ỔN ĐỊNH nền đắp TRÊN nền đất yếu (GIẢI PHÁP GIA tải + PP cố kết nền đất yếu BẰNG GIẾNG CÁTBẤC THẤM)

66 54 0
ỔN ĐỊNH nền đắp TRÊN nền đất yếu (GIẢI PHÁP GIA tải + PP cố kết nền đất yếu BẰNG GIẾNG CÁTBẤC THẤM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS 8.2 VÀO PHÂN TÍCH ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT YẾU THEO THỜI GIAN Khi tính toán theo tiêu chuẩn 2622000 phần lớn các công thức giải tích đều dựa trên lời giải gần đúng của Taylor (Approximate solution) về lý thuyết cố kết thấm Terzaghi. Khi tính toán theo phần mềm Plaxis V8.2 dựa trên trên lời giải phương pháp số (Numerial solution) của lý thuyết cố kết thấm Terzaghi. Nhóm tác giả kiến nghị: Khi tính toán ổn định nền đất yếu nền kết hợp giữa tiêu chuẩn hiện hành và sử dụng phần mềm tính toán để tăng độ chính xác cho việc tính toán. Nếu có thời gian nhóm tác giả kiến nghị nên tính toán để tối ưu chiều sâu cắm bấc thấm, tức là không cắm hết chiều sâu vùng đất yếu.

... :áp lực tải trọng cơng trình 4.3.3 Tính tốn kiểm tra ổn định đất đắp đất yếu Có hai phương pháp kiểm tra ổn định đất đắp : + Phương pháp phân mảnh cổ điển + Phương pháp Bishop Phương pháp phân... tạm thời lên đất để tăng nhanh q trình ép nước lỗ rỗng,tăng nhanh tốc độ cố kết đất, làm cho lún trước lún tới ổn định. Có phương pháp gia tải trước: +Gia tải trọng lượng khối đắp +Gia tải bơm hút... không * Vật liệu gia tải trước đất loại cát,loại sét tải trọng cơng trình * Phải đắp theo giai đoạn,trong giai đoạn giai đoạn đắp phải đảm bảo ổn định Cường độ đất yếu gia tăng sau cố kết tính theo

Ngày đăng: 28/07/2021, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • 1. Bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tuyến:

  • 2. Nền, mặt đường:

  • 3. Hệ thống thoát nước:

  • 4. Hệ thống ATGT:

  • 5. Hệ thống đường ngang, đường dân sinh: Đường ngang trên đoạn tuyến gồm có:

  • 6. Điều tra thủy văn:

  • 7. Điều tra lưu lượng xe:

  • 8. Điều tra mỏ vật liệu, vị trí bãi thải:

  • 1.4.4 - Giải pháp gia cố bằng đệm cát.

  • 1.4.5 - Kết luận.

    • CHƯƠNG 2

    • CHƯƠNG 3

      • 3.1. Tổng quan về giải pháp xử lý nền đất yếu:

      • 3.1.9.Bơm hút chân không:

      • XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐOẠN KM11+504 - KM13+100, QUỐC LỘ 26,

      • TỈNH KHÁNH HÒA

      • 4.1. Luận chứng chọn giải pháp xử lý nền đường đoạn Km11+504 - Km13+100, Quốc lộ 26, Tỉnh Khánh Hòa.

      • 4.1.4 - Giải pháp gia cố bằng đệm cát.

      • 4.1.5 - Kết luận.

        • Trên cơ sở phân tích các giải pháp xử lý nền đường, đánh giá các vấn đề địa chất công trình - điều kiện địa chất công trình đoạn đoạn Km11+504 - Km13+100, Quốc lộ 26, Tỉnh Khánh Hòa cho thấy, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Mặt khác đoạn tuyến cần xử lý cũng có những cao độ đắp khác nhau, đặc điểm nền đất cũng có sự khác nhau ở một số đoạn. Chính điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn giải pháp xử lý tối ưu. Tuy nhiên, qua phân tích cụ thể về các giải pháp xử lý, chiều cao đắp, đặc điểm nền đất và các vấn đề khác, có thể đưa ra kết luận như sau:

        • 4.2 Giới thiệu về phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm:

          • 4.2.1 Khái quát phương pháp

          • 4.2.2 Cấu tạo bấc thấm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan