1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy 5 tầng dùng plc s7 300 mô phỏng và điều khiển qua win cc

79 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY TẦNG DÙNG PLC S7-300 MÔ PHỎNG VÀ ĐIỀU KHIỂN QUA WIN CC Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phạm Hoàng Nam Cán phản biện : ThS Phạm Mạnh Toàn Sinh viên thực : Nguyễn Danh Dũng MSSV : 135D5103010073 Lớp : 54K2 - CNKT Điện, Điện tử Vinh, tháng 05 năm 2018 Trang TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY TẦNG DÙNG PLC S7-300 MÔ PHỎNG VÀ ĐIỀU KHIỂN QUA WIN CC Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phạm Hoàng Nam Cán phản biện : ThS Phạm Mạnh Toàn Sinh viên thực : Nguyễn Danh Dũng MSSV : 135D5103010073 Lớp : 54K2 - CNKT Điện, Điện tử Vinh, tháng 05 năm 2018 Trang LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, cơng nghiệp hóa đại hóa ngày chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội Tự động hóa cao song song với việc sử dụng cách triệt để nguồn lƣợng, tăng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải thiện môi trƣờng làm việc, cải thiện nhu cầu sống ngƣời Là sinh viên nghành Kỹ thuật điện, điện tử sinh viên đƣợc thầy cô trang bị cho tƣ duy, kiến thức tự động hóa điện truyền động điện tự động Trong tập tốt nghiệp vừa qua em có dịp tiếp xúc tìm hiểu số thiết bị đại đƣợc ứng dụng nghành tự động hóa Do giai đoạn làm đồ án tốt nghiệp, đƣợc đồng ý giúp đỡ cô giáo hƣớng dẫn Em đƣợc thiết kế đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy tầng dùng PLC S7-300 mô điều khiển qua win CC Sau gần tháng liên tục đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn, đến thiết kế em hoàn thành Qua em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Phạm Hoàng Nam ngƣời hƣớng dẫn tận tình em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Trang MỤC LỤC CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 Giới thiệu chung thang máy 1.1.1 Khái niệm chung thang máy 1.1.2 Lịch sử phát triển thang máy 1.1.3 Phân loại thang máy 1.2 Các yêu cầu thang máy 11 1.2.1 Yêu cầu an toàn điều khiển thang máy 11 1.2.2 Dừng xác buồng thang 14 1.2.3 Ảnh hƣởng tốc độ, gia tốc độ giật hệ truyền động thang máy 17 1.3 Kết cấu chung thang máy 19 1.3.1 Giếng thang 19 1.3.2 Cabin 20 1.3.3 Các thiết bị khác 20 CHƢƠNG II 23 TÌM HIỂU VỀ PLC S7-300 23 2.1 Giới thiệu PLC (Programmable Logic Controller) 23 2.1.1 Các thành phần PLC 24 2.1.2 Đánh giá ƣu nhƣợc điểm PLC 26 2.1.3 Ứng dụng hệ thống sử dụng PLC 27 2.2 Giới thiệu điều khiển lập trình loại Simatic S7-300 28 2.2.1 Cấu trúc phần cứng 28 2.3 Kiểu liệu phân chia nhớ 31 2.3.1 Kiểu liệu 31 2.3.2 Phân chia nhớ 31 2.4 Vịng qt chƣơng trình PLC S7-300 32 2.5 Cấu trúc chƣơng trình PLC S7- 300 33 2.5.1 Lập trình tuyến tính 33 2.5.2 Lập trình có cấu trúc 33 Trang 2.6 Các khối OB đặc biệt 35 2.7 Ngơn ngữ lập trình PLC S7-300 36 2.7.1 Phƣơng pháp lập trình LAD 36 2.7.2 Các lệnh dạng LAD PLC S7-300 37 2.8 Giới thiệu biến tần 43 2.8.1 Tổng quan biến tần 43 2.8.2 Các yêu cầu sử dụng biến tần 43 2.8.3 Lựa chọn biến tần 44 CHƢƠNG III 45 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM WINCC 45 3.1 Tổng quan phần mềm WinCC Explorer 45 3.2 Các khái niệm thƣờng dùng WinCC Explorer 46 3.3 Hàm WinCC Explorer 50 3.4 Truyền thông WinCC Explorer 52 CHƢƠNG IV 57 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 57 4.1 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý 57 4.2 Mạch khống chế hành trình buồng thang 59 4.3 Mạch khống chế động mở cửa cabin 60 4.4 Thiết kế nút ấn gọi tầng cabin cho thang máy 61 4.5 Thiết kế nút ấn gọi thang 61 4.7 Sơ đồ thuật toán nguyên lý hệ thống thang máy tầng 64 4.7.1 Nguyên lý điều khiển chung 64 4.7.2 Chế độ vận hàng bình thƣờng (tầng đến tầng 3) 65 4.7.2 Chế độ vận hàng bình thƣờng (tầng đến tầng 5) 66 4.7.3 Chế độ kiểm tra chức 67 4.8 Thống kê đầu vào – hệ thống thang máy tầng 67 4.8.1 Đầu vào 67 4.8.2 Đầu 68 4.9 Kết nối PLC phần cứng cho hệ thống 69 4.9.1 Kết nối phần cứng PLC S7300 69 Trang 4.9.2 Kết nối mạch động lực cho hệ thống 74 4.10 Lập trình PLC S7-300 cho thang máy 77 4.11 Giám sát thang máy WinCC 77 Trang CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 Giới thiệu chung thang máy 1.1.1 Khái niệm chung thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để vận chuyển ngƣời, hàng hoá, vật liệu.v.v theo phƣơng thẳng đứng nghiêng góc nhỏ 150 so với phƣơng thẳng đứng theo tuyến định sẵn Thang máy thiết bị vận chuyển địi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng ngƣời Vì vậy, yêu cầu chung thang máy thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn đƣợc quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm 1.1.2 Lịch sử phát triển thang máy Cuối kỷ thứ 19, giới có hai hãng thang máy đời là: OTIS Schindler Chiếc thang máy đƣợc chế tạo đƣa vào sử dụng hãng OTIS (Mỹ) năm 1853 Đến năm 1874, hãng thang máy Schindler (Thụy Sĩ) chế tạo thành công thang máy khác Lúc đầu tời kéo có tốc độ, cabin có kết cấu đơn giản, cửa tầng đứng tay, tốc độ di chuyển cabin thấp Đầu kỷ thứ 20, có nhiều hãng thang máy khác đời nhƣ KONE (Phần Lan), MISUBISHI, NIPON, ELEVATOR, (Nhật Bản), THYSEN (Đức), SABIEM (Ý) chế tạo loại thang máy có tốc độ cao, tiện nghi cabin tốt êm Vào đầu năm 1970, thang máy chế tạo đạt tới tốc độ 7.5m/s, thang máy chở hàng có tải trọng tới 30 đồng thời khoảng thời gian có thang máy thuỷ lực đời Sau khoảng thời gian ngắn với tiến ngành khoa học khác, tốc độ thang máy đạt tới 10m/s Vào năm 1980, xuất hệ thống điều khiển động phƣơng pháp biến đổi điện áp tần số VVVF (inverter) Thành tựu cho phép thang máy hoạt động êm hơn, tiết kiệm đƣợc khoảng 40% công suất động Đồng thời, vào năm xuất thang máy dùng động điện cảm ứng tuyến tính Vào đầu năm 1990, giới chế tạo thang máy có tốc độ đạt tới 12.5 m/s thang máy có tính kỹ thuật khác Trang Nhƣ trình bày trên, trƣớc thang máy Việt Nam Liên Xô cũ số nƣớc Đông Âu cung cấp Chúng đƣợc sử dụng để vận chuyển công nghiệp chở ngƣời nhà cao tầng Tuy nhiên số lƣợng khiêm tốn Trong năm gần đây, nhu cầu thang máy tăng mạnh, số hãng thang máy đời nhằm cung cấp, lắp đặt thiết bị thang máy theo hai hƣớng là: + Nhập thiết bị toàn hãng nƣớc ngoài, thiết bị hoạt động tốt, tin cậy Nhƣng với giá thành cao + Trong nƣớc tự chế tạo phần điều khiển số phần khí đơn giản khác Các hệ thống thang máy truyền động động điện đại phổ biến dùng kỹ thuật vi xử lý kết hợp với điều khiển vô cấp tốc độ động điện 1.1.3 Phân loại thang máy Thang máy đƣợc thiết kế chế tạo đa dạng, với nhiều kiểu, loại khác để phù hợp với mục đích cơng trình Có thể phân loại thang máy theo nguyên tắc đặc điểm sau: a) Theo công dụng (TCVN 5744 -1993) Thang máy đƣợc phân thành loại: * Thang máy chuyên chở người Loại chuyên vận chuyển hành khách khách sạn, công sở, nhà nghỉ, khu chung cƣ, trƣờng học, tháp truyền hình v.v * Thang máy chun chở người có tính đến hàng kèm Loại thƣờng dùng cho siêu thị, khu triển lãm v.v * Loại máy chuyên chở bệnh nhân Loại chuyên dùng cho bệnh viện, khu điều dƣỡng, Đặc điểm kích thƣớc thơng thuỷ cabin phải đủ lớn để chứa băng ca (cáng) giƣờng bệnh nhân, với bác sĩ, nhân viên dụng cụ cấp cứu kèm Hiện giới sản xuất theo tiêu chuẩn kích thƣớc tải trọng cho loại thang máy * Thang máy chuyên chở hàng có người kèm Loại thƣờng dùng cho nhà máy, công xƣởng, kho, thang máy dùng cho nhân viên khách sạn v.v chủ yếu để chở hàng nhƣng có ngƣời kèm để phục vụ Trang * Thang máy chun chở hàng khơng có người kèm Loại chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn khách sạn, nhà ăn tập thể v.v Đặc điểm loại có điều khiển ngồi cabin (trƣớc cửa tầng) Còn loại thang máy khác nêu vừa điều khiển cabin vừa điều khiển ngồi cabin Ngồi cịn có loại thang máy chuyên dùng khác nhƣ: thang máy cứu hoả, chở ôtô v.v b) Theo hệ thống dẫn động cabin * Thang máy dẫn động điện Loại dẫn động cabin lên xuống nhờ động điện truyền qua hộp giảm tốc tới puly ma sát tang cáp Chính nhờ cabin đƣợc treo cáp mà hành trình lên xuống khơng bị hạn chế Ngồi cịn có loại thang máy dẫn động cabin lên xuống nhờ bánh (chuyên dùng để chở ngƣời phục vụ xây dựng cơng trình cao tầng) * Thang máy thuỷ lực (bằng xylanh - pittông) Đặc điểm loại cabin đƣợc đẩy từ dƣới lên nhờ xylanh - pittơng thuỷ lực nên hành trình bị hạn chế Hiện thang máy thuỷ lực với hành trình tối đa khoảng 18m, khơng thể trang bị cho cơng trình cao tầng, kết cấu đơn giản, tiết diện giếng thang máy nhỏ có tải trọng so với dẫn động cáp, chuyển động êm, an toàn, giảm đƣợc chiều cao tổng thể cơng trình có số tầng phục vụ, buồng máy đặt tầng * Thang máy nén khí c) Theo vị trí đặt tời kéo Đối với thang máy điện: + Thang máy có tời kéo đặt phía giếng thang + Thang máy có tời kéo đặt phía dƣới giếng thang Đối với thang máy dẫn động: cabin lên xuống bánh hệ tời dẫn động đặt Đối với thang máy thuỷ lực: buồng máy đặt tầng Trang d) Theo thông số * Theo tốc độ di chuyển cabin - Loại tốc độ thấp:  < m/s; - Loại tốc độ trung bình:  < (1 – 2,5) m/s; - Loại tốc độ cao:  < (2,5 – 4) m/s; - Loại tốc độ cao:  > m/s; * Theo khối lượng vận chuyển cabin - Loại nhỏ: Q < 500 kg; - Loại trung bình: Q = 500 – 1000 kg; - Loại lớn: Q = 1000 - 1600 kg; - Loại lớn: Q > 1600 kg; e) Theo kết cấu cụm * Theo hệ thống cân - Có đối trọng; - Khơng có đối trọng; - Có cáp xích cân dùng cho thang máy có hành trình lớn; - Khơng có cáp xích cân * Theo cách treo cabin đối trọng - Treo trực tiếp vào dầm cabin; - Có palăng cáp (thơng qua puly trung gian) vào dầm cabin; - Đẩy từ phía đáy cabin thông qua puly trung gian * Theo hệ thống cửa cabin Phƣơng pháp đóng mở cửa cabin: - Đóng mở tay: Khi cabin dừng tầng phải có ngƣời ngồi cửa mở đóng cửa cabin cửa tầng; - Đóng mở cửa tự động (bán tự động) Khi cabin dừng tầng cửa cabin cửa tầng tự động mở, đóng phải dùng tay ngƣợc lại Cả hai loại dùng cho thang máy chở hàng có ngƣời kèm, thang máy dùng cho nhà riêng Trang 10 4.7.2 Chế độ vận hàng bình thƣờng (tầng đến tầng 3) Begin No Đặt time mở cửa CB thang tầng CB thang tầng No Nút đóng/mở cửa No Nút đóng/mở cửa CB thang tầng Yes No No Các tầng gọi Thực chương trình đóng/mở cửa No Nút đóng/mở cửa No No Yes No No Các tầng gọi Tầng gọi Yes Ưu tiên tầng Yes No Các tầng gọi Các tầng gọi Yes Yes Yes Ưu tiên tầng Ưu tiên tầng Ưu tiên tầng Yes Yes Tác động buồng thang lên Tác động buồng thang xuống No No No No Yes Tác động buồng thang lên Yes Yes Tác động buồng thang lên Tác động buồng thang xuống Thực chương trình đóng/mở cửa Trang 65 4.7.2 Chế độ vận hàng bình thƣờng (tầng đến tầng 5) Begin No Đặt time mở cửa Yes Yes CB thang tầng CB thang tầng No Nút đóng/mở cửa No Nút đóng/mở cửa Yes No Yes No No Các tầng gọi Thực chương trình đóng/mở cửa No No Tầng gọi Các tầng gọi Yes Yes Ưu tiên tầng Ưu tiên tầng No Yes Tác động buồng thang xuống Yes Yes Tác động buồng thang lên Tác động buồng thang xuống Thực chương trình đóng/mở cửa Trang 66 4.7.3 Chế độ kiểm tra chức Begin yes No No Mở/đóng cửa tầng Nút buồng thang lên Nút buồng thang xuống Yes Yes Yes Thực mở/đóng cửa tầng Thực hiên tác động buồng thang lên Thực hiên tác động buồng thang xuống 4.8 Thống kê đầu vào – hệ thống thang máy tầng 4.8.1 Đầu vào TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Giải thích Nút ấn Start Nút ấn Stop Gọi tầng Gọi tầng lên Gọi tầng xuống Gọi tầng lên Gọi tầng xuống Gọi tầng lên Gọi tầng xuống Gọi tầng Gọi tầng thang máy Gọi tầng thang máy Gọi tầng thang máy Gọi tầng thang máy Gọi tầng thang máy CB tầng CB tầng CB tầng CB tầng Symbol BI_START BI_STOP BI_F1 BI_F2_U BI_F2_D BI_F3_U BI_F3_D BI_F4_U BI_F4_D BI_F5 BI_F1_INSIDE BI_F2_INSIDE BI_F3_INSIDE BI_F4_INSIDE BI_F5_INSIDE ICB_F1 ICB_F2 ICB_F3 ICB_F4 Bit I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 I0.4 I0.5 I0.6 I0.7 I1.0 I1.1 I1.2 I1.3 I1.4 I1.5 I1.6 I1.7 I2.0 I2.1 I2.2 Bit M M0.0 M0.1 M0.2 M0.3 M0.4 M0.5 M0.6 M0.7 M1.0 M1.1 M1.2 M1.3 M1.4 M1.5 M1.6 M1.7 M2.0 M2.1 M2.2 Ký hiệu B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 CB_F1 CB_F2 CB_F3 CB_F4 Trang 67 TT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Giải thích CB tầng CB đóng cửa trái tầng CB mở cửa trái tầng CB đóng cửa phải tầng CB mở cửa phải tầng CB đóng cửa trái tầng CB mở cửa trái tầng CB đóng cửa phải tầng CB mở cửa phải tầng CB đóng cửa trái tầng CB mở cửa trái tầng CB đóng cửa phải tầng CB mở cửa phải tầng CB đóng cửa trái tầng CB mở cửa trái tầng CB đóng cửa phải tầng CB mở cửa phải tầng CB đóng cửa trái tầng CB mở cửa trái tầng CB đóng cửa phải tầng CB mở cửa phải tầng Nút mở cửa thang máy Nút đóng cửa thang máy Symbol ICB_F5 ICB_LC_F1 ICB_LO_F1 ICB_RC_F1 ICB_RO_F1 ICB_LC_F2 ICB_LO_F2 ICB_RC_F2 ICB_RO_F2 ICB_LC_F3 ICB_LO_F3 ICB_RC_F3 ICB_RO_F3 ICB_LC_F4 ICB_LO_F4 ICB_RC_F4 ICB_RO_F4 ICB_LC_F5 ICB_LO_F5 ICB_RC_F5 ICB_RO_F5 BI_OPEN_INSIDE BI_CLOSE_INSIDE Bit I2.3 I2.4 I2.5 I2.6 I2.7 I3.0 I3.1 I3.2 I3.3 I3.4 I3.5 I3.6 I3.7 I4.0 I4.1 I4.2 I4.3 I4.4 I4.5 I4.6 I4.7 I5.0 Bit M M2.3 M2.4 M2.5 M2.6 M2.7 M3.0 M3.1 M3.2 M3.3 M3.4 M3.5 M3.6 M3.7 M4.0 M4.1 M4.2 M4.3 M4.4 M4.5 M4.6 M4.7 M8.5 Ký hiệu CB_F5 CB_LC_F1 CB_LO_F1 CB_RC_F1 CB_RO_F1 CB_LC_F2 CB_LO_F2 CB_RC_F2 CB_RO_F2 CB_LC_F3 CB_LO_F3 CB_RC_F3 CB_RO_F3 CB_LC_F4 CB_LO_F4 CB_RC_F4 CB_RO_F4 CB_LC_F5 CB_LO_F5 CB_RC_F5 CB_RO_F5 B16 I5.1 M8.6 B17 4.8.2 Đầu TT 10 11 12 13 Giải thích Đèn báo hệ thống làm việc Động lên Động xuống Động cửa tầng mở Động cửa tầng đóng Động cửa tầng mở Động cửa tầng đóng Động cửa tầng mở Động cửa tầng đóng Động cửa tầng mở Động cửa tầng đóng Động cửa tầng mở Động cửa tầng đóng Symbol Bit Q_DEN_LV Q_UP Q_DOWN Q_F1_OPEN Q_F1_CLOSE Q_F2_OPEN Q_F2_CLOSE Q_F3_OPEN Q_F3_CLOSE Q_F4_OPEN Q_F4_CLOSE Q_F5_OPEN Q_F5_CLOSE Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.5 Q0.6 Q0.7 Q1.0 Q1.1 Q1.2 Q1.3 Q1.4 Ký hiêu CTT & KĐM Đ1 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 Trang 68 4.9 Kết nối PLC phần cứng cho hệ thống 4.9.1 Kết nối phần cứng PLC S7300 Theo thống kê bit vào tốn có 42 bit input 14 bit out put, chọn Module EM323 (mỗi module có 16/16 input/Output), đồng lời lựa chọn CPU CPU 321, chọn nguồn 24VDC Hình 4-8: Kết nối bố trí module trạm Hình 4.9 – Ngun lý đấu dây Module EM323 Trang 69 Hình 4.10 – CPU 312 Module EM323 Siemens Hình 4.11 – Bộ nguồn 24VDC cấp cho CPU 312 Module EM323 Siemens Trang 70 (*) Kết nối phần cứng cho PLC (SM232) (Module 1) MODULE EM323 DI16/DO16 x24DC 0.5a +24VDC 2L+ B1 i0.0 Q0.0 i0.1 Q0.1 i0.2 Q0.2 i0.3 Q0.3 i0.4 Q0.4 i0.5 Q0.5 i0.6 Q0.6 i0.7 Q0.7 ®1 B2 a1 B3 a2 B4 a3 B5 a4 B6 a5 B7 a6 B8 a7 2M +24VDC 3L+ B9 i1.0 Q1.0 i1.1 Q1.1 i1.2 Q1.2 i1.3 Q1.3 i1.4 Q1.4 i1.5 Q1.5 i1.6 Q1.6 i1.7 Q1.7 1M 3M a8 B10 a9 B11 A10 B12 A11 B13 A12 B14 B15 CB F1 Hình 4.12 – Kết nối phần cứng cho module vào EM323 (module 1) Trang 71 (Module 2) MODULE EM323 DI16/DO16 x24DC 0.5a 2L+ CB F2 i0.0 Q0.0 i0.1 Q0.1 i0.2 Q0.2 i0.3 Q0.3 i0.4 Q0.4 i0.5 Q0.5 i0.6 Q0.6 i0.7 Q0.7 CB F3 CB F4 CB F5 CB lcf1 CB lof1 CB rcf1 CB rof1 2M 3L+ CB lcf2 i1.0 Q1.0 i1.1 Q1.1 i1.2 Q1.2 i1.3 Q1.3 i1.4 Q1.4 i1.5 Q1.5 i1.6 Q1.6 i1.7 Q1.7 1M 3M CB lof2 CB rcf2 CB rof2 CB lcf3 CB lof3 CB rcf3 CB rof3 Hình 4.13 – Kết nối phần cứng cho module vào EM323 (module 2) Trang 72 (Module 3) MODULE EM323 DI16/DO16 x24DC 0.5a 2L+ CB lcf4 i0.0 Q0.0 i0.1 Q0.1 i0.2 Q0.2 i0.3 Q0.3 i0.4 Q0.4 i0.5 Q0.5 i0.6 Q0.6 i0.7 Q0.7 CB lof4 CB rcf4 CB rof4 CB lcf5 CB lof5 CB rcf5 CB rof5 2M 3L+ B16 i1.0 Q1.0 i1.1 Q1.1 i1.2 Q1.2 i1.3 Q1.3 i1.4 Q1.4 i1.5 Q1.5 i1.6 Q1.6 i1.7 Q1.7 1M 3M B17 Hình 4.14 – Kết nối phần cứng cho module vào EM323 (module 3) Trang 73 4.9.2 Kết nối mạch động lực cho hệ thống 4.9.2.1 Mạch đấu nối động buồng thang 380VAC(A) 380VAC(B) 380VAC(C) plc Q0.1(24vdc) plc Q0.2(24vdc) a2 a1 plc 3m m-up plc 3m m-down buồng thang lên bng thang ®i xng Hình 4.15 – Mạch đấu nối động cho buồng thang Trang 74 4.9.2.2 Mạch đấu nối động đóng mở cửa tầng 380VAC(A) 380VAC(B) 380VAC(C) plc Q0.3(24vdc) a3 plc Q0.4(24vdc) a4 plc 3m f1-o tÇng më cưa plc Q0.5(24vdc) a5 plc 3m f1-c tầng đóng cửa plc Q0.6(24vdc) a6 plc 3m f2-o tÇng më cưa plc 3m f2-c tÇng ®ãng cưa Hình 4.16 – Mạch đấu nối động đóng mở cửa tầng Trang 75 4.9.2.3 Mạch đấu nối động đóng mở cửa tầng 380VAC(A) 380VAC(B) 380VAC(C) plc Q0.7(24vdc) a7 plc Q1.0(24vdc) a8 plc 3m f3-o tÇng më cưa plc Q1.1(24vdc) a9 plc 3m f3-c tầng đóng cửa plc Q1.2(24vdc) a10 plc 3m f4-o tÇng më cưa plc 3m f4-c tầng đóng cửa Hỡnh 4.17 Mch đấu nối động đóng mở cửa tầng Trang 76 4.9.2.4 Mạch đấu nối động đóng mở cửa tầng 380VAC(A) 380VAC(B) 380VAC(C) plc Q1.3(24vdc) plc Q1.4(24vdc) a11 a12 plc 3m plc 3m f5-o tÇng mở cửa f5-c tầng đóng cửa Hỡnh 4.18 Mạch đấu nối động cửa buồng thang tầng 4.10 Lập trình PLC S7-300 cho thang máy Do nội dung lập trình chƣơng trình q nhiều nên khơng giới thiệu đồ án 4.11 Giám sát thang máy WinCC * Kết nối WinCC Explorer với SIMATIC Manager: B1: Chạy SIMATIC WinCC Explorer, chọn file -> open, tìm đƣỡng dẫn đến file điều khiển giám sát thang máy lƣu máy tính B2: Trên WinCC Explorer, click chuột phải vào Tag Management -> Open, xuất cửa sổ Tag Management, tìm đến MPI -> kích chuột phải vào MPI chọn System Parameters, xuất cửa sổ System Parameters-MPI -> chọn Unit, mục Logical device name chọn S7ONLINE -> OK: Trang 77 B3: Click hai lần vào MPI, kích đúp chuột phải vào ELEVEYTOR chọn Connection Parameters, xuất cửa sổ Connection Parameters-MPI, đặt Station Address 2, Slot number mục khác B4: Chạy SIMATIC Manager, chọn file -> Open, tìm đƣỡng dẫn đến file chƣơng trình điều khiển thang máy lƣu máy tính B5: Trên SIMATIC Manager, bật PLC SIM -> RUN B6: Trên SIMATIC Manager, kích chọn SIMATIC 300 Station -> kích chọn download -> yes -> yes Trang 78 B7: Trên WinCC Explorer, kích chọn Activate B8: Xuất hình giao diện giám sát điều khiển thang máy Hình 4.19: Màn hình mơ giám sát thang máy phần mềm Wincc Trang 79 ... VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY TẦNG DÙNG PLC S7-300 MÔ PHỎNG VÀ ĐIỀU KHIỂN QUA WIN CC Giảng viên hƣớng... Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy tầng dùng PLC S7-300 mô điều khiển qua win CC Sau gần tháng liên tục đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn, đến thiết kế em hoàn thành Qua em muốn... 60 4.4 Thiết kế nút ấn gọi tầng cabin cho thang máy 61 4 .5 Thiết kế nút ấn gọi thang 61 4.7 Sơ đồ thuật toán nguyên lý hệ thống thang máy tầng 64 4.7.1 Nguyên lý điều khiển chung

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w