1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng tình huống dạy học hợp tác trong dạy học chương tam giác đồng dạng ở lớp 8

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THÙY DUNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THÙY DUNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Chiến Thắng tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm q thầy khoa Tốn, phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường THCS Phan Huy Chú, tỉnh Hà Tĩnh gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành q thầy, giáo bạn Hà Tĩnh, tháng năm 2018 Tác giả Đặng Thị Thùy Dung NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬNVĂN Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lí DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng GV GV HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác PPDH Phương pháp dạy học PPDHHT Phương pháp dạy học hợp tác SGK Sách giáo khoa TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG MƠN TỐN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học hợp tác giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học hợp tác Việt Nam 1.2 Vấn đề tương tác dạy học 11 1.3 Tình dạy học hợp tác 14 1.3.1 Hợp tác 14 1.3.2 Các quan niệm dạy học hợp tác 14 1.3.3 Tình dạy học hợp tác 16 1.4 Qúa trình dạy học hợp tác trường THCS 18 1.4.1 Những điều kiện để tổ chức dạy học hợp tác 18 1.4.2 Những hình thức tổ chức dạy học hợp tác 18 1.4.3 Quá trình dạy học hợp tác 20 1.5 Định hướng tổ chức DHHT trường THCS 25 1.6 Nội dung chương Tam giác đồng dạng lớp 8…………………… 25 1.6.1 Một số dẫn lịch sử liên quan đến tam giác đồng dạng 26 1.6.2 Tam giác đồng dạng chương trình mơn Tốn lớp 27 1.7 Vấn đề hợp tác dạy học Chương tam giác đồng dạng lớp 33 1.7.1 Hợp tác tương tác dạy học khái niệm toán học 33 1.7.2 Hợp tác tương tác dạy học định lý toán học 34 1.7.3 Hợp tác tương tác dạy học giải tập toán học 37 1.8 Thực trạng tổ chức DHHT dạy học toán trường THCS 38 1.8.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 38 1.8.2 Thực trạng tổ chức DHHT dạy học toán trường THCS 40 1.8.3 Nguyên nhân thực trạng 44 1.9 Kết luận chương 44 Chương 2.THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP 47 2.1 Dạy học khái niệm toán học 47 2.2 Dạy học định lý toán học 56 2.3 Dạy học giải tập toán 62 2.4 Kết luận chương 67 Chương 3_THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.3 Tổ chức thực nghiệm 69 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 70 3.5 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Trong việc đổi giáo dục nhiệm vụ đổi PPDH nhiệm vụ hàng đầu Mục tiêu đổi PPDH chuyển từ hình thức đào tạo truyền thụ kiến thức sang phát triển lực toàn diện phẩm chất người học, nhằm đào tạo người đáp ứng phát triển xã hội, thời đại cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa Mục tiêu Việt Nam hướng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm nước khu vực giới Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Dạy học cần hướng vào tổ chức cho HS học tập hoạt động, HS hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, thông qua HS tự khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức GV đặt, hay nói cách khác, HS “được học” khơng phải “bị học”, xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường PT nay.Với mục tiêu HS cần phải chiếm lĩnh kiến thức mà cịn có lực hịa nhập xã hội, lực lực hợp tác 1.2 DHHT góp phần giúp HS tích cực học tập hơn, tạo môi trường thuận lợi cho HS học hỏi điều chưa biết HS làm tốt nhiệm vụ học tập giúp đỡ bạn khác tiến bộ, hoàn thành nhiệm vụ giao Việc học tập theo nhóm giúp HS phát triển kỹ như: kỹ làm việc nhóm, kĩ giải vấn đề, kỹ giao tiếp, phát triển kỹ lãnh đạo,… từ làm cho em HS linh hoạt hơn, thúc đẩy lòng tin, tạo tôn trọng ủng hộ Mặt khác DHHT góp phần đẩy mạnh mối quan hệ tích cực HS như: tinh thần đồng đội, đoàn kết, chia sẻ, tận tụy, cổ vũ động viên… DHHT làm tăng khả ghi nhớ HS, giúp em phát huy kĩ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, so sánh,… Vì thế, DHHT rèn luyện cho HS kỹ hợp tác phù hợp với xu tồn cầu 1.3 Tốn học mơn khoa học có tính trừu tượng cao, đặc biệt Hình học Trong chương trình Hình học lớp 8, phần Tam giác đồng dạng chiếm vị trí quan trọng chương trình Hình học THCS, giúp ta tính tốn nhanh dạng tốn đặc trưng tính tỉ lệ, chứng minh hệ thức, chứng minh góc, đoạng thẳng nhau, chứng minh song song, chứng minh thẳng hàng, Tuy nhiên, HS thường khó khăn sử dụng kiến thức Tam giác đồng dạng để giải tốn Hình học, chưa quen với việc chứng minh Tam giác đồng dạng, sử dụng Tam giác đồng dạng để chứng minh toán, sử dụng tỉ số phức tạp dễ dẫn đến nhầm lẫn, không chọn cặp tam giác đồng dạng, Vì vậy, việc dạy học Tam giác đồng dạng cho HS việc làm có ý nghĩa vơ quan trọng Song phần lớn GV phổ thông dạy phần Tam giác đồng dạng cịn gặp nhiều khó khăn truyền đạt cho HS kiến thức phần 1.4 Có nhiều cá nhân, tổ chức giới nghiên cứu PPDH hợp tác là: Joseph Lancaster, Kurt Lewin, Morton Deutsch, Đồng thời, số trường Đại học Cao đẳng Anh, Pháp đặc biệt Mỹ áp dụng PPDHHT bước đầu đến số kết tích cực coi thành công PPDHHT đưa vào áp dụng nhận phản hồi tốt từ phía HS như: HS tham gia tích cực hoạt động học tập, khả tiếp thu kiến thức tăng kỹ xã hội phát triển cách rõ rệt Sức thuyết phục việc sử dụng kiểu học hợp tác có qua kết cơng trình nghiên cứu Đã có gần 600 thử nghiệm 100 cơng trình liên quan tiến hành hình thức học hợp tác Từ cơng trình nghiên cứu ta thấy việc hợp tác đem lại kết điển hình như: Nỗ lực nhiều để thành cơng, mối quan hệ tích cực HS, trạng thái tâm lí tốt Hiện nay, Việt Nam có nhiều người quan tâm đến PPDHHT, nhiều luận án TS, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề như: luận án TS Hoàng Lê Minh đề tài “Tổ chức DHHT mơn Tốn trường PT”, luận án TS Nguyễn Triệu Sơn đề tài “Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm Toán só trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo”, luận văn thạc sĩ Bùi Thành Vinh đề tài “Xây dựng tổ chức tình DHHT trường THPT (trong chủ đề hàm số -Ban nâng cao)”, luận văn thạc sĩ Đặng Thị Mai đề tài: "Vận dụng phương pháp DHHT dạy học khái niệm toán học (Thể qua hình học lớp 10), 1.5 Con người đại, xã hội văn minh hợp tác kỹ khơng thể thiếu, đóng vai trị quan trọng việc hình thành xã hội Sai lầm, số người quan niệm việc vận dụng PPDHHT ghép cho HS vào nhóm nhỏ để thực hoạt động dạy học mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mơn học, tính chất học, sở vật chất, đối tượng HS, khả sư phạm người dạy Vì vậy, nghiên cứu tổ chức DHHT dạy học mơn Tốn nói chung dạy học Tam giác đồng dạng nói riêng mẻ cần thiết, việc vận dụng PPDHHT vào dạy học Tam giác đồng dạng cho có hiệu chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế sử dụng tình DHHT dạy học chương Tam giác đồng dạng lớp 8" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, bổ sung sở lí luận thiết kế sử dụng tình DHHT dạy học chương Tam giác đồng dạng lớp nhằm kích thích hứng thú HS, phát huy tính tích cực hợp tác HS q trình dạy học mơn Tốn KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Tốn trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu DHHT trường phổ thơng tình DHHT dạy học chương Tam giác đồng dạng lớp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu GV quan tâm đến việc thiết kế tình DHHT biết cách tổ chứchợp lí tình dạy học hợp tác thơng qua dạy học chương Tam giác đồng dạng lớp phát triển lực hợp tác cho HS, qua góp phần tích cực hóa nhận thức người học, nâng cao hiệu dạy học toán trường THCS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận lực, lực hợp tác DHHT 5.2 Khảo sát thực trạng việc thiết kế tình tổ chức DHHT dạy học toán trường THCS - GV chia lớp học thành nhóm, hướng dẫn cách học hợp tác cho HS bao gồm kỹ là: kỹ giao tiếp, kỹ xây dựng bầu khơng khí tin tưởng, kỹ lãnh đạo, kỹ kèm cặp học tập kỹ tư phê phán - GV hướng dẫn HS phương pháp tư thảo luận nhóm(gồm bốn bước : tư độc lập, lắng nghe, tranh luận kết luận) - GV đề tiêu chí thi đua: điểm nhóm bao gồm: kết học tập chung nhóm, ý kiến HS nhóm tinh thần thái thái độ HTHT nhóm Điểm nhóm tính cho nhân Tổng điểm 100 chia làm vòng thi cho hoạt động theo tỷ lệ 100=30+50+20 4.Mơ hình tiến trình học HĐ 1: Hình thành định lý trường hợp đồng dạng thứ hai (bằng đường quy nạp) HĐ 2: Chứng minh định lý trường hợp đồng dạng thứ hai HĐ 3: Củng cố định lý HĐ 4: Tổng kết kiến thức thông báo điểm thi đua (thơng qua hợp tác nhóm GV với HS) HĐ 5: Dặn dò HS học làm tập nhà 5.Tiến trình tiết học HĐ1: Hình thành định lý trường hợp đồng dạng thứ hai *Nhiệm vụ HTHT: PHIẾU HỌC TẬP Cho hai tam giác ABC A’B’C’ hình vẽ: 94 D A 600 B a So sánh tỉ số 600 C E F AB AC = DE DF b Đo đoạn thẳng BC, EF Tính tỉ số BC , so sánh với tỉ số DF c Dự đoán đồng dạng hai tam giác ABC DEF d Từ kết luận mối quan hệ tam giác A’B’C’ ABC tổng quát với hai tam giác khơng? Hãy phát biểu điều * Dự kiến thảo luận: Bước 1: HS độc lập làm Bước 2: Thảo luận chia sẻ thống kết luận câu a, b, c Yêu cầu khái qt hóa câu d địi hỏi HS phải biết xâu chuỗi kiện từ ý Các phát biểu tổng qt đưa bỏ sót điều kiện khó khăn việc diễn đạt Ý dự đốn nội dung định lý * Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm 95 *Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, GV hợp thức hóa định lý cho HS phát biểu lại định lý HĐ 2: Chứng minh định lý * Nhiệm vụ HTHT: Phiếu học tập Phiếu học tập Bài toán: Cho tam giác ABC tam giác A’B’C’ có: A'B' C'A' ˆ ˆ = , A' = A AB CA Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ Bạn Bình đưa bước chứng minh toán sau: - Lấy M  AB cho AM = A'B' , kẻ MN // BC - Từ tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC, kết hợp với giả thiết, lập luận chứng minh AN = A'C' - Lập luận chứng minh ΔAMN = ΔA'B'C' dẫn đến kết tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ * Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu 96 Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm * Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, nhóm thảo luận, GV nhận xét bổ sung HĐ 3: Củng cố định lý *Nhiệm vụ HTHT: Phiếu học tập Câu 1: Tìm hình sau cặp tam giác đồng dạng Câu 2: a Vẽ tam giác ABC có góc BAC 500, AB = 5cm, AC = 7,5 cm hình vẽ 97 b Lấy cạnh AB, AC hai điểm D, E cho AD = 3cm, AE = cm Hai tam giác AED ABC có đồng dạng với khơng? Vì sao? Gợi ý: - Vẽ hình (theo đề ra) - Hai tam giác ABC AED có góc A chung So sánh tỉ số AD AE rút kết luận AC AB * Dự kiến tình thảo luận nhóm Câu Đa số HS vào định lý trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác tìm căp tam giác đồng dạng Câu HS dựa vào định lý, kiến thức gợi ý học thực toán *Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm *Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, nhóm thảo luận, GV nhận xét bổ sung 98 HĐ 4: Tổng kết kiến thức thông báo điểm thi đua (thông qua hợp tác nhóm GV với HS) HĐ 5: Dặn dò HS học làm tập nhà Tiết 3: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA CỦA TAM GIÁC 1.Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm định lý trường hợp đồng dạng thứ ba tam giác, cách chứng minh ứng dụng định lý - Kỹ năng: Biết cách xác định hai tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ ba, biết ứng dụng định lý vào tốn tính tốn, chứng minh tam giác đồng dạng - Tư duy: Phân tích tổng hợp, hội thoại có phê phán - Thái độ:Tăng cường khả giao tiếp, đoàn kết tinh thần trách nhiệm - Phương pháp dạy học: DHHT, vấn đáp gợi mở - Cách học: Khám phá bước, từ cụ thể đến trừu tượng - Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy chiếu 2.Nhiệm vụ của GV HS - GV: Thiết kế hoạt động hợp tác cho HS tương ứng với ba nhiệm vụ bài.Tổ chức, hướng dẫn HS thảo luận, kết luận vấn đề tổng kết thi đua HS: - Mỗi HS trả lời ý kiến vào phiếu học tập - Mỗi nhóm có phiếu trả lời kết luận nhóm sau thảo luận thống - Mỗi cá nhân hiểu trình bày két luận nhóm cách tự học nhờ bạn nhóm hướng dẫn - Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn cho bạn bạn có nhu cầu học tập 99 3.Quá trình điều hành - GV chia lớp học thành nhóm, hướng dẫn cách học hợp tác cho HS bao gồm kỹ là: kỹ giao tiếp, kỹ xây dựng bầu khơng khí tin tưởng, kỹ lãnh đạo, kỹ kèm cặp học tập kỹ tư phê phán - GV hướng dẫn HS phương pháp tư thảo luận nhóm(gồm bốn bước : tư độc lập, lắng nghe, tranh luận kết luận) - GV đề tiêu chí thi đua: điểm nhóm bao gồm: kết học tập chung nhóm, ý kiến HS nhóm tinh thần thái thái độ HTHT nhóm Điểm nhóm tính cho nhân Tổng điểm 100 chia làm vòng thi cho hoạt động theo tỷ lệ 100=30+50+20 4.Mơ hình tiến trình học HĐ 1: Hình thành định lý trường hợp đồng dạng thứ ba (bằng đường suy luận) HĐ 2: Củng cố định lý HĐ 3: Tổng kết kiến thức thông báo điểm thi đua (thông qua hợp tác nhóm GV với HS) HĐ 4: Dặn dò HS học làm tập nhà 5.Tiến trình tiết học HĐ1: Hình thành định lý trường hợp đồng dạng thứ ba *Nhiệm vụ HTHT: PHIẾU HỌC TẬP ˆ = A' ˆ ; B=B' ˆ ˆ (như hình vẽ) Chứng minh Cho hai tam giác ABC A’B’C’ có A tam giác ABC đồng dạng với A’B’C’ 100 Gợi ý: - Lấy M  AB cho AM = A'B' , kẻ MN // BC a Tam giác AMN ABC có đồng dạng với khơng? Vì sao? b So sánh góc AMN góc B’ c Tam giác AMN A’B’C’ có quan hệ gì? Từ suy mối quan hệ hai tam giác ABC A’B’C’ d Từ kết luận mối quan hệ tam giác A’B’C’ ABC tổng qt với hai tam giác khơng? Hãy phát biểu điều * Dự kiến thảo luận: Bước 1: HS độc lập làm Bước 2: Thảo luận chia sẻ thống kết luận câu a, b, c u cầu khái qt hóa câu d địi hỏi HS phải biết xâu chuỗi kiện từ ý Các phát biểu tổng quát đưa bỏ sót điều kiện khó khăn việc diễn đạt Ý dự đốn nội dung định lý * Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm *Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, GV hợp thức hóa định lý cho HS phát biểu lại định lý HĐ 3: Củng cố định lý *Nhiệm vụ HTHT: Phiếu học tập Câu 1: Tìm hình sau cặp tam giác đồng dạng 101 Câu 2: Cho hình vẽ, biết AB = cm; AC = 4,5 cm ABD = BCA a Trong hình vẽ có tam giác? b Có cặp tam giác đồng dạng hình ? Một bạn tìm có cặp tam giác hình đồng dạng chứng minh sau: ˆ chung; Xét tam giác ABD ABC có: A ABD = BCA (giả thiết) Nên suy ra: ΔABD ∽ ΔABC (g.g) 102 Em có nhận xét lời giải trên, sữa chữa sai lầm (nếu có) c Hãy tính độ dài x y ( AD = x, DC = y ) * Dự kiến tình thảo luận nhóm Câu Đa số HS vào định lý trường hợp đồng dạng thứ ba tam giác tìm cặp tam giác đồng dạng Câu HS dựa vào định lý, kiến thức gợi ý học thực toán *Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm *Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, nhóm thảo luận, GV nhận xét bổ sung HĐ 3: Tổng kết kiến thức thông báo điểm thi đua (thông qua hợp tác nhóm GV với HS) HĐ 4: Dặn dò HS học làm tập nhà PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Sự hiểu biết, quan tâm của HS phương pháp DHHT trường phổ thơng Chúng tơi muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm HS bậc THCS phương pháp DHHT trường phổ thông Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp:………………….Trường: 103 Huyện: ………………………Giới tính: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu hỏi 1: Trong q trình học tập mơn tốn cấp học, em có thầy (cô) giảng giải phương pháp DHHT không? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 2: Em có tự tìm hiểu phương pháp DHHT trường phổ thông hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu hỏi 3: Em có muốn biết về phương pháp DHHT trường phổ thông em (đang) học hay khơng? A Có B Khơng Câu hỏi4: Trong học em có thích có giao lưu kiến thức với thầy cô bạn bè khơng ? A Rất thích C Bình thường B Thích D Khơng thích Câu hỏi5: Em có thích học tự tìm kiếm kiến thức học mơn Tốn khơng? A Rất thích C Bình thường B Thích D Khơng thích Câu hỏi6: Theo đánh giá em mơn Tốn mơn học: A Dễ B Khơng khó C Khó D Rất khó Câu hỏi7: Em có thích học mơn Tốn khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích PHIẾU ĐIỀU TRA Sự quan tâm của GV phương pháp DHHT trường phổ thông Chúng muốn điều tra quan tâm hiểu biết GVvề phương pháp DHHT trường phổ thơng Xin q thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trường: ………………….……………………… Tuổi:……………………………… Giới tính :…………………………… 104 Q thầy khoanh trịn chữ đứng trước câu trả lời mà thầy (cô) cho nhất: Phần 1: Kinh nghiệm của thầy cô phương pháp DHHT trường PT Câu 1: Theo thầy (cơ), Tốn học đề cập đến SGK Tốn THPT có mức độ, phạm vi nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) Mức độ tán thành Yêú tố Đồng ý phân không vân đồng ý Dễ so với trình độ HS Khó so với trình độ HS Phù hợp với trình độ HS Đa dạng nội dung, phong phú thể loại Còn thiên giới thiệu vận dụng 6.Chưa có hình thành mà áp đặt Câu 2: Trong tiết dạy học Toán thầy (cô) thực phương pháp DHHT chohoạt động sau đây? (Đánh dấu  vào ô phương án lựa chọn)  Hình thành kiến thức  Liên hệ kiến thức khác  Củng cố kiến thức học  Chưa thực Câu 3: Mức độ sử dụng phương pháp DHHT thầy (cô) hoạt động tiết dạy học Toán (Đánh dấu  vào cột mức độ sử dụng tương ứng với yếu tố) Mức độ sử dụng Sử dụng phương pháp DHHT hoạt động thường thỉnh chưa thường xuyên thoảng 105 xuyên thực Đề xuất tạo tình cho hoạt động hình thành kiến thức Đề xuất tình để hình thành kiến thức Đề xuất tốn, tình nhằm củng cố kiến thứcmới Câu 4: Theo kinh nghiệm thầy (cô), phương pháp DHHT sử dụng dạy học tốn có chức nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tương ứng với chức năng) Mức độ tán thành Chức Đồng phân không ý vân đồng ý 1.Gợi động phát tri thức, kĩ 2.Tạo hội củng cố tri thức, kĩ 3.HS có hội học hỏi lẫn 4.Rèn luyện cho HS phương pháp tự học 5.Tạo điều kiện cho thầy (cô) đổi PP dạy học Câu 5: Theo thầy (cô), việc đề xuất phương pháp DHHT dạy học Tốn lớp có thuận lợi nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) Mức độ tán thành Thuận lợi 106 Đồng phân không ý vân đồng ý 1.Phát triển lực giao tiếp HS Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS 3.Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Xu đổi PP dạy học tác động tích cực Tạo hội nâng cao lực chuyên môn Câu 6: Theo thầy (cô), việc đề xuất phương pháp DHHT dạy học Tốn lớp có khó khăn nào? (Đánh dấu  vào cột mức độ tán thành tương ứng với yếu tố) Mức độ tán thành Khó khăn Đồng phân khơng ý Khó thiết kế nội dung kiến thứcphù hợp phải tương thích với nhiều điều kiện Mất nhiều thời gian công sức chuẩn bị Kỹ HS việc phát tìm hiểu vấn đề cịn yếu Khó khăn việc tổ chức hoạt động học thời gian qui định cho tiết học cịn hạn chế Điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học Phần 2: Tìm hiểu phương pháp DHHT 107 vân đồng ý Câu 1: Thầy (cô) nghe nói phương pháp DHHT (Mục đích, tư tưởng chính, nội dung hình thức đánh giá) chưa? a Đã b Chưa Câu 2: Theo thầy (cơ) có nên khai thác, sử dụng phương pháp DHHT dạy học không? a Nên b Khơng nên Câu3 :Theo thầy (cơ) phương pháp DHHT áp dụng cho đối tượng HS nào? a.Tiểu học b.THCS c.THPT d.Tất bậc học Xin chân thành cảm ơn q thầy (cơ) nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành nhiệm vụ! 108 ... “Thiết kế sử dụng tình DHHT dạy học chương Tam giác đồng dạng lớp 8" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, bổ sung sở lí luận thiết kế sử dụng tình DHHT dạy học chương Tam giác đồng dạng lớp nhằm kích... tam giác đồng dạng 26 1.6.2 Tam giác đồng dạng chương trình mơn Tốn lớp 27 1.7 Vấn đề hợp tác dạy học Chương tam giác đồng dạng lớp 33 1.7.1 Hợp tác tương tác dạy học khái niệm toán học. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THÙY DUNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Võ Thị Kim Anh (2010), Liệu học tập mang tính hợp tác có phù hợp với sinh viên Việt Nam?,Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 6, tr 207-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Võ Thị Kim Anh
Năm: 2010
[2]. Trịnh Văn Biểu (2011), Dạy học hợp tác –một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI,Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, số 25, tr 88-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Trịnh Văn Biểu
Năm: 2011
[3]. Vũ Hữu Bỡnh(2012), Nõng cao và phỏt triển Toỏn 8, Tập Haiá NXB Giỏo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nõng cao và phỏt triển Toỏn 8
Tác giả: Vũ Hữu Bỡnh
Nhà XB: NXB Giỏo dục Việt Nam
Năm: 2012
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Toán 8, Tập Hai Sách khoa, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 8
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Toán 8, Tập Hai Sách giáo viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 8
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
[6]. Hoàng Ngọc Diệp (2013), Thiết kế bài giảng Toán 8, Tập Hai, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Toán 8
Tác giả: Hoàng Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2013
[10]. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
[11]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2002
[12]. Nguyễn Thành Kỉnh (2011), Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thành Kỉnh
Năm: 2011
[14]. Đặng Thị Mai(2015), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học khái niệm Toán học(Thể hiện qua dạy học Hình học lớp 10),Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học khái niệm Toán học(Thể hiện qua dạy học Hình học lớp 10)
Tác giả: Đặng Thị Mai
Năm: 2015
[15].Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác trong dạy học môn toán, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: tác trong dạy học môn toán
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2013
[16].Hoàng Lê Minh (2011), Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải phương trình và bất phương trình mũ, Tạp chí giáo dục, số 208, tr 44-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải phương trình và bất phương trình mũ
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2011
[17]. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài “Dấu tam thức bậc hai(Đại số 10)”,Tạp chí giáo dục, số 169, tr 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài “Dấu tam thức bậc hai(Đại số 10)”
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
[18]. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
[19]. Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2008), Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho HS trung học phổ thông qua hình thức tổ chức học tập theo nhóm tại lớp,Tạp chí giáo dục, số 186,tr 27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Phương
Năm: 2008
[20]. Nguyễn Triệu Sơn (2007), Phát triển khả năng HS cho sinh viên sư phạm toán một số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng của người đào tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khả năng HS cho sinh viên sư phạm toán một số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng của người đào tạo
Tác giả: Nguyễn Triệu Sơn
Năm: 2007
[21]. Lê Văn Tạc (2004), Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác theo nhóm, Tạp chí giáo dục, số 46, tr 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
Tác giả: Lê Văn Tạc
Năm: 2004
[22]. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận một số phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận một số phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học và trường phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Lê Hiển Dương
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
[23]. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Trần Trung
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
[24]. Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w