Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến hiệu suất tách chiết polyphenol từ trám Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lê Thị Mỹ Châu Sinh viên thực : Nguyễn Thị Đào Lớp : 52k2-Công nghệ thực phẩm MSSV : 1152043842 NGHỆ AN 2016 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Đào MSSV: 1152043842 Khóa : 52 Ngành: Công Nghệ Thực Phẩm Tên đề tài: Ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến hiệu suất tách chiết polyphenol từ trám Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp : - Xác định ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến khả tách chiết polyphenol từ trám Họ tên cán hƣớng dẫn: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Ngày giao nhiệm vụ đồ án :1/3/2016 Ngày hoàn thành đồ án: 5/2016 Ngày 17 tháng năm 2016 Chủ nhiệm môn đồ án tốt nghiệp Cán hƣớng dẫn (ký, ghi rõ họ, tên) (ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày 17 tháng năm 2016 Ngƣời duyệt (ký, ghi rõ họ, tên) SVTH: Nguyễn Thị Đào Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Đào MSSV: 1152043842 Khóa :52 Ngành : Công Nghệ Thực Phẩm Cán hƣớng dẫn: TH.S Lê Thị Mỹ Châu Nội dung nghiên cứu, thiết kế: Nhận xét cán hƣớng dẫn: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày 17 tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (ký, ghi rõ họ, tên) SVTH: Nguyễn Thị Đào Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Mỹ Châu tận tình hƣớng dẫn , động viên khuyến khích tơi hoàn thành tốt đồ án Cảm ơn thầy khoa Hóatrƣờng Đại học Vinh giảng dạy nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kỹ giúp tơi hồn thành tốt chƣơng trình học Xin cảm ơn phụ trách phịng thí nghiệm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình làm đồ án Cảm ơn giúp đỡ góp ý chân thành bạn chung phịng thí nghiệm suốt q trình thực đề tài Con xin cảm ơn Ba Mẹ, gia đình nâng đỡ, dìu dắt theo đuổi đƣờng học vấn tạo điều kiện, động viên q trình học tập Cuối tơi xin cảm ơn ngƣời bạn, anh chị, ngƣời quan tâm giúp tơi hồn thành đồ án Vinh, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Đào SVTH: Nguyễn Thị Đào Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Sự phân bố Trám 10 Bảng Dung dịch chuẩn axitgallic pha loãng 23 Bảng 3: Ảnh hƣởng loại dung mơi đến khả trích ly polyphenol 24 Bảng Ảnh hƣởng nhiệt độđến khả trích ly polyphenol 25 Bảng Ảnh hƣởng thời gian đến khả trích ly polyphenol 25 Bảng Ảnh hƣởng tốc độ lắc đến khả trích ly polyphenol 26 Bảng Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến khả trích ly polyphenol 27 Bảng kết đánh giá tiêu chất lƣợng ban đầu nguyên liệu 28 Bảng 9: Ảnh hƣởng loại dung môi đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 28 Bảng 10.Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 29 Bảng 11 Ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 30 Bảng 12 Ảnh hƣởng tốc độ lắc đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 31 Bảng 13 Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 33 Bảng 14 So sánh hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc phƣơng pháp chiết tĩnh, chiết động chiết siêu âm 33 SVTH: Nguyễn Thị Đào Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cây trám 11 Hình Quả trám trắng, trám đen 11 Hình Biểu đồ đƣờng chuẩn acidgallic 24 Hình Ảnh hƣởng dung mơi đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 28 Hình Ảnh hƣởng nhiệt độđến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 29 Hình Ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 30 Hình Đồ thị ảnh hƣởng tốc độ lắc đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 32 Hình 8.Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến lƣợng polyphenol thu đƣợc 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Viết tắt Đọc CT: Cơng thức CK: Hàm lƣợng chất khô GAE: Acid Gallic Equivalent NXB Nhà xuất SVTH: Nguyễn Thị Đào Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu polyphenol 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2.Phân loại 1.1.1.1.Phân nhóm C6 1.1.1.2.Phân nhóm C6 – C1 1.1.1.3.Phân nhóm C6-C3 1.1.1.4.Phân nhóm C6- C3 – C6 1.1.1.5.Phân nhóm (C6 – C3)n 1.1.1.6.Tanin 1.1.3.Tính chất hóa học 1.1.4.Tác dụng polyphenol 1.1.4.1.Đối với thực vật[1] 1.1.4.2.Đối với sản phẩm thực phẩm: 1.1.4.3.Đối với sức khỏe ngƣời 1.2.Giới thiệu trám 1.2.1.Đặc điểm thực vật học 1.2.2.Cây trám 11 1.2.2.1.Phân loại 11 1.2.2.2.Tác dụng trám 13 1.2.3.Quy trình trích ly để thu đƣợc dịch chiết 13 1.3.CÁC YẾU TỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRÍCH LY POLYPHENOL 14 1.3.1.Loại dung môi 14 SVTH: Nguyễn Thị Đào Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu 1.3.2.Nồng độ dung môi 15 1.3.3.Tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 15 1.3.4.Nhiệt độ dung dịch 16 1.3.5.Thời gian 16 1.3.6.Tốc độ lắc 17 1.3.7.Thời gian siêu âm 17 PHẦN II ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 2.1.1.Đối tƣợng 18 2.1.2.Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.3.Thiết bị, dụng cụ hóa chất 18 2.1.3.1.Thiết bị dụng cụ 18 2.1.3.2.Hóa chất 18 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1.Phƣơng pháp trích ly polyphenol từ nguyên liệu trám 19 2.2.2.Kiểm tra tiêu ban đầu nguyên liệu trám 19 2.2.2.1.Xác định độ ẩm nguyên liệu trám tƣơi 19 2.2.2.2.Kiểm tra hàm lƣợng đƣờng khử trám 19 2.2.2.3.Kiểm tra hàm lƣợng cellulozo 20 2.2.3.Cách tiến hành: 21 2.2.3.1.Xác định hàm lƣợng polyphenol tổng số phƣơng pháp đo mật độ quang 21 2.2.3.2.Ảnh hƣởng loại dung mơi đến khả trích ly polyphenol 24 2.2.3.3.Ảnh hƣởng nhiệt độđến khả trích ly polyphenol 24 2.2.3.4.Ảnh hƣởng thời gian đến khả trích ly polyphenol 25 2.2.3.5.Ảnh hƣởng tốc độ lắc đến khả trích ly polyphenol 25 2.2.3.6 Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến khả trích ly polyphenol 26 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 SVTH: Nguyễn Thị Đào Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu 3.1 Đánh giá chất lƣợng nguyên liệu 28 3.2.Ảnh hƣởng dung môi đến khả trích ly polyphenol 28 3.3.Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả trích ly polyphenol 29 3.4.Ảnh hƣởng thời gian đến khả chiết polyphenol 30 3.5.Ảnh hƣởng tốc độ lắc đến khả chiết polyphenol 31 3.6.Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến khả trích ly polyphenol 32 3.7.RÚT RA KẾT LUẬN 33 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1.KẾT LUẬN 34 4.2.KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 SVTH: Nguyễn Thị Đào Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: Những năm gần đây, giới có xu hƣớng quay với hợp chất thiên nhiên, ƣu tiên sử dụng hoạt chất tự nhiên việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời Polyphenol hợp chất thiên nhiên đƣợc ý không tác dụng chống oxi hóa mà cịn nhờ khả chống ung thƣ, kháng viêm Polyphenol đóng vai trò nhƣ chất kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh Nhiều polyphenol có hoạt tính nhƣ vitamin p có tác dụng làm bền mạch, hạn chế chảy máu dƣới da Bên cạnh đó, polyphenol cịn có vai trị tiếp nhận gốc tự sinh trình bệnh lý, kìm hãm tạo thành gốc tự nên có khả chống oxy hóa, chống viêm, chống dị ứng có khả kháng khuẩn Hiện nay, nhiều polyphenol cịn đƣợc sử dụng cơng nghệ thực phẩm, công nghệ mĩ phẩm, y tế… Trong loại thực vật, trám (canarium) có chứa hàm lƣợng lớn polyphenol Trong dân gian đƣợc sử dụng làm chất đốt, làm gỗ xây dựng, ăn quả, dùng làm thuốc chữa ho, giải rƣợu…tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu nhằm thu nhận hợp chất từ trám đặc biệt trám Vì chúng tơi thực đề tài “ Ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến hiệu suất tách chiết polyphenol từ trám” nhằm tìm điều kiện tối ƣu để thuận lợi cho trích ly polyphenol MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU: Mục đích Thu nhận polyphenol từ trám đen phƣơng pháp trích ly Xác định ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến khả tách chiết polyphenol từ trám, từ xác định điều kiện tách chiết tối ƣu Yêu cầu xác định ảnh hƣởng của: nhiệt độ, thời gian, loại dung môi, thời gian siêu âm, tốc độ lắc đến khả tách chiết polyphenol từ trám SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu phosphomolybdic/phosphotungstic tạo thành dung dịch màu xanh dƣơng kim loại có hóa trị thấp ( phenolic khử MO+6 W+6 MO+5, W+5 MO+4 W+4) Cách chuẩn bị hóa chất: Thuốc thử Folin – ciocalteu: Hòa tan 100g NaWO4 2H2O 25g NaMOO4 100ml nƣớc cất Sau thêm 100 ml HCl đậm đặc 50 ml H3PO4 85% trộn đun sơi 10 có sinh hàn hồi lƣu, để nguội thêm 100g Li2SO4.H2O 50 ml nƣớc cất, thêm vài giọt brom đun sôi 15 phút có sinh hàn hồi lƣu, để nguội định mức lên 1000ml nƣớc cất, sau lọc cho vào chai thủy tinh tối màu Thuốc thử folin 10%: Dùng pipet lấy 10 ml thuốc thử đậm đặc cho vào bình định mức 100ml định mức đến vạch nƣớc cất Dung dịch Na2CO3 7,5%: Cân xác 7,5g Na2CO3 đựng cốc hịa tan nƣớc cất, cho vào bình định mức 100ml định mức đến vạch nƣớc cất Quy trình xác định hàm lƣợng polyphenol tổng số Lấy ống nghiệm ml mẫu pha loãng 0,5 ml folin- ciocalteu 1N Vortex Để yên phút bóng tối Thêm 2,5 ml Na2CO3 7.5% Đo UV-VIS bƣớc sóng 765nm Lập phƣơng trình đƣờng chuẩn acid gallic SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 22 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Pha dung dịch chuẩn gốc: tƣơng đƣơng với acid gallic khan nồng độ khoảng 100µg/ml Cân 0,1g acid gallic hịa tan nƣớc, cho vào bình định mức 100ml định mức đến vạch Pha dung dịch chuẩn nồng độ: 10ppm, 20ppm, 30ppm, 40ppm, 50ppm Dùng pipet chuyển thể tích dung dịch chuẩn gốc axitgallic pha vào bình định mức 100ml Pha lỗng đến vạch nƣớc lắc Chuẩn bị dung dịch chuẩn pha loãng ngày sử dụng Bảng Dung dịch chuẩn axitgallic pha lỗng Dung dịch chuẩn Thể tích dung axitgallic dịch gốc axitgallicml Nồng độ danh định chất Chuẩn pha lỗng µg/ml A 1,0 10 B 2,0 20 C 3,0 30 D 4,0 40 E 5,0 50 Sau đem đo độ hấp thụ quang bƣớc sóng = 765nm Vẽ đƣờng chuẩn acid gallic ĐƯỜ N G CHUẨ N A CI D GA L L I C 0,7 y = 0,0128x + 0,016 R² = 0,9993 0,6 0,5 0,4 Series1 0,3 Linear (Series1) 0,2 0,1 0 10 SVTH: Nguyễn Thị Đào 20 30 40 50 60 Trang 23 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Hình Biểu đồ đường chuẩn acidgallic 2.2.3.2.Ảnh hƣởng loại dung mơi đến khả trích ly polyphenol Mục đích: Tìm loại dung mơi thích hợp để thu đƣợc hàm lƣợng polyphenol cao Chuẩn bị mẫu: Chuẩn bị trám làm sạch, cắt nhỏ, đem cân chuẩn bị trƣớc Tiến hành thí nghiệm: Để nghiên cứu ảnh hƣởng loại dung mơi đến q trình trích ly polyphenol ta khảo sát loại dung môi nƣớc, etanol, acid acetic, tiến hành pha dung mơi với Các thí nghiệm đƣợc tiến hành điều kiện nhiệt độ 90oC, thời gian 2h, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1:10, khối lƣợng mẫu 20g Bố trí thí nghiệm: Bảng 3: Ảnh hưởng loại dung mơi đến khả trích ly polyphenol CT CT1 CT2 Loại nƣớc etanol dung CT3 CT4 CT5 nƣớc:acid etanol:nƣớc:acidaxetic etanol:axit acetic(99:1) (50:49:1) acetic(99:1) môi 2.2.3.3.Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả trích ly polyphenol Mục đích: Nhằm tìm nhiệt độ chiết thích hợp để rút ngắn thời gian trích ly mà hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc cao Chuẩn bị mẫu: Chuẩn bị trám làm sạch, cắt nhỏ, đem cân chuẩn bị trƣớc Tiến hành thí nghiệm: SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 24 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Để nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ đến q trình trích ly polyphenol ta khảo sát giá trị nhiệt độ thay đổi Cố định thông số: thời gian 2h, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1:10, khối lƣợng mẫu 20g , sử dụng dung mơi nƣớc Bố trí thí nghiệm: Bảng Ảnh hưởng nhiệt độđến khả trích ly polyphenol CT CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 Nhiệt độ(oC) 50 60 70 80 90 Nhiệt độ thích hợp đƣợc chọn dựa vào hàm lƣợng polyphenol cao Sau cố định nhiệt độ để nghiên cứu thông số khác 2.2.3.4.Ảnh hƣởng thời gian đến khả trích ly polyphenol Mục đích: Thời gian trích ly dài lƣợng dịch chiết thu đƣợc lớn, nhƣng thời gian q dài dẫn đến chi phí cho q trình trích ly q cao làm biến đổi chất lƣợng polyphenol Vì vậy, cần phải tiến hành khảo sát để xác định đƣợc thời gian thích hợp cho việc trích ly đạt hiệu cao Chuẩn bị mẫu: Lá trám đƣợc làm sạch, cắt nhỏ, đem cân chuẩn bị trƣớc Cách tiến hành: Cân m (g) mẫu làm cắt nhỏ sau ngâm chiết điều kiện nhƣng thay đổi thời gian ngâm chiết khoảng 30 phút đến Cố định thông số : nhiệt độ 90oC, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/10,loại dung môi nƣớc, khối lƣợng mẫu 20g Bố trí thí nghiệm: Bảng Ảnh hưởng thời gian đến khả trích ly polyphenol CT CT11 Thờigian 30 CT12 CT13 CT14 60 90 120 CT15 CT16 CT17 CT18 150 180 210 240 (phút) Thời gian thu đƣợc dịch chiết mà hàm lƣợng polyphenol cao đƣợc chọn, sau cố định thông số để nghiên cứu thông số khác 2.2.3.5.Ảnh hƣởng tốc độ lắc đến khả trích ly polyphenol SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 25 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Mục đích: Nhằm tìm tốc độ lắc tối ƣu kết thu đƣợc nhằm làm sở cho việc chọn lựa phƣơng pháp trích ly polyphenol hiệu Chuẩn bị mẫu : Chuẩn bị trám làm , cắt nhỏ, đem cân chuẩn bị trƣớc Tiến hành thí nghiệm : Để nghiên cứu ảnh hƣởng số vịng lắc đến q trình trích ly polyphenol ta khảo sát tốc độ lắc: 50vịng/phút, 100vịng/phút, 150vịng/phút, 200vịng/phút, 250vịng/phút Cố định thơng số nhiệt độ 90oC, thời gian 2h, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1:10, khối lƣợng mẫu 20g Mỗi tốc độ lắc ta tiến hành thí nghiệm nhằm đảm bảo độ xác cho kết thí nghiệm Bố trí thí nghiệm: Bảng Ảnh hưởng tốc độ lắc đến khả trích ly polyphenol CT CT19 CT20 CT21 CT22 CT23 Số vòng lắc(vòng/phút) 50 100 150 200 250 2.2.3.6 Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến khả trích ly polyphenol Mục đích Nhằm tìm thời gian siêu âm thích hợp cho q trình trích ly polyphenol Làm sở cho việc chọn lựa phƣơng pháp trích ly thích hợp đảm bảo chi phí, thời gian hiệu Chuẩn bị mẫu Lá trám đƣợc làm sạch, cắt nhỏ đem cân chuẩn bị trƣớc Tiến hành thí nghiệm Để nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến trình chiết tách polyphenol ta tiến hành khảo sát thời gian siêu âm khác nhau: 10phút, 20phút, 30phút, 40phút, 50phút, 60phút Cố định thông số: nhiệt độ dung môi 90oC, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1:10, khối lƣợng mẫu 20g thí nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 26 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Bảng Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến khả trích ly polyphenol CT Thời gian siêu âm (phút) CT24 CT25 CT26 CT27 CT28 CT29 10 20 30 40 50 60 SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 27 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá chất lƣợng nguyên liệu Bảng kết đánh giá tiêu chất lượng ban đầu nguyên liệu Chỉ tiêu đánh giá Giá trị xác định Độ ẩm 62% Đƣờng khử 0,05% Cellulose 17,85% Polyphenol tổng số 70mg GAE/g CK Nhận xét: Với hàm lƣợng thành phần nhƣ phù hợp để lựa chọn làm nguyên liệu tách chiết polyphenol 3.2.Ảnh hƣởng dung mơi đến khả trích ly polyphenol Tơi tiến hành khảo sát loại dung môi: nƣớc, etanol, acetic acid Và tiến hành pha dung môi với Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 9: Ảnh hưởng loại dung môi đến hàm lượng polyphenol thu CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Polyphenol tổng số ( mg GAE/g CK) 24,61 23,13 20,94 22,19 13,98 30 polyphenol tổng số (mg GAE/g CK) 25 24,61 23,13 22,19 20,94 20 13,98 15 10 nước etanol nước:acid acetic(99:1) etanol:nước:acid acetic(50:49:1) etanol: acid acetic(99:1) loại dung mơi Hình Ảnh hưởng dung môi đến hàm lượng polyphenol thu Nhận xét: Qua đồ thị biểu diễn cho thấy loại dung mơi khác cho khả trích ly polyphenol từ trám khác nhau.Việc dùng hỗn hợp etanol, acid acetic cho hiệu suất chiết nhất, hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc13,98mg SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 28 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu GAE/g CK Dùng hỗn hợp nƣớc, acid acetic cho hiệu cao so với dùng hỗn hợp etanol, acid acetic; hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc dùng hỗn hợp 20,94mg GAE/g CK Khi dùng hỗn hợp dung môi nƣớc, etanol, acid acetic mang lại hiệu tách chiết cao với hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 22,19mg GAE/g CK Nƣớc etanol dung môi mang lại hiệu tách chiết cao tƣơng ứng với hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc 24,61 23,13 mg GAE/g Ck Bên cạnh đó, nƣớc dung môi thân thiện với ngƣời sử dụng mà giá thành lại rẻ Do tơi sử dụng dung môi nƣớc cho khảo sát 3.3.Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả trích ly polyphenol Tơi tiến hành khảo sát để tìm nhiệt độ thích hợp cho q trình trích ly polyphenol Cố định thơng số cịn lại Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 10.Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng polyphenol thu Thí nghiệm CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 Polyphenol tổng số(mg GAE/g CK) 20,55 23,67 30,39 35,47 40,16 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng polyphenol thu 45 40,16 polyphenol tổng số (mg GAE/g CK) 40 35,47 35 30,39 30 25 20,55 23,67 20 15 10 50 60 70 nhiệt 80 90 độ(oC) Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy nhiệt độ tăng từ 70-90oC lƣợng polyphenol thu đƣợc tăng cho ta biết polyphenol đƣợc trích ly tốt SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 29 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp làm chậm trình hịa tan polyphenol vào dung mơi nên hiệu suất thu hồi thấp Nhiệt độ tăng làm trình chuyển khối polyphenol vào dung môi thuận lợi Tuy nhiên tiến hành nhiệt độ cao tốn chi phí ổn nhiệt, chất lƣợng dịch chiết giảm dung mơi bị thất thốt, phản ứng nâu hóa, phần glycoside bị phá hủy hịa tan theo dịch chiết tạp chất không mong muốn Qua q trình khảo sát tơi nhận thấy nhiệt độ thích hợp để trích ly polyphenol 90oC với hàm lƣợng polyphenol tổng số thu đƣợc 40,16 mg GAE/g CK Tôi chọn nhiệt độ làm nhiệt độ tối ƣu cho khảo sát 3.4.Ảnh hƣởng thời gian đến khả chiết polyphenol Tiến hành thí nghiệm giữ nguyên thông số loại dung môi, tỷ lệ nguyên liệu dung môi, nhiệt độ chiết Kết thu đƣợc đƣợc ghi lại bảng sau Bảng 11 Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng polyphenol thu Thí nghiệm CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 CT17 CT18 Polyphenol tổng số mg (mg GAE/g CK) 43,05 70 38,13 60,31 62,34 57,19 27,66 33,52 60,31 62,34 57,19 polyphenol tổng số (mg GAE/g CK) 60 50 25 43,05 38,13 40 33,52 27,66 30 25 20 10 30 60 90 120 150 thời gian(phút) 180 210 240 Hình Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng polyphenol thu Nhận xét: Nhìn vào đồ thị ta thấy thời gian chiết cho hàm lƣợng polyphenol lớn 120 phút với hàm lƣợng polyphenol tổng số thu đƣợc 62,34 mg GAE/g CK, SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 30 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu tơi chọn thời gian làm thời gian tối ƣu cho trình chiết polyphenol trám Rút nhận xét: Từ kết thu đƣợc thí nghiệm tơi thấy:hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc tối đa 62,34 mg GAE/g CK thấp Do tơi tiến hành tiếp thí nghiệm ảnh hƣởng tốc độ lắc, thời gian siêu âm để xem chúng có tác động nhƣ đến q trình trích polyphenol 3.5.Ảnh hƣởng tốc độ lắc đến khả chiết polyphenol Tôi tiến hành khảo sát tốc độ lắc khác nhau: 50vòng/phút, 100vòng/phút, 150vịng/phút, 200vịng/phút, 250vịng/phút Mỗi tốc độ lắc chúng tơi tiến hành với mẫu nhằm thu đƣợc kết Các thông số khối lƣợng mẫu, loại dung môi, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi, nhiệt độ dung môi chiết đƣợc cố định tất thí nghiệm Bảng 12 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến hàm lượng polyphenol thu Thí nghiệm ABS ABStrung bình Polyphenol tổng số (mg GAE/g CK) Mẫu 0,526 CT19 0,533 40,39 Mẫu 0,540 Mẫu 0,532 Mẫu 0,604 CT20 0,622 47,34 Mẫu 0,610 Mẫu3 0,652 Mẫu1 0,664 CT21 0,690 52,66 Mẫu2 0,688 Mẫu3 0,705 Mẫu1 0,833 CT22 0,843 64,61 Mẫu2 0,828 Mẫu3 0,869 Mẫu1 0,823 CT23 0,795 60,86 Mẫu2 0,844 Mẫu3 0,717 SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 31 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Hình Đồ thị ảnh hưởng tốc độ lắc đến hàm lượng polyphenol thu Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy hàm lƣợng polyphenol tổng số tăng ta tăng tốc độ lắc từ 50-100-150-200-250 vòng/phút điều giải thích tăng số vịng lắc làm tăng tốc độ khả va chạm ngun liệu dung mơi tăng khả khuyếch tán chất cần trích ly vào dung môi chiết Tuy nhiên tăng tốc độ lắc lên 250 vòng/phút hàm lƣợng polyphenol tổng số thu đƣợc lại giảm điều giải thích tăng tốc lắc cao chiết thêm số chất nhƣ protein, pectin có nguyên liệu… làm xảy phản ứng hóa nâu, phân hủy polyphenol hàm lƣợng polyphenol giảm Từ kết thí nghiệm tơi chọn tốc độ lắc tối ƣu cho q trình trích ly polyphenol 200 vịng/phút 3.6.Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến khả trích ly polyphenol Dựa vào kết thu đƣợc khảo sát ảnh hƣởng loại dung môi, nhiệt độ , thời gian trích ly trên, tơi tiến hành khảo sát thời gian siêu âm khác : 10 phút, 20 phút, 30 phút, 40 phút, 50 phút, 60 phút để tìm thời gian siêu âm thích hợp cho q trình trích ly polyphenol từ trám đen Cố định thông số khối lƣợng mẫu , tỷlệ nguyên liệu dung môi , nhiệt độ, thời gian, sử dụng dung môi nƣớc Kết thu đƣợc đƣợc trình bày bảng sau : SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 32 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu Bảng 13 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến hàm lượng polyphenol thu Thí nghiệm Polyphenol tổng số (mg GAE/g CK) CT24 54,92 CT25 58,00 CT26 61,48 CT27 63,91 CT28 64,48 CT29 65,63 Hình 8.Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến lượng polyphenol thu Nhận xét : Qua đồ thị ta nhận thấy tăng thời gian siêu âm lên hàm lƣợng polyphenol tổng số thu đƣợc cao Do tơi định chọn thời gian siêu âm thích hợp cho q trình trích ly polyphenol 60 phút với hàm lƣợng polyphenol tổng số thu đƣợc 65,63 mg GAE/g CK 3.7.RÚT RA KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệmthu đƣợc bảng so sánh : Phƣơng pháp Chiết tĩnh Chiết động(lắc) Chiết siêu âm Polyphenol tổng 62,34 64,61 65,63 số(mg GAE/g CK) Bảng 14 So sánh hàm lượng polyphenol thu phương pháp chiết tĩnh, chiết động chiết siêu âm Nhận xét: Việc sử dụng trình chiết động(lắc), hay sử dụng thêm sóng siêu âm q trình trích ly polyphenol mang lại hiệu tốt, hàm lƣợng polyphenol tổng số thu đƣợc tăng cao so với phƣơng pháp chiết polyphenol thông thƣờng( chiết tĩnh) Điều chứng tỏ sóng siêu âm q trình lắc có tác động lớn tới khả chiết polyphenol SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 33 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.KẾT LUẬN Từ kết thu đƣợc rút số kết luận sau: - Các yếu tố công nghệ: tốc độ lắc, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi, loại dung môi, nhiệt độ chiết thời gian chiết có ảnh hƣởng đến hàm lƣợng polyphenol thu đƣợc từ trám - Đánh giá lựa chọn đƣợc loại nguyên liệu dùng để thu nhận polyphenol - Xác định đƣợc thơng số kỹ thuật cho q trình trích ly , + loại dung mơi : nƣớc + nhiệt độ: 90oC + Thời gian 120 phút + Tốc độ lắc: 200 vòng/phút + Thời gian siêu âm 60 phút Quy trình tách chiết polyphenol với điều kiện tối ƣu Nguyên liệu Làm Thái nhỏ + nhiệt độ: 90oC Nƣớc Thiết bị tách + Thời gian 120 phút + Tốc độ lắc: 200 vòng/phút (90oC) Ly tâm + Thời gian siêu âm 60 phút Dịch chiết SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 34 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu 4.2.KIẾN NGHỊ Polyphenol hợp chất có vai trị quan trọng đời sống ngƣời, đƣợc ứng dụng ngành thực phẩm, y học, mỹ phẩm…Tuy nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng hợp chất nƣớc ta hạn chế đặc biệt trám Trong trình nghiên cứu xin kiến nghị: - Khảo sát nguyên liệu khác có chứa polyphenol nhƣ sim, chè, vỏ trám, vỏ cam tƣơng tự nhƣ Tìm kiếm nguyên liệu rẻ tiền cho hiệu suất trích ly cao - Phân tích xác định thành phần polyphenol, thử nghiệm khả kháng khuẩn polyphenol từ trám - Nghiên cứu tạo sản phẩm chức giàu polyphenol, nghiên cứu ứng dụng dịch chiết polyphenol bảo quản thực phẩm y học - Tối ƣu hóa q trình chiết polyphenol từ trám SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 35 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Mỹ Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1]Ngô Xuân Mạnh, Vũ Kim Bảng, Nguyễn Đặng Hùng, Vũ thị Thƣ,2006 [2] Lê Ngọc Tú - Hóa học thực phẩm NXB khoa học kỹ thuật, 2003 Chirinos, R., Campos, L – Effect of genotype, maturity stage and postharvest storage on phenolic compoinds, carotenoid contend and antioxidant capacity, of Andean mashua tuber Jour of the Science of Food and Agricultural 87, p 437-446, 2007 Đỗ Huy Bích ngƣời khác - Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2004 Mai Tuyên Vũ Bích Lan – Nghiên cứu chiết xuất xác định tác dụng chống oxi hóa polyphenol từ chè Việt Nam, 2010 Peter J Hernes and John I Hedges - Geochemistry ofTanin: methods and application - University of Washington PGS.TS Nguyễn Hữu Đức – Lợi ích chất chống oxy hóa từ thiên nhiên, 2010 Trần Đình Thắng - Nghiên cứu thành phần hóa học số họ Trám (Burseraceae) Nghệ An, Luận văn thạc sĩ hóa học, 2001 Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp - Địa lý họ Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1987 Võ Văn Chi - Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất y học, 1999 Jovanovic S V, and Simic M G – Antioxidant in nutrition Annal of the New York Academy of Sciences, 899, p 1226-1233, 2000 SVTH: Nguyễn Thị Đào Trang 36 ... Cơng Nghệ Thực Phẩm Tên đề tài: Ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến hiệu suất tách chiết polyphenol từ trám Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp : - Xác định ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến. .. nhận polyphenol từ trám đen phƣơng pháp trích ly Xác định ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến khả tách chiết polyphenol từ trám, từ xác định điều kiện tách chiết tối ƣu Yêu cầu xác định ảnh. .. hợp chất từ trám đặc biệt trám Vì chúng tơi thực đề tài “ Ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến hiệu suất tách chiết polyphenol từ trám? ?? nhằm tìm điều kiện tối ƣu để thuận lợi cho trích ly polyphenol