1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG tân TUYỂN của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cố PHẦN kỹ THƯƠNG VIỆT NAM (KHU vực THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH)

28 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 211,45 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TÂN TUYỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TÂN TUYỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

GVHD:

SVTH:

MSSV:

TP.HCM, 5/20210

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TÂN TUYỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

GVHD:

SVTH:

MSSV:

TP.HCM, 5/20210

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này một cách tốt nhất, bên cạnh sự

nỗ lực và cố gắng của bản thân, một nguồn động lực lớn lao khác mà tôi có được là sựhướng dẫn và hỗ trợ nhiệt tình của quý Thầy/ Cô cũng như sự giúp đỡ của các Anh/Chị thuộc Khối Quản trị Nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Kỹ thươngViệt Nam (khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và toàn quốc nói chung)

Xin được chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Yến đã tận tình hướng dẫn và tạomọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệpnày Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy/ Cô khoa Quản trị Kinhdoanh – trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) đãluôn sẵn lòng lắng nghe những khó khăn của tôi cũng như những bạn sinh viên kháctrong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Cuối cùng, tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và những người bạn bè đã luônđộng viên và hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt qua để tôi có thể hoàn thành chuyên đề thựctập tốt nghiệp một cách kịp thời và hoàn chỉnh./

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 5 năm

202 10

Sinh viên thực hiện

Phan Nguyễn Hữu DuyênTrần Thị Phương Ngân

Trang 4

I THÔNG TIN NGƯỜI THỰC TẬP

Họ và tên: Trần Thị Phương NgânPhan Nguyễn Hữu Duyên

Mã số sinh viên: K174070841K164070964

Trường: Đại học Kinh tế - Luật Lớp: K17407CK16407C

Khoa: Quản trị Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanhThời gian thực tập: Từ ngày 04/02/20210 đến ngày /04/06/20210

II ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT

Tiêu

chí Nội dung

Đơn vị thực tập Rất

1 Kiến thức cơ bản trong lĩnh

vực khoa học tự nhiên, xã hội

Trang 5

quyết vấn đề

5 Kỹ năng lập kế hoạch và tư

vấn chính sách kinh doanh

6 Tư duy hệ thống

7 Kỹ năng và thái độ chuyên

nghiệp

8 Kỹ năng và thái độ cá nhân

9 Kỹ năng giao tiếp và thiết lập

mối quan hệ

10 Kỹ năng làm việc nhóm

11 Kỹ năng giao tiếp bằng ngoại

ngữ

12 Phẩm chất cá nhân trong bối

cảnh xã hội

13 Đạo đức nghề nghiệp

14 Chất lượng Báo cáo thực tập

tốt nghiệp

Nhận xét chung:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng

năm

Đại diện đơn vị thực tập

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Người thực tập

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 6

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

Trang 7

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Giảng viên hướng dẫn

ThS Nguyễn Thị Yến

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC vi

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ix

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài 2

3 Đối tượng nghiên cứu 4

4 Phạm vi nghiên cứu 4

5 Mục tiêu nghiên cứu 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Nội dung chính của đề tài 5

8 Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK 7

1.1 Giới thiệu về Techcombank 7

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển & Cơ cấu quản trị 7

1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 11

1.2 Quy mô và tình hình nhân sự của Techcombank 13

1.2.1 Quy mô của Techcombank 13

1.2.2 Tình hình nhân sự và khối quản trị nguồn nhân lực của Techcombank 14

1.3 Kết quả kinh doanh của Techcombank giai đoạn 2017 – 2019 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI TECHCOMBANK (KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) 19

2.1 Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại ngân hàng Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) 19

Trang 9

2.1.1 Các bước trong quy trình tuyển dụng nhân sự 19

2.1.2 Các chiến dịch tuyển dụng nhân sự của Techcombank 39

2.2.2 Tình hình biến động nguồn nhân lực qua các năm (2017 – 2019) 42

2.2 Tình hình biến động nguồn nhân lực qua các năm (2017 – 2019) 42

2.2.1 Số lượng và chất lượng ứng viên tham gia vào quy trình tuyển dụng .42

2.2.2 Tình hình biến động tăng/ giảm nhân viên trong quá trình tuyển dụng 46

2.3 Chi phí tuyển dụng 48

2.4 Thiết kế quy trình khảo sát, nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên về quy trình tuyển dụng tân tuyển tại Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) 50

2.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 50

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 50

2.4.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 50

2.4.4 Thiết kế thang đo 51

2.4.5 Ý nghĩa của nghiên cứu đối với doanh nghiệp 52

2.5 Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng tân tuyển tại Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) 52

2.5.1 Thống kê mô tả 52

2.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 53

2.5.3 Kết quả khảo sát về quy trình tuyển dụng 60

2.6 Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng tân tuyển tại Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) 67

2.6.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng 67

2.6.2 Lập kế hoạch tuyển dụng 68

2.6.3 Thông báo tuyển dụng 68

2.6.4 Tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ 69

2.6.5 Kiểm tra trắc nghiệm 70

Trang 10

2.6.6 Phỏng vấn sơ bộ 70

2.6.7 Phỏng vấn hội đồng 71

2.6.8 Thử việc 72

2.6.9 Ra quyết định tuyển dụng 72

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TÂN TUYỂN TẠI TECHCOMBANK (KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) 73

3.1 Nhận xét, đánh giá chung về quy trình tuyển dụng tân tuyển tại Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) 73

3.1.1 Ưu điểm 73

3.1.2 Nhược điểm 75

3.2 Đề xuất các giải pháp cho Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh).

77

3.2.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng 77

3.2.2 Lập kế hoạch tuyển dụng 77

3.2.3 Thông báo tuyển dụng 78

3.2.4 Tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ 79

3.2.5 Kiểm tra trắc nghiệm 79

3.2.6 Phỏng vấn sơ bộ & Phỏng vấn Hội đồng 80

3.2.7 Thử việc: .81

3.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình tuyển dụng tân tuyển tại Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) 82

3.3.1 Xây dựng nội dung thông báo tuyển dụng hấp dẫn và thu hút hơn 82

3.3.2 Tự động hóa và đa dạng hóa hoạt động tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ 82

3.3.3 Rút ngắn thời gian thông báo trong quy trình tuyển dụng tân tuyển 83

3.3.4 Chú trọng đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng 84

Trang 11

3.3.5 Ứng dụng các xu hướng tuyển dụng hiện nay vào quy trình tuyển dụng của

Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) 84

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát 90

PHỤ LỤC 2: Mã hóa thang đo 95

PHỤ LỤC 3: Thống kê mô tả các yếu tố 97

PHỤ LỤC 4: Thống kê mô tả các yếu tố 99

PHỤ LỤC 5: Mẫu giấy chứng nhận sức khỏe 103

No table of contents entries found.

Trang 12

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Nhu cầu nhân sự và tỷ lệ tuyển dụng tại Techcombank (khu vực thành phố

Hồ Chí Minh) giai đoạn 2017 – 2019 .24Bảng 2.2: Tỷ lệ giữa các phương thức truyền thông tuyển dụng on-line trực tuyến củaTechcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2017 – 2019 .29Bảng 2.3: Bảng thống kê tỷ lệ đạt kiểm tra trắc nghiệm trong tuyển dụng tân tuyển tạiTechcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2017 – 2019 .33Bảng 2.4: Bảng thống kê tỷ lệ đạt vòng phỏng vấn sơ tuyển của hoạt động trong tuyểndụng tân tuyển tại Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2017 –

2019 .34Bảng 2.5: Bảng thống kê tỷ lệ đạt vòng phỏng vấn hội đồng trong tuyển dụng tân tuyểntại Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2017 – 2019 .35Bảng 2.6: Số lượng ứng viên ứng tuyển tân tuyển của Techcombank (khu vực thànhphố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2017 – 2019 .41Bảng 2.7: Cơ cấu nhân viên được tuyển dụng của Techcombank (khu vực thành phố

Hồ Chí Minh) trong khối Dịch vụ tài chính và Chăm sóc khách hàng theo trình độ laođộng giai đoạn 2017 - 2019 .43Bảng 2.8: Cơ cấu nhân viên được tuyển dụng của Techcombank (khu vực thành phố

Hồ Chí Minh) trong khối Dịch vụ tài chính và Chăm sóc khách hàng theo giới tính giaiđoạn 2017 - 2019 .43Bảng 2.9: Cơ cấu nhân viên được tuyển dụng của Techcombank (khu vực thành phố

Hồ Chí Minh) khối Dịch vụ tài chính và Chăm sóc khách hàng theo độ tuổi giai đoạn

2017 - 2019 .44Bảng 2.10: Số lượng ứng viên được tuyển dụng trong Khối Dịch vụ tài chính và Chămsóc khách hàng giai đoạn 2017 – 2019 .45

Trang 13

Bảng 2.11: Chi phí tuyển dụng tân tuyển của Techcombank trên cả nước giai đoạn

2017 – 2019 .46Bảng 2.12: Tóm tắt kết quả Cronbach’s Alpha của biến Thông báo tuyển dụng .52Bảng 2.13: Tóm tắt kết quả Cronbach’s Alpha của biến Tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ 53Bảng 2.14: Tóm tắt kết quả Cronbach’s Alpha của biến Kiểm tra trắc nghiệm .54Bảng 2.15: Tóm tắt kết quả Cronbach’s Alpha của biến Phỏng vấn (Phỏng vấn Sơ bộ &Phỏng vấn Hội đồng) .56Bảng 2.16: Tóm tắt kết quả Cronbach’s Alpha của biến Thử việc .57

YBảng 3.1: Tỷ lệ ứng viên ứng tuyển và đến tham dự các vòng tuyển dụng tại

Techcombank (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) giai đoạn 2017 – 2019 .73

Trang 14

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

YSơ đồ 1.1: Bộ máy quản trị của Techcombank 8

Sơ đồ 1.2: Phễu quy trình tạo nguồn tân tuyển tại Techcombank .20

Sơ đồ 1 3: Phễu quy trình tuyển dụng tân tuyển tại Techcombank .21

YBiểu đồ 1.1: Kết quả kinh doanh (lợi nhuận trước thuế hợp nhất) của Techcombank

giai đoạn 2017 – 2019 .18

Trang 15

Đ ề tài:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TÂN TUYỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.

và với tổ chức bên ngoài trở nên bền vững hơn Đối với mỗi một quốc gia, nguồn nhânlực có ý nghĩa quyết định đối sự phát triển về mọi mặt của quốc gia đó Trong khi đó,với mỗi một doanh nghiệp,Vì vậy, nguồn nhân lực được xem là một trong những yếu

tố tiên quyết ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đó Có thểnói, người lao động chính là những “mạch máu nhỏ” trong “hệ thống tuần hoàn” – mộttrong những nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến “sức khỏe” của các doanh nghiệp Vìvậy, một nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là tiền đề đầu tiên cần được quan tâm khimuốn một doanh nghiệp phát triển bền vững Chính vì lý do này, ngày nay, tuyển dụng

và xây dựng một đội ngũ nhân sự chất lượng cao luôn là một trong những yếu tố quantrọng mang tầm chiến lược và được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu

Saddam & Mansor (2015) cho rằng đặc tính quan trọng để một doanh nghiệp cóthể sống sót trong môi trường kinh doanh ngày nay là quản lý nguồn nhân lực thật tốt

Trang 16

vì sự tồn tại của một doanh nghiệp sẽ phụ thuốc rất lớn vào đội ngũ nhân sự của doanhnghiệp đó Trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp cần xâydựng một quy trình sử dụng nguồn nhân lực tối ưu Tuy nhiên, bên cạnh việc tập trungthu hút và tuyển dụng nhân sự, doanh nghiệp cũng cần phải xem xét dựa trên các khíacạnh khác nhau và toàn diện để đánh giá sự phù hợp của người lao động đó đối vớihoạt động của doanh nghiệp Điều này có nghĩa là dù doanh nghiệp có khó khăn trongviệc tuyển dụng người lao động thì cũng cần phải duy trì những khung tiêu chuẩn riêngkhi tuyển dụng, tránh tình trạng vì thiếu nguồn lao động mà hạ thấp tiêu chuẩn haytuyển dụng bừa bãi người lao động vào doanh nghiệp Việc duy trì những khung tiêuchuẩn chung khi tuyển dụngĐiều này sẽ mang lại cho doanh nghiệp một lợi thế cạnhtranh không hề nhỏ bởi lẽ nguồn nhân lực đóng một vai trò quan trọng và then chốttrong mọi khâu của quy trình hoạt động của một doanh nghiệp Lookwood (2007) chorằng hệ thống quản trị nguồn nhân lực giúp các nhân viên trong doanh nghiệp duy trìđộng lực làm việc Còn Saddam & Mansor (2015) thì cho rằng một đội ngũ nhân sự cóđộng lực làm việc mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi íchCó thể nói, tối ưu hóanguồn nhân lực cũng đồng nghĩa với tối ưu hóa quy trình hoạt động của doanh nghiệp.

Để xây dựng được một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, doanh nghiệp phải bắt đầu từnhững khâu đầu tiên trong quy trình tuyển dụng Opatha (2010) cho rằng một trongnhững chức năng tổ chức của quản trị nguồn nhân sự là sử dụng hiệu quả nguồn lựccon người thông qua quá trình tuyển dụng, quản lý và cung cấp định hướng cho ngườilao động đạt được những mục tiêu của tố chức Do đó, đĐể xây dựng được một đội ngũnhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình phát triển bền vững, doanh nghiệp phảibắt đầu từ những khâu đầu tiên trong quy trình tuyển dụng Bên cạnh việc sử dụngnguồn lao động sẵn có của doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng sẽ luôn phải tuyển dụngthêm các lao động từ bên ngoài để đáp ứng các nhu cầu và mục tiêu kinh doanh

Tương tự như rất nhiều doanh nghiệp khác, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹthương Việt Nam (khu vực thành phố Hồ Chí Minh) hàng năm cũng phải tuyển dụng

Trang 17

một số lượng khá lớn người lao động để đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Ngay từ đầu, Techcombank đã xác định rõ tầmquan trọng của việc xây dựng một đội ngũ nhân sự năng động, tài năng, nhiệt huyết và

có trách nhiệm Do đó, Techcombank nói chung và Techcombank (khu vực thành phố

Hồ Chí Minh) luôn quan tâm đến công tác tuyển dụng tân tuyển để hoàn thiện quytrình tuyển dụng tối ưu hóa hiệu quả và tối thiểu hóa chi phí, thời gian và công sức Tất

cả nhằm thu hút những ứng viên tiềm năng và tuyển dụng nguồn nhân sự tân tuyểnchất lượng cao và có kỹ năng phù hợp Đó là lý do tôi quyết định lựa chọn đề tài “Giảipháp hoàn thiện quy trình tuyển dụng tân tuyển của Ngân hàng Thương mại Cố phần

Kỹ thương Việt Nam (khu vực thành phố Hồ Chí Minh)”

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài.

Quy trình tuyển dụng là một trong những đề tài được quan tâm và nghiên cứu khánhiều trong thực tiễn Trong đó, có thể kể đến những hai công trình nghiên cứu như:

1 Improving recruitment, selection and retention of employees – Bogatova, M.(2017)

Đề tài này được thực hiện với mục đích đánh giá quy trình tuyển dụng nhân sự tạicông ty Dpoingroup (Ba Lan) Nghiên cứu các kênh tuyển dụng, chiến lược tuyểndụng, quy trình tuyển dụng và chiến lược giữ nhân sự của công ty Từ các phân tích,đánh giá thực trạng tuyển dụng của công ty và quan điểm của các nhân viên để đề xuấtcác giải pháp cải thiện công tác quản trị nguồn nhân sự thông qua việc chỉ ra các kênhtuyển dụng, phương pháp tuyển dụng hiệu quả và chiến lược để cải thiện công táctuyển dụng tại doanh nghiệp

2 Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH xây dựngthương mại Thuận Việt – Võ Đặng Hồng Ngân (2018)

Đây là đề tài được thực hiện nhằm đưa ra một cái nhìn tổng thể về công tác tuyểndụng tại doanh nghiệp, từ khâu thu hút ứng viên đến khâu ra quyết định tuyển dụng

Ngày đăng: 29/07/2021, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w