SXTuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của tư bảnsản xuất, hay quá trình sản xuất của tư bản, coi là quá trình sản xuất gắn liền vớiviệc tăng thêm giá trị, n
Trang 1Luận văn Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển
tư bản ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu
lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại Đối vớiViệt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nềnkinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh tế thịtrường thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng Đó không chỉ là thời cơ, điều kiện cầnthiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam được có mặt nhiều hơn trên thị trườngquốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanh nghiệp và doanhnhân Việt Nam
Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định một bước ngoặt
vĩ đại đối với đất nước đặc biệt là việc quyết định đưa nền kinh tế chuyển sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Để khẳngđịnh vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, Nhà nước ta
đã và đang khuyến khích thành lập các doanh nghiệp theo hiến pháp và pháp luậtViệt Nam quy định Nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường các doanhnghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất, lưu thông, tìmkiếm đối tác và thị trường, đòi hỏi nhà nước phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện chodoanh nghiệp phát triển Sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động củadoanh nghiệp, trong đó ba vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuấtcho ai? đặt ra các doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hànghoá hoạt động hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lưu thông có tuần hoànkhông Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nó tạo ramột cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nước phải có sự quản
lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trườngquốc tế Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lý luận để dẫn đường cótác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng Đó cũng là lý do em chọn
đề tài: “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản ý nghĩa thực
tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” cho đề
án Kinh tế chính trị
Bài viết được chia làm ba phần chính:
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG
PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN.
1 Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của tư bản.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tư bản luôn luôn vận động và trong quátrình vận động, nó lớn lên không ngừng Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanhnhà tư bản không được để tư bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt để dưới nhiềuhình thức, chức năng khác nhau Tư bản phải được tuần hoàn và chu chuyển liêntục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu được lượng tư bản lớn hơn lượngđầu tư ban đầu Theo Mác - Lênin thì: “Tuần hoàn của tư bản là sự biến chuyểnliên tiếp của tư bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thức, thực hiện ba chức năngtương ứng, để trở về hình thái ban đầu với lượng giá trị lớn hơn”(1)
2 Ba hình thức tuần hoàn của tư bản.
2.1 Tuần hoàn của tư bản tiền tệ.
Công thức chung của tuần hoàn của tư bản tiền tệ:
T - H SX H’ - T’
Giai đoạn đầu T - H tức là nhà tư bản dùng tư bản tiền tệ ứng ra ban đầu đểmua hàng hoá ở trên hai thị trường đó là thị trường sức lao động và thị trường tưliệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất)
Slđ (sức lao động)
T - H
TLSX(tư liệu sản xuất)Như vậy tiền của nhà tư bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp: Mộtphần mua sức lao động, một phần mua tư liệu sản xuất Sau khi mua được hànghoá (Slđ - TLSX) thì tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà mang hình thức hiện vật.Với hình thức hiện vật đó nó không thể tiếp tục lưu thông được Nhà tư bản phảiđưa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra hàng hoá cung cấp cho thị
Trang 5trường thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sảnphẩm Kết quả là nhà tư bản có được một số hàng hoá mới mà giá trị của chúng lớnhơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó Hàng hoá này(H’) có thể cạnh tranh được ở trên thị trường, đáp ứng được nhu cầu của người tiêudùng tức là có giá trị sử dụng cao Nhà sản xuất mang hàng hoá (H’) đó ra thịtrường để bán nhằm thu về được vốn và lợi nhuận tức là T’ - T’ là hình thái chuyểnhoá của H’, sự chuyển hoá này được thực hiện là do một hành vi đơn giản của lưuthông hàng hoá, do sự đổi chỗ giữa hình thức hàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ởđiểm kết thúc là hình thái bị gây nên, nhưng xét về mặt lượng phải lớn hơn hìnhthái ban đầu Sau một chu kỳ sản xuất nhà tư bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T’ mộtphần trả lương cho công nhân, một phần dự trữ để tiếp tục đầu tư sản xuất Quátrình đó cứ lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục và hiệu quả sản xuất kinhdoanh chính là lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó được quy định bởi một loạtnhững sự biến hoá hình thái của bản thân tuần hoàn.
2.2 Tuần hoàn của tư bản sản xuất.
Công thức chung của tuần hoàn của tư bản sản xuất là:
SX H’ - T’ - H SXTuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của tư bảnsản xuất, hay quá trình sản xuất của tư bản, coi là quá trình sản xuất gắn liền vớiviệc tăng thêm giá trị, nó không những nói lên việc sản xuất mà còn nói lên việc táisản xuất một cách chu kỳ giá trị thặng dư nữa, nó nói lên hoạt động của tư bảncông nghiệp đang nằm dưới hình thái sản xuất của nó, hoạt động không phải chỉ cómột lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ, thành thử sự lắp đi lắp lại đã do chínhđiểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộ phận của H’ lại trực tiếp gia nhập làm
tư liệu sản xuất trong quá trình lao động đã sản xuất ra nó làm hàng hoá; do đó việcchuyển hoá giá trị của bộ phận jđó thành tiền hiện thực, hay thành ký hiệu tiền tệtrở thành thừa Bộ phận giá trị ấy không đi vào lưu thông Vậy là có những giá trịgia nhập quá trình sản xuất mà không gia nhập quá trình lưu thông
Trong hình thái T - T’ quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sản xuấtlàm gián đoạn lưu thông của tư bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ môi giới giữahai giai đoạn của lưu thông là T - H và H’ - T’ và là khâu trung gian giữa tư bản
Trang 6sản xuất mở đầu cuộc tuần hoàn với tư cách là cực thứ nhất, và tư bản sản xuất kếtthúc tuần hoàn đó với tư cách là cực cuối dưới một hình thái mà tuần hoàn đó mởđầu trở lại sự vận động Mặt khác toàn bộ lưu thông biểu hiện ra dưới hình tháingược lại với hình thái mà nó mang tròn tuần hoàn của tư bản tiền tệ.Nến khôngnói đến đại lượng giá trị thì hình thái của nó trong tuần hoàn của tư bản tiền tệ là: T
H T (T H H T); nếu nói đến đại dượng giá trị thì hình thái của nó là: H T
-H tức là hình thái lưu thông giản đơn của hàng hoá
Tái sản xuất giản đơn.
Điểm xuất phát của lưu thông giữa hai cực Sx Sx là tư bản - hàng hoá: H’ =
H + h = Sx + h Trước kia chức năng của tư bản hàng hoá H’ - T’ là giai đoạn thứhai của lưu thông bị gián đoạn và là giai đoạn kết thúc của tổng tuần hoàn Bây giờ
nó là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn nhưng lại là giai đoạn thứ nhất của lưu thông.Tuần hoàn thứ nhất kết thúc bằng T’ và cũng có thể trở lại mở đầu tuần hoàn thứhai với tư cách là tư bản - tiền tệ Tính chất của tuần hoàn thay đổi các cách giảiquyết để biết được công thức mà ta đang xét đại biểu cho tái sản xuất giản đơn hay
mở rộng Nếu xét tái giản đơn của tư bản sản xuất, nếu mọi tình hình khác khôngthay đổi và hàng hoá được mua vào và bán ra theo đúng giá trị của chúng thì toàn
bộ giá trị thặng dư sẽ đi vào tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản Sau khi tư bản hàng hoá H’ đã chuyển hoá thành tiền, thì bộ phận của tổng số tiền đại biểu chogiá trị - tư bản vẫn tiếp lưu thông trong tuần hoàn của tư bản công nghiệp; còn bộphận kia, tức giá trị thặng dư đã chuyển hoá thành tiền, thì đi vào lưu thông chungcủa hàng hoá
Trong hành vi H’- T’ giá trị tư bản và giá trị thặng dư nằm trong H, cả haiđều có thể tồn tại tách riêng ra được, tức là tồn tại thành những số tiền riêng biệt;trong cả hai trường hợp T và t đều là hình thái chuyển hoá của cái giá trị mà lúcđầu, ở H’ với tư cách là giá cả hàng hoá, có một biểu hiện riêng của nó, một biểuhiện trên ý niệm mà thôi Lưu thông h - t - h là một lưu thông giản đơn của hànghoá; giai đoạn thứ nhất của lưu thông này tức là h - t thì nằm trong lưu thông của tưbản - hàng hoá H’ - T’, do đó nằm trong trong tuần hoàn của tư bản; ngược lạiđoạn bổ sung của nó t - h thì lại nằm ngoài tuần hoàn ấy, được thực hiện với tưcách là một hành vi lưu thông chung của hàng hoá tách rời khỏi tuần hoàn âý Lưu
Trang 7thông H và h tức là của giá tri tư bản và của giá trị thặng dư, sẽ tách đôi ra sau khiH’ chuyển hoá thành T’ Do đó:
Một là: sau khi tư bản - hàng hoá được thực hiện bằng hành vi H’ - T’ = H’ (T
+t) thì vận động của giá trị - tư bản và vận động giá trị thặng dư trước đó vẫn làmột trong H’ - T’ và đều nằm trong cùng một lượng hàng hoá, sẽ có thể tách rờinhau ra, vì từ nay trở đi cả hai giá trị đó, với tư cách là hai món tiền, đều có hìnhthái độc lập
Hai là: Nếu sự tách rời ấy diễn ra, hơn nữa nếu t bị tiêu đi với tư cách là thu
nhập của nhà tư bản, còn T với tư cách là hình thái chức năng của giá trị tư bản,vẫn tiếp tục đi theo con đường của nó do tuần hoàn quy định, thì hành vi thứ nhấtH’ - T’ xét trong mối liên hệ của nó với các hành vi kế tiếp là T - H và t - h, có thểbiểu hiện thành hai lưu thông riêng biệt: H - T - H và h - t - h, và cả hai xét về mặthình thái chung đều phụ thuộc về lưu thông thông thường của hàng hoá
Ba là: Nếu vận động của giá trị tư bản và vận động của giá trị thặng dư, lúc
đầu còn là một trong H và T, chỉ tách rời nhau có một phần thôi (thành thử có mộtphần giá trị thặng dư bị tiêu đi không phải với tư cách là thu nhập), hoặc hoàn toànkhông bị tách rời nhau thì trong bản thân giá trị - tư bản có một sự thay đổi diễn ratrong nội bộ tuần hoàn của nó, trước khi tuần hoàn đó hoàn thành
H’ - T’, giai đoạn thứ hai của lưu thông và giai đoạn cuối cùng của tuần hoàn
I ( T T’), lại là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn của chúng ta, và là giai đoạn thứnhất của lưu thông hàng hoá Do đó về mặt lưu thông mà nói thì H - T’ cần được
bổ sung bằng T’ - H’ Nhưng H’ - T’ không những đã xảy ra sau quá trình làm tăngthêm giá trị mà còn là kết quả của nó, nhờ hành vi ấy sản phẩm - hàng hoá H’ đãđược thực hiện rồi Như vậy là quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị, cũng nhưviệc thực hiện sản phẩm - hàng hoá đại biểu chio giá trị tư bản đã tăng thêm giá trịđều kết thúc bằng H’ - T’
Trong lưu thông của thu nhập của nhà tư bản, hàng hoá đã được sản xuất ra,tức là h trên thực tế chỉ được dùng để được chuyển hoá thu nhập ấy trước hết thànhtiền, rồi lại từ tiền thành một hàng hoá khác phục vụ cho tiêu dùng cá nhân Nhưng
ở đây chúng ta không nên bỏ qua một việc nhỏ này: h là một giá trị hàng hoákhông tốt gì cho nhà tư bản cả, nó là hiện thân của lao động thặng dư, chính vì thế
Trang 8mà nó xuất hiện lúc ban đầu với tư cách là một thành phần của tư bản - hàng hoáH’ Bởi vậy chỉ có một sự tồn tại của thân nó, h này cũng đã gắn liền với tuần hoàncủa giá trị - tư bản đang tiến hành quá trình của mình; nếu tuần hoàn ấy bì đình chỉhoặc xảy ra một sự rối loạn nào đó nói chung, thì không phải chỉ việc tiêu dùng h,
mà đồng thời cả việc tiêu thụ cái loạt hàng hoá đem trao đổi với h, cũng đều bị thuhẹp lại hoặc đình chỉ hẳn, h - t - h chỉ gia nhập lưu thông của tư bản chừng nào mà
h còn là một phần giá trị của H’
Mối quan hệ giữa tuần hoàn của tư bản với tư cách là một bộ phận của lưuthông chung, và tuần hoàn của tư bản với tư cách là một trong những khâu củamột lưu thông độc lập, cũng biểu lộ ra khi chúng ta tiếp tục xem xét lưu thông củaT’ = T + t Là tư bản tiền tệ, T tiếp tục tuần hoàn của tư bản; t bị tiêu dùng đi với tưcách là thu nhập (t - h) thì đi vào lưu thông chung, nhưng lại tách khỏi tuần hoàncủa tư bản Chỉ có bộ phận t hoạt động làm tư bản - tiền tệ phụ thêm mới gia nhậptuần hoàn này mà thôi Trong h - t - h tiền chỉ làm chức năng tiền đúc, mục đíchcủa lưu thông này là sự tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản Khoa kinh tế chính trịtầm thường cho rằng lưu thông ấy không gia nhập tuần hoàn của tư bản - tức là lưuthông của bộ phận sản phẩm - giá trị bị tiêu dùng đi với tư cách là thu nhập - làtuần hoàn đặc trưng của tư bản
Trong giai đoạn thứ hai, T - H thì giá trị tư bản T = SX lại tái hiện nhưng đã
bị tước mất giá trị thặng dư chỉ, tức là có cùng một lượng giá trị như khi nó ởtrong giai đoạn thứ nhất của tuần hoàn của tư bản - tiền tệ T - H Mặc dù tư bảntiền tệ ở vào một vị trí khác trước, nhưng chức năng của số tư bản - tiền tệ mà giờđây tư bản hàng hoá đã chuyển hoá thành thì cũng vẫn như cũ: chuyển hoá thànhTLSX và SLĐ
Như vậy chức năng của tư bản - hàng hoá H’ - T’, giá trị tư bản, cùng một lúcvới h - t, đã tiến hành xong giai đoạn H - T và sau đó nó đi vào giai đoạn bổ sung:
SlđTlsx;
SlđTlsx;
T - H
H- T - H
Do đó tổng lưu thông của nó là
Trang 9Thứ nhất, trong hình thái tuần hoàn T T’ tư bản tiền tệ T là hình thái ban
đầu nó xuất hiện thành một bộ phận trong giai đoạn lưu thông thứ nhất, do đó ngay
từ đầu, nó xuất hiện thành sự chuyển hoá của tư bản sản xuất sản xuất thành tiềnthực hiện được nhờ việc bán sản phẩm hàng hoá T’ biểu hiện thành hình tháichuyển hoá của H’, bản thân H’ này là sản phẩm hoạt động trước đây của Sx, vì thếtoán bộ số tiền T’ thể hiện thành biểu hiện tiền tệ của một lao động đã qua
Thứ ba, vô luận là tư bản tiền tệ được dùng đơn thuần làm phương tiện lưu
thông, hay làm phương tiện thanh toán thì hoạt động của nó cũng chỉ là thay thế Hbằng Slđ và Tlsx
Muốn cho tuần hoàn được tiến hành bình thường, thì H’ phải bán đúng theogiá trị của nó và bán toàn bộ Hơn nữa, H - T - H không những bao hàm việc thaythế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, mà còn bao hàm việc thay thế hànghoá ấy theo những tỷ lệ giá trị giống nhau Chúng ta đã giả định rằng ở đây tìnhhình diễn ra đúng như vậy Nhưng trên thực tế, giá trị của tư liệu sản xuất thườngthay đổi; điểm cố hữu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là ở chỗ có sự biến đổikhông ngừng của các tỷ lệ giá trị, do những thay đổi không ngừng trong năng xuấtlao động gây nên, những thay đổi này là nét đặc trưng của nền sản xuất tư bản chủnghĩa Sự chuyển hoá của các yếu tố sản xuất thành sản phẩm hàng hoá, tức là việcchuyển hoá từ Sx thành H’, được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, việc chuyểnhoá ngược lại từ H’ thành Sx được tiến hành trong lưu thông Việc chuyển hoá trởlại này được chuyển hoá nhờ sự biến hoá hình thái giản đơn của hàng hoá Nhưngxét về mặt nội dung của nó thì việc chuyển hoá trở lại này là một yếu tố của quátrình tái sản xuất
Trong T T’, T là hình thái ban đầu của giá trị tư bản; giá trị tư bản trút bỏhình thái này đi để rồi sau đó lại mang lấy nó Trong Sx H’ - H Sx, T là một hình
Tlsx
Trang 10thái chỉ hiện ra trong quá trình tuần hoàn, rồi sau đó lại trút bỏ đi ngay trong giớihạn của chính quá trình ấy Nếu sự biến hoá hình thái thứ hai T - H gặp trở ngại thìtuần hoàn tức là tiến hành của quá trình tái sản xuất, bị đứt quãng, hoàn toàn giốngnhư trong trường hợp tư bản bị đọng lại dưới hình thái tư bản - hàng hoá Khi tưbản không còn làm chức năng tư bản tiền tệ thì nó vẫn luôn luôn là tiền; nhưng nếu
nó bị giữ quá lâu trong chức năng tư bản - hàng hoá, thì nó sẽ không còn là hànghoá nữa và nói chung không còn là giá trị sử dụng nữa
Slđ
Trong hình thái I, hành vi T - H Tlsx chỉ chuẩn bị cho sự chuyển hoáđầu tiên của tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất, trong hình thái II, hành vi ấychuẩn bị cho sự chuyển hoá trở lại của tư bản hàng hoá thành tư bản sản xuất Bởivậy, ở đây cũng như trong hình thái I, hành vi này xuất hiện thành giai đoạn chuẩn
bị cho quá trình sản xuất nhưng nó lại thể hiện như là bước quay trở về quá trình
ấy, như là việc lặp lại quá trình ấy, do đó như là bước mở màn cho quá trình tái sảnxuất, và vì vậy mở màn cho việc lặp lại quá trình làm tăng thêm giá trị
Một lần nữa T - Slđ là việc mua bán hàng hoá sức lao động dùng để sản xuấta
ra giá trị thặng dư, còn T - Tlsx là một công việc không thể thiếu được về mặt vậtchất để đạt được mục đích đó Sau khi T - H Slđ
hoàn thành,thì T được chuyển hoá thành tư bản sản xuất thành Sx và tuần hoàn lạibắt đầu trở lại
Do đó, hình thái đầy đủ của Sx H’ - T’ - H Sx là:
Việc chuyển hoá tư bản - tiền tệ thành tư bản sản xuất là việc mua hàng hoánhằm sản xuất ra hàng hoá Chỉ khi nào sự tiêu dùng là tiêu dùng sản xuất như thếnào thì nó mới gia nhập vào tuần hoàn của bản thân tư bản; điều kiện của sự tiêudùng đó bao hàm ở chỗ nhờ các hàng hoá được tiêu dùng một cách sản xuất mà giátrị thặng dư được tạo ra Nhưng đó là một cái gì rất khác với việc sản xuất, và thậmchí với việc sản xuất hàng hoá mà mục đích là đảm bảo sự tồn tại của người sảnxuất; như vậy, việc thay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, do
H+ h
T+ t
-
H
- h
Slđ TLSx Sx
TLSX
SX
H’
Trang 11việc sản xuất ra giá trị thặng dư quyết định, là một việc hoàn toàn khác hẳn với bảnthân việc trao đổi sản phẩm chỉ do tiền làm môi giới.
Ngoài sự tiêu dùng T một cách sản xuất thì tuần hoàn của tư bản còn bao gồmkhâu thứ nhất T - Slđ, khâu này đối với người công nhân là Slđ = H - T Vềphương diện giá trị - tư bản tiếp tục tuần hoàn của nó, và về phương diện nhà tưbản tiếp tục tiêu dùng giá trị thặng dư, thì hành vi H’ - T’ chỉ giả định có một điều.H’ được chuyển hoá thành tiền, được bán đi Việc tiêu dùng hàng hoá không nằmtrong tuần hoàn của tư bản đã sản sinh ra hàng hoá ấy Tuần hoàn của giá trị - tưbản mà nhà sản xuất tư bản chủ nghĩa đó là đại biểu vẫn không bị gián đoạn Cònnếu quá trình ấy mở rộng - điều này bao hàm việc mở rộng tiêu dùng sản xuất các
tư liệu sản xuất - thì sự tái sản xuất đó của tư bản có thể kèm theo việc mở rộngtiêu dùng cá nhân của công nhân, vì quá trình đó sở dĩ bắt đầu được và có thể tiếnhành được, là do tiêu dùng sản xuất Nếu như những hàng hoá Tlsx và Slđ - mà Tchuyển hoá thành để hoàn thành chức năng tư bản - tiền tệ của nó, tức là chức năngcủa số giá trị - tư bản phải chuyển hoá ngược trở lại tư bản sản xuất, nếu nhưnhững hàng hoá ấy cần được mua vào hoặc được trả tiền theo những kỳ hạn khácnhau Trong tuần hoàn của tư bản công nghiệp tư bản - tiền tệ không thực hiện mộtchức năng nào khác ngoài chức năng tiền, và những chức năng tiền này đồng thời
có ý nghĩa là những chức năng của tư bản, chỉ là do mối liên hệ chung của chúngvới các giai đoạn khác của tuần hoàn ấy mà thôi
Tích luỹ và tái sản xuất trên quy mô mở rộng.
Vì các tỷ lệ theo đó quá trình sản xuất cos thể mở rộng ra không phải đượcđịnh đoạt một cách tuỳ tiện mà là do một nền kỹ thuật nhất định quy định, cho nêngiá trị thặng dư đã thực hiện, tuy được dành để tư bản hoá, nhưng lắm lúc chỉ nhờ
sự lắp đi lắp lại của một số tuần hoàn, mới có thể đạt tới quy mô có thể thực tế làmchức năng tư bản phụ thêm, hay gia nhập vào tuần hoàn của giá trị tư bản đanghoàn thành quá trình của mình
Nếu trong các giao dịch của nhà tư bản nói trên, tiền làm chức năng phươngtiện thanh toán (thành thử người mua chỉ phải trả tiền cho hàng hoá sau một kỳhạn hoặc dài hoặc ngắn), thì sản phẩm thặng dư dùng để biến thành tư bản khôngchuyển hoá thành tiền mà chuyển hoá thành trái vụ, thành chứng từ về quyền sở
Trang 12hữu đối với một vật ngang giá mà có thể là người mua đã có trong tay, hoặc hyvọng đã có Cũng hệt như tiền đem gửi thành các chứng khoán có lãi sản phẩmthặng dư đó không gia nhập vào quá trình tái sản xuất của tư bản thực hiện tuầnhoàn ấy, mặc dù nó có thể gia nhập tuần hoàn của những tư bản công nghiệp cábiệt khác Toàn bộ tính chất của sản xuất tư bản chủ nghĩa được quy định bởi việclàm tăng thêm giá trị của giá trị ứng trước do đó trước hết được quyết định bởi việcsản xuất ra giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt.
Trước hết, khi xem xét tái sản xuất giản đơn, chúng ta đã giả định rằng toàn
bộ giá trị thặng dư bị chi tiêu đi với tư cách là thu nhập Trên thực tế, trong nhữngđiều kiện bình thường, một bộ phận giá trị thặng dư bao giờ cũng phải bị tiêu với
tư cách là thu nhập, còn một bộ phận khác phải được tư bản hoá, hơn nữa số giá trịthặng dư được sản xuất ra trong từng thời kỳ nhất định, khi thì bị chi tiêu toàn bộ,khi thì được tư bản hoá toàn bộ, điều đó không hoàn toàn quan trọng Xét trungbình và công thức chung có thể biểu hiện được sự vận động trung bình mà thôi:
Sld Sx’ biểu thị một tư bản sản xuất được tái sản Sx H’ - T’- H’ Tlsx xuất trên quy mô mở rộng, với tư cách là tư bản cómột giá trị lớn hơn, và sau đó nó bắt đầu tuần hoàn thứ hai của nó, hoặc - điều nàycũng vậy - nó lặp lại tuần hoàn thứ nhất của nó, nhưng với tư cách là một tư bảnsản xuất đã tăng thêm Khi tuần hoàn thứ hay này bắt đầu, chúng ta lại thâys Sxxuất hiện ở điểm xuất phát, nhưng chỉ khác có một điều là Sx này là một tư bản sảnxuất có quy mô lớn hơn Sx thứ nhất Cũng giống như là khi trong công thức T T’,tuần hoàn thứ hai bắt đầu vơis T’, thì T’ này cũng làm chức năng giống chức năngcủa T’, tức là làm chức năng của một tư bản - tiền tệ ứng trước có một đại lượngnhất định; đó là một tư bản - tiền tệ có quy mô lớn hơn tư bản - tiền tệ mở đầu tuầnhoàn thứ nhất, nhưng một khi tư bản - tiền tệ lớn hơn đó bắt đầu làm chức năng tưbản - tiền tệ ứng trước, thì tất cả mọi sự liên tưởng đến việc nó đã tăng thêm nhờ tưbản hoá giá trị thặng dư đến biến mất Tình hình như vậy cũng diễn ra đối với Sxkhi nó làm điểm xuất phát của một tuần hoàn mới
Nếu so sánh Sx Sx’ với T T’ hay với tuần hoàn thứ nhất, thì thấy rằng haituần hoàn đó hoàn toàn không có ý nghĩa giống nhau Bản thân T T’ với tư cách
Trang 13là một tuần hoàn cô lập, chỉ nói lên rằng T tức là tiền tệ (hay tư bản công nghiệpđang thực hiện tuần hoàn của nó dưới hình thái tư bản - tiền tệ) Trái lại trong tuầnhoàn của Sx khi gian đoạn thứ nhất, tức là giai đoạn quá trình sản xuất chấm dứt,thì quá trình làm tăng giá trị đã hoàn thành rồi, còn khi giai đoạn thứ hai H’ - T’kết thúc, thì giá trị - tư bản + giá trị thặng dư đã tồn tại thành tư bản - tiền tệ đãđược thực hiện, thành T’, là các xuất hiện thành cái cực cuối cùng trong tuần hoànthứ nhất Điều này nói nên rằng giá trị thặng dư đã được sản xuất ra.
Trong Sx Sx’, Sx’ không nói nên được việc giá trị thặng dư đã được sảnxuất ra, mà nói nên việctư bản hoá giá trị thặng dư đã sản xuất ra, do đó nói nênrằng tích luỹ tư bản đã xảy ra, khác với Sx, Sx’ gồm có giá trị - tư bản ban đầucộng thêm giá trị của một tư bản cho sự vận động của giá trị - tư bản ban đầu tíchluỹ lại T’ và H’, dưới hình thức mà nó xuất hiện trong tất cả các tuần hoàn ấy, tựbản thân chúng không biểu thị sự vận động, mà biểu hiện kết quả của cuộc vậnđộng: việc làm tăng giá trị - tư bản được thực hiện dưới hình thái hàng hoá haydưới hình thái tiền; vì vậy chúng biểu hiện giá trị - tư bản thành T + t, hoặc thành
H +h
Một khi T’ hoặc H’ cố định thành T +t hoặc H + h, tức là cố định lại dướidạng quan hệ giữa giá trị - tư bản với giá trị thặng dư, con đẻ của giá trị - tư bản,thì mối quan hệ ấy biểu thị một lần dưới hình thái tiền, lần kia dưới hình thái hànghoá Trong cả hai trường hợp ấy, thuộc tính đặc trưng của tư bản, tức là thuộc tínhlàm một giá trị đẻ ra giá trị H’ bao giờ cũng chỉ là sản vật của chức năng sản xuất,
và T’ bao giờ cũng chỉ là sản vật của chức năng sản xuất, và T’ bao giờ cũng chỉ làhình thái của H’ đã trải qua một sự chuyển hoá trong tuần hoàn của tư bản côngnghiệp Vì thế, khi tư bản - tiền tệ đã thực hiện làm trở lại chức năng đặc thù của
nó là tư bản - tiền tệ, thì nó không còn biểu hiện mối quan hệ tư bản chứa đựngtrong T’ = T+t nữa Một khi T T’ đã tiến hành xong rồi, và một khi bắt đầu trở lạituần hoàn, thì T’ không còn biểu hiện ra thành T’ nữa, mà biểu hiện ra thành T,ngay cả trong trường hợp người ta tư bản hoá toàn bộ giá trị thặng dư chứa đựngtrong T’ cũng vậy Đối với tuần hoàn của tư bản sản xuất, số Sx’ đã lớn lên, khi bắtđầu trở lại tuần hoàn của nó, cũng chỉ xuất hiện với tư cách là Sx, giống như Sxtrong tái sản xuất giản đơn Sx Sx như vậy
Slđ
Trang 14Trong giai đoạn T’ - H’ Tlsx , sự tăng thêm đại lượng giá trị chỉ là
do H’ biểu hiện ra, chứ không phải do Slđ’ và Tlsx’ biểu thị ra Vì H là tổng số củaSlđ cộng với Tlsx, cho nên H’ cũng đã nói lên rằng tổng số của Slđ cộng với Tlsxbao gồm ở trong nó lớn hơn Sx ban đầu
Việc tích luỹ tiền
Việc t tức giá trị thặng dư đã biến thành tiền, có thể lập tức được bỏ thêm vàogiá trị - tư bản đang ở trong quá trình vận động của nó hay không, và do đó có thểgia nhập quá trình tuần hoàn bằng cách nhập làm một với tư bản T thành đại lượngT’ hay không - việc đó phụ thuộc vào những tình hình không có quan hệ gì với sựtồn tại đơnthuần của t Chức năng riêng của t là nằm dưới hình thái tiền, cho đếnkhi nó nhận thức của những tuần hoàn lắp đi lắp lại, - tuần hoàn làm tăng thêm giátrị - tức là nhận thức được từ bên ngoài, những khoản tăng thêm đủ để đạt tới đạilượng tối thiểu cần thiết cho sự hoạt động tích cực của nó, chỉ với đại lượng ấy thì
nó mới có thể tham gia vào việc hoạt động của tư bản - tiền tệ T’, tham gia với tưcách là tư bản tiền tệ Vậy ở đây việc tích luỹ tiền, tích luỹ tiền là một quá trìnhtạm thời kèm theo việc tích luỹ hiện thực, tức là việc mở rộng quy mô hoạt độngcủa tư bản công nghiệp
Hình thái tiền tích trữ chỉ là hình thái tiền không nằm trong lưu thông, là hìnhthái của số tiền mà lưu thông của nó bị gián đoạn và vì lẽ đó mà được giữ lại dướihình thái tiền Còn như bản thân quá trình hình thành tiền tích trữ, thì nó là chungcho bất cứ nền sản xuất hàng hoá nào, và chỉ trong các hình thái chưa phát triểncủa sản xuất hàng hoá trước chủ nghĩa tư bản thì quá trình tích luỹ tiền ấy mớiđóng một vai trò nào đó với tư cách là mục đích tự thân
Quỹ dự trữ.
Bản thân tiền tích trữ là điều kiện tích luỹ Nhưng quỹ tích luỹ cũng có thểđảm nhiệm những công việc đặc thù, có tính chất phụ, tức là có thể gia nhập quátrình tuần hoàn của tư bản mà không cần phải mang hình thái Sx Sx’ và do đókhông cần mở rộng quy mô tái sản xuất tư bản chủ nghĩa Quỹ tích luỹ được dùnglàm quỹ dự trữ khác với quỹ dùng làm phương tiện mua và phương tiện thanh toán
đã được nghiên cứu trong tuần hoàn Sx Sx’ Quỹ dự trữ là một bộ phận cấu thành
Trang 15của tư bản nằm trong giai đoạn chuẩn bị của sự tích luỹ của nó, tức là một bộ phậncấu thành của giá trị thặng dư chưa chuyển hoá thành tư bản tích cực.
Quỹ tích luỹ bằng tiền vốn đã là sự tồn tại của tư bản - tiền tệ tiềm năng, do
đó nó đã là sự chuyển hoá của tiền thành tư bản - tiền tệ Công thức chung của tuầnhoàn của tư bản sản xuất Slđ
Sx H’ - T’ T - H Sx (Sx’)
Tlsx
2.3 Tuần hoàn của tư bản - hàng hoá.
Công thức chung của tuần hoàn của tư bản hàng hoá là:
tư bản hàng hoá ngang với giá trị - tư bản cộng với giá trị thặng dư H’ với tư cách
là H xuất hiện trong tuần hoàn của một tư bản công nghiệp cá biệt, dưới hình tháimột tư bản công nghiệp khác, chừng nào tư liệu sản xuất là sản phẩm của tư bảncông nghiệp này
H’ không bao giờ có thể mở đầu tuần hoàn với tư cách là H đơn thuần, với
tư cách là hình thái hàng hoá đơn thuần của giá trị - tư bản Là tư bản - hàng hoá,
nó bao giờ cũng có hai mặt Đứng trên quan điểm giá trị sử dụng mà nói nó là sảnphẩm hoạt động của Sx, mà những yếu tố Slđ và Tlsx xuất hiện với tư cách là hànghoá từ lĩnh vực lưu thông, chỉ hoạt động với tư cách là nhân tố hình thành sảnphẩm đó Hai là, đứng trên quan điểm giá trị mà nói; H’ là giá trị - tư bản Sx + giá
Trang 16trị thặng dư m, sản sinh ra trong thời gian hoạt động của sản xuất Chỉ có ở trongtuần hoàn của bản thân H’ thì bộ phận H của nó = Sx = giá trị - tư bản, mới có thể
và phải phân tách ra khỏi bộ phận của H’ chứa đựng giá trị thặng dư, khỏi sảnphẩm thặng dư chứa đựng giá trị thặng dư, không kể là hai bộ phận này có thực sựtách rời nhau hay không tách rời nhau Một khi H’ đã chuyển hoá thành T’, thì hai
bộ phận đó trở thành có thể tách rời nhau
Trong hình thái I: T T’ tiền được ứng ra làm tư bản trước hết cho nhữngyếu tố sản xuất, nhưng yếu tố này trở thành sản phẩm - hàng hoá và sản phẩm -hàng hoá này lại chuyển hoá thành tiền Đó là một tuần hoàn kinh doanh hoànchỉnh mà kết quả là tiền có thể dùng vào tất cả mọi việc và cho tất cả mọi người.Trong hình thái II tức là Sx H’ - T’ - H Sx (Sx’) toàn bộ quá trình lưuthông nằm sau Sx thứ nhất và trước Sx thứ hai, Sx là tư bản sản xuất, Sx cuốikhông phải là quá trình sản xuất, nó chỉ là sự trở lại của tư bản công nghiệp dướihình thái tư bản sản xuất
Trong hình thái III, tức là H’ - T’ - H Sx H’ tuần hoàn bắt đầu bằng haigiai đoạn của quá trình lưu thông, tuần hoàn kết thúc với H’, kết quả của quá trìnhsản xuất Chỉ trong tuần hoàn này thì điểm xuất phát của quá trình làm tăng thêmgiá trị là giá trị - tư bản đã tăng thêm giá trị Điểm xuất phát ở đây là H’, biểu hiệnmối quan hệ tư bản chủ nghĩa, nó có tác dụng quyết định đối với toàn bộ tuần hoàn
Sự phân phối tổng sản phẩm xã hội cũng như phân phối đặc thù về sản phẩm củamột tư bản - hàng hoá cá biệt, sự phân phối, một mặt thành quỹ tiêu dùng cá nhân,
và mặt khác thành quỹ tái sản xuất - đều nằm trong tuần hoàn của tư bản
Trong T T’ có khả năng mở rộng tuần hoàn theo đại lượng của các phần t sẽgia nhập tuần hoàn mới Trong Sx Sx, Sx có thể mở đầu tuần hoàn mới với mộtgiá trị như cũ Trong H’ H’, tư bản dưới hình thái hàng hoá là tiền đề của sảnxuất, và với tư cách là tiền đề, hình thái đó lại quay trở lại cũng trong tuần hoàn ấy
Cả ba tuần hoàn đều có điểm chung: tư bản kết thúc quá trình tuần hoàn của nódưới đúng cái hình thái mà nó mở đầu quá trình tuần hoàn đó, nhờ thế nó lại manghình thái ban đầu trong đó nó lại mở đầu một tuần hoàn giống như vậy Hình tháicủa điểm xuất phát T, Sx, H’ đều được cho trước đối với mỗi tuần hoàn; hình tháilặp lại ở điểm kết thúc là hình thái bị gây nên, và do đó bị quy định bởi một loạt
Trang 17những sự biến hoá hình thái cảu bản thân tuần hoàn H’ với tư cách là điểm kếtthúc một tuần hoàn của tư bản công nghiệp cá biệt, chỉ giả định là có hình thái Sx ởbên ngoài lưu thông của tư bản công nghiệp đã sản sinh ra nó, T’ là điểm kết thúccủa hình thái I, là hình thái chuyển hoá của H’ (H’ - T’) giả định là T nằm trong tayngười mua, tồn tại ở ngoài tuần hoàn T T’ và chỉ do việc bán H’ mới bị cuốn vàotrong tuần hoàn đó, trở thành hình thái kết thúc của bản thân tuần hoàn ấy.
3 Quan điểm của Mác - Lênin về vấn đề chu chuyển của tư bản.
Nếu như nghiên cứu tuần hoàn của tư bản, chúng ta nghiên cứu các hình thức
mà tư bản trút ra và khoác vào qua ba giai đoạn vận động của nó, thì khi nghiêncứu chu chuyển của tư bản, chúng ta nghiên cứu tốc độ vận động của tư bản nhanhhay chậm Theo Mác - Lênin thì: “Sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quátrình định kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại chứ không phải là quá trình cô lập, riêng lẻ,thì gọi là chu chuyển của tư bản”(2) Trong quá trình chu chuyển của tư bản tức là
để sản xuất ra hàng hoá nhà sản xuất phải mất một khoảng thời gian mà theo Mác Lênin nêu lên là: “Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tưbản ứng ra dưới một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất hàng hoá) cho đến khi nótrở về tay nhà tư bản cũng dưới hình thức như thế, nhưng có thêm giá trị thặng
-dư(3).Như vậy tổng thời gian chu chuyển của một tư bản nhất định bằng thời gianlưu thông và thời gian sản xuất của nó cộng lại Mục đích của nền sản xuất tư bảnchủ nghĩa bao giờ cũng là làm tăng giá trị ứng trước Trong hai hình thái T T’ vàhình thái Sx Sx nói lên rằng: 1 Giá trị ứng trước đã làm chức năng giá trị - tư bản
và đã tự tăng thêm; 2 Khi kết thúc tuần hoàn của nó, giá trị ứng trước lại quay vềdưới hình thái mà nó mang khi mở đầu tuần hoàn Nếu sản xuất mang hình thái tưbản chủ nghĩa, thì tái sản xuất cũng mang hình thái đó Quá trình lao động trongphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là chỉ là một phương tiện cho quá trình làmtăng thêm giá trị, thì tái sản xuất cũng vậy, nó cũng chỉ là một phương tiên để táisản xuất ra giá trị ứng trước với tư cách là tư bản, tức là với tư cách là giá trị tựtăng thêm giá trị
(2) Kinh tế chính trị - NXB giáo dục - 1998 - trang 103
(3) Kinh tế chính - NXB giáo dục - 1998, trang 104