Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN HỒ XUÂN HOÀNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN LƢU ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ NH4+, BOD, COD, TSS TRONG NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Nghệ An, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN LƢU ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ NH4+, BOD, COD, TSS TRONG NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : ThS Phan Thị Quỳnh Nga : Hồ Xuân Hoàng : 53K7 - QLTNMT : 1253076314 Nghệ An, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý - QLTN nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu đến khả xử lý NH4+, BOD, COD, TSS nước thải sinh hoạt hệ thống đất ngập nước nhân tạo” Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Địa lí - Quản lí tài nguyên, Trƣờng Đại học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để tơi bƣớc vào đời cách vững tự tin Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Phan Thị Quỳnh Nga, cô ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực giúp tơi hồn thiện đề tài Tơi xin cảm ơn cán nhân viên Trung tâm Thực hành - Thí Nghiệm trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiến hành phân tích nghiên cứu đề tài Chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện từ bố mẹ, gia đình bạn bè suốt thời gian vừa qua Tuy có nhiều cố gắng nhƣng thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót Vì kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Sinh viên Hồ Xuân Hoàng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CÁC TỪ VỀ CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm nƣớc thải sinh hoạt 1.1.2 Tổng quan hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo 10 1.1.3 Các nhóm thực vật đất ngập nƣớc 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 40 1.2.1 Các mơ hình đất ngập nƣớc nhân tạo giới 40 1.2.2Các mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo Việt Nam 42 Chƣơng 47 NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 47 2.1 Thiết kế thí nghiệm 47 2.1.1 Xây dựng mơ hình thí nghiệm 47 2.1.2 Các vật liệu sử dụng hệ đất ngập nƣớc 50 2.2 Tiến hành thí nghiệm 50 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Ảnh hƣởng thời gian lƣu đến khả xử lý COD 52 3.1.1 Tỉ lệ pha loãng nƣớc 1:4 52 3.1.2 Tỉ lệ pha loãng nƣớc 1:2 54 3.1.3 Nƣớc thải khơng pha lỗng .58 3.2 Ảnh hƣởng thời gian lƣu đến khả xử lý TSS 58 3.2.1 Tỉ lệ pha loãng nƣớc 1:4 58 3.2.2 Tỉ lệ pha loãng nƣớc 1:2 60 3.2.3 Nƣớc thải không pha loãng 62 3.3 Ảnh hƣởng thời gian lƣu đến khả xử lý NH4+ 64 3.3.1 Tỉ lệ pha loãng nƣớc 1:4 64 3.3.2 Tỉ lệ pha loãng nƣớc 1:2 66 3.3.3 Nƣớc thải sinh hoạt khơng pha lỗng 68 3.4 Ảnh hƣởng thời gian lƣu đến khả xử lý BOD5 70 3.4.1 Tỉ lệ pha loãng nƣớc 1:4 70 3.4.2 Tỉ lệ pha loãng nƣớc 1:2 72 3.4.3 Nƣớc thải không pha loãng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC BẢNG CÁC TỪ VỀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt ĐNN Đất ngập nƣớc BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học DO Nồng độ oxy hòa tan NH4+ Amoni NH3 Amoniac TSS Tổng hàm lƣợng chất rắn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam CFFW Constructed Free surface Flow Wetlands CSFW Constructed Subsurface Flow Wetlands ĐBSCL Đồng sông Cửu Long BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trƣờng HSSF(HF) Dịng chảy ngầm theo phƣơng ngang KTX Kí túc xá L1 Lần L2 Lần L3 Lần L4 Lần L5 Lần TN Thí nghiệm US - EPA 1991 US Environmental Protection Agency NXB Nhà xuất Tp Thành phố HCM Hồ Chí Minh Héc ta Bộ KH, CN MT Bộ Khoa Học, Công Nghệ Môi Trƣờng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Hình Hình 1.1: Sơ đồ khu Đất ngập nƣớc kiến tạo [10] 12 Hình 1.2: Phân loại đất ngập nƣớc kiến tạo chảy mặt 17 Hình 1.3: Phân loại đất ngập nƣớc kiến tạo chảy ngầm 18 Hình 1.4: Phân loại đất ngập nƣớc kiến tạo kiểu lai 19 Hình 1.5: Cây Cói 28 Hình 1.6 Cây sậy 28 Hình 1.7 Cây đƣớc 28 Hình 1.8: Rau đuôi chồn 30 Hình 1.9: Cây súng 30 Hình 1.10: Bèo Lục bình 31 Hình 1.11: Cỏ Lác hến 33 Hình 2.1: Mơ hình vận hành hệ thống 49 Hình 2.2: Cấu tạo bể đát ngập nƣớc 49 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Phân loại đất ngập nƣớc 15 Sơ đồ 2.1: Mô hình đất ngập nƣớc nhân tạo chảy ngầm theo phƣơng ngang 47 Bảng Bảng 1.1: Bảng So sánh ƣu điểm nhƣợc điểm hai kiểu hình đất ngập nƣớc kiến tạo 20 Bảng 2.1 Các vật liệu sử dụng hệ đất ngập nƣớc 50 Biểu Biểu đồ 3.1: Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 52 Biểu đồ 3.2 Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 53 Biểu đồ 3.3: Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 53 Biểu đồ 3.4: Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 54 Biểu đồ 3.5: Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 55 Biểu đồ 3.6: Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 55 Biểu đồ 3.7: Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 56 Biểu đồ 3.8: Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 57 Biểu đồ 3.9: Kết phân tích COD thời gian lƣu nƣớc 57 Biểu đồ 3.10: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 58 Biểu đồ 3.11: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 59 Biểu đồ 3.12: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 59 Biểu đồ 3.13: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 60 Biểu đồ 3.14: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 61 Biểu đồ 3.15: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 61 Biểu đồ 3.16: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 62 Biểu đồ 3.17: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 63 Biểu đồ 3.18: Kết phân tích TSS thời gian lƣu nƣớc 63 Biểu đồ 3.19: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 64 Biểu đồ 3.20: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 65 Biểu đồ 3.21: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 65 Biểu đồ 3.22: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 66 Biểu đồ 3.23: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 67 Biểu đồ 3.24: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 67 Biểu đồ 3.25: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 68 Biểu đồ 3.26: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 69 Biểu đồ 3.27: Kết phân tích NH4+ thời gian lƣu nƣớc 69 Biểu đồ 3.28: Kết phân tích BOD5 thời gian lƣu nƣớc 70 Biểu đồ 3.29: Kết phân tích BOD5 thời gian lƣu nƣớc 71 Biểu đồ 3.30: Kết phân tích BOD5 thời gian lƣu nƣớc 71 Biểu đồ 3.31: Kết phân tích BOD5 thời gian lƣu nƣớc 72 Biểu đồ 3.32: Kết phân tích BOD5 thời gian lƣu nƣớc 73 Biểu đồ 3.33: Đo BOD5 ngày phân tích sau lƣu 73 Biểu đồ 3.34: Kết phân tích BOD5 thời gian lƣu nƣớc 74 Biểu đồ 3.35: Kết phân tích BOD5 thời gian lƣu nƣớc 75 Biểu đồ 3.36: Kết phân tích BOD5 thời gian lƣu nƣớc 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với xu hƣớng phát triển đất nƣớc, nƣớc ta bƣớc cơng nghiệp hóa đại hóa, đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao… nhiên hoạt động phát triển ngƣời lại gián tiếp hay trực tiếp gây nhiều vấn đề mơi trƣờng nói chung, có vấn đề nhiễm mơi trƣờng nƣớc nói riêng Tình trạng nhiễm mơi trƣờng nƣớc diễn nhiều nơi, đặc biệt khu vực đông dân cƣ, trung tâm thƣơng mại khu vui chơi giải trí tính chất lẫn số lƣợng Một lƣợng lớn nƣớc thải hàng ngày chƣa qua xử lý chảy khu vực nhƣ sông hồ chƣa qua xử lý Đây nguyên nhân gây ô nhiễm hệ sinh thái xung quanh ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng sống ngƣời Chính vậy, vấn đề xử lý nhiễm nƣớc thải sinh hoạt vấn đề mà Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt Ngày ngƣời có nhiều phƣơng pháp để xử lý vấn đề trên, có cơng nghệ xử lý nƣớc thải biện pháp sinh học với “Hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo” Đây giải pháp có ƣu điểm nhƣ tiết kiệm chi phí, an tồn thân thiện với mơi trƣờng, tạo cảnh quan, hiệu xử lý tốt Đối với hệ thống việc xử lý tìm khoảng thời gian lƣu thích hợp để đảm bảo yêu cầu xử lý nhƣ tiết kiệm chi phí vận hành tiết kiệm lƣợng nhƣ thời gian vấn đề cần đƣợc quan tâm Do đó, tơi định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu đến khả xử lý NH4+, BOD, COD, TSS nước thải sinh hoạt hệ thống Đất ngập nước nhân tạo” để thực khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống đất ngập nƣớc, khả áp dụng xử lý nƣớc thải, đặc biệt lĩnh vực xử lý nƣớc thải sinh hoạt - Đánh giá hiệu suất xử lý nƣớc thải sinh hoạt thông số BOD5, COD, NH4+, TSS Hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo chảy ngầm theo phƣơng ngang - Khảo sát ảnh hƣởng thời gian lƣu đến khả xử lý nƣớc thải sinh hoạt thông số BOD5, COD, NH4+, TSS hệ đất ngập nƣớc nhân tạo chảy ngầm theo chiều ngang Nhiệm vụ giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan hệ đất ngập nƣớc nhân tạo - Tiến hành lấy phân tích mẫu nƣớc thải, đánh giá thay đổi thông số BOD… thời gian lƣu khác nhau, từ đánh giá ảnh hƣởng thời gian lƣu đến khả xử lý hệ thống - So sánh hàm lƣợng BOD, COD,… dòng nƣớc dòng nƣớc vào hệ thống để đánh giá hiệu suất xử lý hệ thống Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn mơ hình thí nghiệm: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ đất ngập nƣớc nhân tạo chảy ngầm - Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu: Nƣớc thải đƣợc lựa chọn nghiên cứu nƣớc thải sinh hoạt - Giới hạn tiêu nghiên cứu: Các tiêu nghiên cứu BOD5, COD, NH4 +, TSS nƣớc thải sinh hoạt Đối tƣợng nghiên cứu - Nƣớc thải sinh hoạt KTX trƣờng Đại học Vinh Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu xem xét đối tƣợng cách toàn diện nhiều mặt với nhiều mối quan hệ, trạng thái vận động phát triển, hồn cảnh cụ thể để tìm chất quy luật vận động đối tƣợng Quan điểm hệ thống đƣợc vận dung vào đề tài xem hệ thống Đất ngập nƣớc nhân tạo hệ thống mở Hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình xây dựng, vận hành mơ hình đất ngập nƣớc nhân tạo chảy ngầm theo phƣơng ngang xử lý nƣớc thải sinh hoạt kí túc xá trƣờng Đại học Vinh; khảo sát hiệu xử lý nƣớc thải sinh hoạt Lác Hến phạm vi nghiên cứu đề tài để đƣa số kết luận sau: - Cơng tác xây dựng mơ hình đơn giản, nhanh chóng, chi phí xây dựng thấp - Mơ hình vận hành đơn giản, không cần cung cấp thêm lƣợng hay chất dinh dƣỡng cho trình vận hành, giảm bớt chi phí vận hành nhằm hƣớng tới mục tiêu xử lý nƣớc thải sinh hoạt chi phí thấp - Trong q trình nghiên cứu mơ hình Đất ngập nƣớc kiến tạo chảy ngầm theo phƣơng ngang tỉ lệ khác địi hỏi chúng có khoảng thời gian lƣu khác số cụ thể - Đối với số COD nƣớc thải khơng pha lỗng thời gian lƣu nƣớc đạt hiệu giờ, thời điểm tất mẫu đầu thấp QCVN 24:2009(loại B, 100 mg/l) hiệu suất tăng lên từ sang đạt 13,5% - Đối với số TSS nƣớc thải không pha lỗng thời gian lƣu đạt hiệu tốt Tƣơng ứng với hiệu suất tăng lên trình từ đến 21% - Đối với số NH4+ nƣớc thải khơng pha lỗng thời điểm lƣu đạt hiệu tốt cho việc xử lý Bởi hiệu suất trình từ sang tăng lên 6% đạt tỉ lệ cao so với từ - - Đối với số BOD5 nƣớc thải khơng pha lỗng thời gian lƣu nƣớc đạt hiệu tốt giờ, lúc mẫu nằm dƣới QCVN 14:2008 (loại B, 50 mg/l) - Các số nhƣ COD, BOD, TSS, NH4+ có giá trị cao vƣợt tiêu chuẩn gấp nhiều lần nhiên hệ thống Đất ngập nƣớc nhân tạo chảy ngầm 77 theo phƣơng ngang có khả xử lý hiệu làm giảm nồng độ số đạt mức QCVN 14:2008 QCVN 24:2009 Vì tơi thấy cần áp dụng mơ hình vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung kí túc xá trƣờng Đại học Vinh - Nhƣợc điểm hệ thống mà q trình vận hành thấy đƣợc nhƣ: phát triển khơng mong muốn lồi muỗi, qúa trình ni trồng thủy sinh có số chết gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc, khó bảo dƣỡng số van xả có dấu hiệu bị tắc nghẽn Kiến nghị Mơ hình đất ngập nƣớc kiến tạo chảy ngầm theo phƣơng ngang đề tài hệ thống an tồn với mơi trƣờng, khơng gây ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe ngƣời, tiết kiệm lƣợng tạo cảnh quan cho trƣờng Cho nên có số kiến nghị nhằm phát triển mơ hình khu xử lý nƣớc thải tập trung kí túc xá trƣờng Đại học Vinh Cần phải cải thiện hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải, thiết kế cách hợp lý đồng khu nhà học nơi sinh viê Nhà trƣờng cần tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc phát huy sáng tạo khoa học công nghệ Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trƣờng chung kí túc xá, đặc biệt vấn đề nƣớc thải sinh hoạt 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lều Thọ Bách, D.Xanthoulis, Wang Chengduan, Hans Brixl (2013), Xử lý nước thải chi phí thấp, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006, trang 142 [3] Dƣơng Văn Chín Hồng Anh Cung (2000), Cỏ dại phổ biến Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 2918 trang [4] Phạm Hàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, tập I, II, III, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [5] Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng [6] Lâm Mỹ Lan (2000), Bài giảng thực vật thủy sinh, Khoa Nông nghiệp Trƣờng Đại học Cần Thơ, 135 trang [7] PGS.TS Trần Hiếu Nhuệ, Cấp thoát nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1998 [8] TS Ngô Thụy Diễm Trang, Cơ chế làm môi trường nước thực vật, Khoa MT & TNTN, ĐHCT [9] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân (2008), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [10] Lê Anh Tuấn, Lê Hoàng Việt, Guido Wyseure (2009), Đất ngập nước kiến tạo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [11] TS Lê Quốc Tuấn, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường [12] Trƣờng ĐH Xây dựng Hà Nội (2006), Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam 79 Tài liệu tiếng Anh [13] APHA, AWWA, WEF (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20 ed American Public Health Association, Washington DC, USA [14] Arias, C.A., del Bubba, M., Brix, H., (2001), Phosphorus removal by sands for use as media in subsurface flow constructed reed beds, Water Research 35, 1159-1168 [15] Brix, H., Koottatep, T., Laugesen, C.H., 2007, Wastewater treament in tsunami affected areas of Thailands by constructed wetlands, Water Science and Technology 56, 69-74 [16] Tuan, L A., Wyseure, G., and Viet, L H, 2005, An experimental constructed subsurface flow wetland for domestic wastewater treatment at Can Tho University, Vietnam [17] Vymazal, J., 2007, Removal of nutrients in various types of constructed wetlands, Science of the Total Environment 380, 48-65 [18] Vymazal, J., Brix, H., Cooper, P.F., Haberl, R., Laber, J., 1998, Removal mechanisms and types of constructed wetlands, In: Constructed wetlands for wastewater treatment in [19] Europe, J.Vymazal H Brix, P.F Cooper, M.B Green, R Haberl (Eds.), Backhuys Publishers, Leiden, The Netherlands, pp 17-66 80 PHỤ LỤC Quy chuẩn Việt Nam QCVN14-2008BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt QCVN40-2011BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải cơng nghiệp Một số hình ảnh trình việc Cắt bình nước để làm bể hệ thống đất ngập nước Van xả lấy mẫu nước đầu Van xả đưa nước thải vào hệ thống Đưa vật liệu vào bể Bề mặt ngang bể cho đủ lớp vật liệu Trồng Lác hến vào hệ thống bể Khu vực lấy mẫu nước thải Đưa nước thải vào hệ thống Nước thải láy bể thu gom Một số hình ảnh q trình phân tích Một số hình ảnh nảy mầm KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian Nội dung công Ngƣời việc thực Từ 10 - 20 Viết đề cƣơng Hồ Xuân / 12 / 2015 nghiên cứu Hoàng Công cụ, vật liệu Tài liệu, internet 12/1/2016 khảo sát thực tế, xác định địa điểm thực tế để Hồ Xuân Hoàng ĐHV, Máy ảnh, thƣớc kênh nƣớc đo… thải kí túc xá Đo đạc /2016 trƣớc thí Cả nhóm Thiết bị đo pH, SS, bình đựng mẫu nghiệm Từ 01 18/11/2012 Thiết kế, vận hành mơ hình thí nghiệm Khoa Hồng bể đựng hệ thống MT&TN ngập nƣớc 07/2/2016 nƣớc sơng Lam Hồng Từ 10 12/3/2016 1:4 Phân tích thơng số ĐHV đựng nƣớc thải Hồ Xuân 9/3/2016 trƣờng Hồ Xuân Chạy ổn đinh Chạy nƣớc tỉ lệ Kí túc xá Cỏ Lác Hến, Bể Từ 25/1 - Từ - ĐHV Tài liệu, internet, bố trí cơng trình Từ 18 - 24/ tiêu mẩu thải Trƣờng Trƣờng Thu thập số liệu, Từ - Ở đâu Can đựng nƣớc, loại chai đựng mẫu Chai đựng mẫu, Cả nhóm hóa chất cố định mẫu Cả nhóm Nhà THTN trƣờng ĐHV Nhà THTN trƣờng ĐHV Hóa chất, dụng cụ Phịng phịng thí nghiệm Tn401 - khoa Địa Sinh Từ 12 16/3/2016 Chạy nƣớc tỉ lệ 1:2 Chai đựng mẫu, Cả nhóm hóa chất cố định mẫu Nhà THTN trƣờng ĐHV Phịng Từ 17 25/3/2016 Phân tích thơng số Cả nhóm Hóa chất, dụng cụ Tn401 - phịng thí nghiệm khoa Địa Sinh Từ 9/4/2016 Chạy nƣớc tỉ lệ 1:1 Chai đựng mẫu, Cả nhóm hóa chất cố định mẫu Nhà THTN trƣờng ĐHV Phịng Từ 10 15/4/2016 Phân tích thơng số Cả nhóm Hóa chất, dụng cụ Tn401 - phịng thí nghiệm khoa Địa Sinh Tính tốn số Từ 17 - 30 /4/2016 liệu, đối chiếu Máy tính, số Cả nhóm liệu đo đạc thu thập Trƣờng ĐHV sai số, đƣợc Tổng hợp số liệu Hồ Xuân Bảng số liệu, tài Trƣờng viết báo cáo liệu tham khảo ĐHV Hoàng ... Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý - QLTN nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu đến khả xử lý NH4+, BOD, COD, TSS nước thải sinh hoạt hệ thống đất ngập nước nhân tạo? ?? Xin chân thành cảm... ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN LƢU ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ NH4+, BOD, COD, TSS TRONG NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO... TSS nước thải sinh hoạt hệ thống Đất ngập nước nhân tạo? ?? để thực khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống đất ngập nƣớc, khả áp dụng xử lý nƣớc thải, đặc biệt lĩnh vực xử lý