm sở để phân tích kết kiểm tra: + Giá trị trung bình: X = + Độ lệch chuẩn: S= k  mi xi n = n1 + n2 + + nk n i =1 ( ) X2 − X với X = k mi xi2  n i =1 + Độ biến thiên kiểm tra so với điểm trung bình: V = X TN − X§ C + Đại lượng kiểm định: T = S2 STN + §C n1 − n2 − S 100% X , n1, n2 số học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Vẽ đồ thị cột - Nếu hai bảng số liệu hai lớp có X nhóm có độ lệch chuẩn bé nhóm có chất lượng tốt - Nếu hai bảng số liệu hai lớp có X khác nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ nhóm chất lượng đồng nhóm có X lớn có trình độ cao Kết kiểm tra: Lớp 10A3 Điểm ( xi ) 10 Tần số ( mi ) n = 44 0 0 10 8 Tần suất ( mi (%)) 0 0 9,1 Các tham số thống kê Xếp loại 6,8 22,7 18,2 18,2 13,6 11,4 X S V 7,16 1,74 24,3% Yếu, Trung bình Khá, giỏi 4/44 = 9,1% 13/44 = 29,5% 27/44 = 61,4% 80 Lớp 10A4 Điểm ( xi ) 10 Tần số ( mi ) n = 45 0 7 Tần suất ( mi (%)) 0 Các tham số thống kê Xếp loại 11,1 15,6 20 15,6 15,6 13,3 8,8 X S V 5,84 1,81 31% Yếu, Trung bình Khá, giỏi 12/45= 6,7% 16/45 = 35,6% 17/45 = 37,7% Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra thử nghiệm đối chứng(%) Từ ta tính được: T1 = X TN − X§ C S2 STN + §C n1 − n2 − = 3,47 Với mức ý nghĩa  = 0,05 tra bảng phân phối chuẩn ta U = 1,65 70 60 50 40 30 20 10 Yếu, Trung bình Khá, giỏi Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng 81 Phân tích tham số đặc trưng TNKQ: - Sắp xếp kiểm tra thành ba loại: + Loại 1: Gồm 49% có điểm mức cao + Loại 2: Gồm 33% có điểm mức trung bình + Loại 3: Gồm 18% có điểm mức thấp - Lập bảng thống kê cách chọn câu trả lời câu hỏi học sinh - Tính độ khó độ phân biệt câu hỏi theo công thức sau: + Độ khó: p= D E Trong D số học sinh trả lời đúng, E số học sinh làm kiểm tra d= + Độ phân biệt: Trong đó: Dt.Dd N Dt tổng số học sinh trả lời nhóm cao Dd tổng số học sinh trả lời nhóm thấp N số học sinh nhóm Bảng phân loại độ khó, độ phân biệt 10 câu hỏi TNKQ Tổng số học sinh (89) Tổng số học sinh chọn Độ khó Độ phân biệt 11 55 0,62 0,54 29 14 66 0,74 0,38 24 27 12 63 0,71 0,50 20 24 52 0,58 0,50 18 21 46 0,52 0,45 17 22 46 0,52 0,42 15 18 37 0,42 0,45 14 15 31 0,35 0,54 15 18 34 0,38 0,58 10 12 14 27 0,30 0,45 Câu hỏi Nhóm điểm cao chọn Nhóm điểm trung bình chọn Nhóm điểm thấp chọn 24 20 23 82 * Kết luận kết thực nghiệm: Như q trình thực nghiệm tơi cố gắng tiếp thu rút kinh nghiệm để sửa chữa làm hồn thiện câu hỏi có độ dễ, độ phân biệt chưa tốt từ xây dựng trắc nghiệm ngày chuẩn mực, hoàn thiện Từ việc thống kê, phân tích kết kiểm tra trên, cho thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, nghĩa mức độ phân tán quanh điểm trung bình cộng nhỏ - Biểu đồ cột cho thấy học sinh làm có điểm yếu trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Cịn học sinh làm có điểm Khá giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - T  U khác điểm trung bình hai lớp có ý nghĩa với  = 0,05 Tức phương án dạy học lớp thực nghiệm tốt so với phương án dạy học lớp đối chứng Như kết khẳng định việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ vào dạy học chương “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” thực thi thực cần thiết hiệu 3.3 Kết luận chương Thơng qua q trình thực nghiệm từ kết kiểm tra học sinh cho thấy: - Việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” áp dụng vào q trình giảng dạy nên thực rộng rãi - Việc đưa câu hỏi TNKQ vào giảng làm cho em học sôi hơn, tập trung suy nghĩ kiến thức học, hiểu thấu đáo điều giáo viên truyền đạt,… thực phù hợp nhà trường phổ thông - Phương pháp kiểm tra, đánh giá TNKQ giúp học sinh có tư tốt 83 hơn, nắm kiến thức rèn linh hoạt, nhanh nhạy tư học sinh - Phương pháp KT - ĐG TNKQ góp phần đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, từ nhằm đổi phương pháp giảng dạy Tuy số tiết thực nghiệm không nhiều số lượng học sinh làm kiểm tra số lượng câu hỏi khiêm tốn song bước đầu kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu hệ thống câu hỏi biên soạn được, giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 84 KẾT LUẬN Luận văn “Biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng” đạt kết chủ yếu sau: Góp phần làm sáng tỏ khái niệm, cách biên soạn câu hỏi TNKQ Đề xuất ba kiểu câu hỏi cho dạng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, vận dụng kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ để thiết kế, biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp tọa độ mặt phẳng gồm 77 câu, từ xây dựng đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chương mơn hình học lớp 10 Kết thực nghiệm sư phạm phần minh họa tính khả thi tính hiệu hệ thống câu hỏi TNKQ Phương pháp tọa độ mặt phẳng trình dạy học kiểm tra, đánh giá Với ưu phương pháp TNKQ so với phương pháp tự luận, hi vọng phương pháp TNKQ áp dụng rộng rãi nhà trường vào việc giảng dạy KT - ĐG kết học tập học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp KT - ĐG Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm mà biên soạn dùng cho đồng nghiệp tham khảo sử dụng Với 77 câu hỏi có phân tích tỉ mỉ, cụ thể ba cấp độ lĩnh vực nhận thức: nhận biết (24 câu), thông hiểu (20 câu) vận dụng (33 câu), luận văn góp viên gạch đường nghiên cứu, biên soạn câu hỏi TNKQ cho mơn Tốn nói chung cho phần phương pháp tọa độ mặt phẳng nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Tài, Nguyễn Thế Thạch (2008), Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hải Phòng Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân (2008), Bài tập Hình học 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Đức (1991), “Kiểm tra, đánh giá khách quan kết học tập học sinh khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng”, Tạp chí Thơng tin khoa học, (25) Phạm Gia Đức (1995), “Đổi PPDH mơn tốn trường THPT”, Tạp chí NCGD, (7) Lê Xuân Hải (2003), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, phương trình bậc hai ẩn số chương trình Đại số lớp cho học sinh THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Hình học 12 Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Hình học 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Bài tập Hình học 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Jean Cardinet (1999), “Đánh giá học tập đo lường”, Tài liệu ban dự án Việt - Bỉ, (11) 11 Trần Kiều (1995), “Đổi đánh giá - Đòi hỏi thiết đổi PPDH”, Tạp chí NCGD, (1), tr 18 - 20 86 12 Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Long (1978), Vận dụng kết hợp phương pháp Test phương pháp kiểm tra truyền thống dạy học tâm lý học, ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Long (1995), “Test công nghệ dạy học”, Tạp chí Đại học THCN, (8), tr 13- 14 15 Lê Thống Nhất (1996), “Kiểm tra đánh giá kết học tập mơn tốn học sinh nào”, Tạp chí NCGD, (8) 16 Đồn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân (2008), Hình học 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Vụ Đại học, Bộ Giáo dục (1994), Trắc nghiệm đánh giá, Hà Nội 87 PHỤ LỤC Ma trận đề kiểm tra 45 phút MA TRẬN NHẬN THỨC Mức độ nhận thức Mức độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Vectơ phương Chỉ vectơ phương đường thẳng Số câu Vận dụng thấp Vận dụng cao Số điểm 2 Tỷ lệ 20% 20% Vectơ pháp tuyến Chỉ vectơ phương đường thẳng Số câu 1 Số điểm 1 Tỷ lệ 10% 10% Phương trình đường thẳng Viết phương trình đường thẳng 88 Mức độ nhận thức Mức độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Chủ đề Số câu Vận dụng cao 1 Số điểm 3 Tỷ lệ 30% 30% Góc, khoảng cách Số câu Tính góc hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Tìm điểm thuộc đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước 1 Số điểm 2 Tỷ lệ 20% 20% 40% Cộng 2 5 10 0% 30% 50% 20% 100% 89 Đề kiểm tra 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Cosin góc hai đường thẳng  : a2 x + b2 y + c2 = là: Câu 1: A cos ( 1 ,  ) = C cos ( 1 ,  ) = a1b1 + a2b2 1 : a1 x + b1 y + c1 = B cos ( 1 ,  ) = a12 + b12 a22 + b22 a1a2 + b1b2 D cos ( 1 ,  ) = a12 + b12 a22 + b22 a1a2 + b1b2 a12 + a22 b12 + b22 a1a2 + b1b2 a12 + b12 a22 + b22 Câu 2: Đường thẳng  qua M ( x0 ; y0 ) nhận vectơ n = ( a; b ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: A b ( x − x0 ) + a ( y − y0 ) = B a ( x + x0 ) + b ( y + y0 ) = C a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = D a ( x − y0 ) + b ( y − x0 ) = Câu 3: Đường thẳng qua M(3;0) N(0;4) có phương trình là: x y + =1 B x y + =1 x y + +1 = D x y − =1 A C Câu 4: Giao điểm hai đường thẳng x + y − = x − y + = có tọa độ là: A ( −2; −3) B ( 4;1) C ( 2;3) D (1;1) Câu 5: Hệ số góc đường thẳng  : x − y − = là: A k = C k = 3 B k = − D k = Câu 6: Đường thẳng qua M(-2;2) nhận vectơ n = ( 3; −2 ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là: A 3x − y + 10 = B 3x − y − 10 = C −2 x + y + 10 = D −2 x + y − 10 = 90  x = − 3t  y = + 4t Câu 7: Vectơ sau phương đường thẳng  :  B u = ( 4;3) A u = ( 3; ) C u = ( −3; ) D u = (1;5) Câu 8: Khoảng cách từ điểm M(3;0) đường thẳng  : x + y + = là: A d ( M ,  ) = 11 C d ( M ,  ) = B d ( M ,  ) = D d ( M ,  ) = Câu 9: Vectơ n = (1; ) vectơ pháp tuyến đường thẳng có phương trình sau  x = + 2t A  y = 4−t  x = − 2t C  y = −t  x = + 2t B  y = 4+t x = 1+ t D   y = + 2t Câu 10: Tọa độ hình chiếu A(5;4) đường thẳng  : 3x + y + = là: A (1; −2 ) B (1; −4 ) C ( 0; −1) D ( −1; ) Câu 11: Đường thẳng qua M(2;1) nhận vectơ u = ( 3; ) làm vectơ phương có phương trình tham số là:  x = − 2t y = +t A  x = + t  y = + 2t C   x = + 3t  y = + 2t B   x = + 2t  y = + 3t D  x = − t Phương trình tổng quát d là:  y = −1 + 3t Câu 12: Cho đường thẳng d :  A x − y − = C 3x + y − = B 3x − y + = D 3x + y + = Câu 13: Đường thẳng qua điểm D(4;1) có hệ số góc k = -2 có phương trình 91 tham số là: x = + t  y = − 2t A   x = + 2t y = 4+t C   x = −2 + 4t  y = 1+ t B  x = + t  y = + 2t D  Câu 14: Tìm tham số m để hai đường thẳng d : m2 x − y + + m =  : x − y + = song song với A m = B m = C m = −2 D m = va m = −2 B PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A ( 2;3) B ( 4;4 ) Viết phương trình tổng quát đường thẳng AB  x = + 2t  y = −5 − t Câu 16: Tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng 1 : x + y + =  :   x = + 2t M cách A(2;3)  y = −t Câu 17: Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  :  khoảng 10 ... đồ phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ sơ đồ phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương ? ?Phương pháp tọa độ mặt phẳng? ?? 29 Chương HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ PHƯƠNG... liên quan đến vấn đề KT - ĐG TNKQ 3.2 Nghiên cứu sở lý luận việc biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ 3.3 Định hướng cách thức biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ 3.4 Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HẰNG BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan