1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Chính sách BHXH Đề tài Thực trạng BHXH tự nguyện Việt Nam

23 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 438,92 KB

Nội dung

Tiểu luận đầy đủ bộ môn Chính sách Bảo hiểm xã hội. Đề tài: Đánh giá thực trạng chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam. Đại học Lao động Xã hội 2021. MỤC LỤC2LỜI MỞ ĐẦU4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN61.1Khái niệm, nguyên tắc của BHXH tự nguyện61.1.1 Khái niệm BHXH tự nguyện.61.1.2 Các nguyên tắc BHXH tự nguyện61.2Nội dung cơ bản của BHXH tự nguyện81.2.1. Đối tượng áp dụng81.2.2. Quyền và trách nhiệm của người tham gia BHXH tự nguyện91.2.3. Phương thức đóng và mức đóng BHXH tự nguyện91.2.4. Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện10CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BHXH TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM112.1 Đánh giá thực trạng chính sách BHXH tự nguyện ở Việt Nam112.2.1 Đánh giá phát triển đối tượng tham gia BHXHTN112.2.2 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện142.2.3 Đánh giá công tác hỗ trợ, chăm sóc khách hàng tham gia BHXH tự nguyện142.2.4. Đánh giá thực trạng hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện162.2 Đánh giá chung172.2.1 Kết quả172.2.2 Hạn chế và nguyên nhân18CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHXHTN Ở VIỆT NAM193.1 Đề xuất giải pháp về hoàn thiện chính sách BHXH tự nguyện193.1.1 Cải cách chính sách BHXH tự nguyện để hấp dẫn NLĐ tham gia193.1.2 Nâng cao hỗ trợ đóng của Nhà nước, huy động tương trợ của cộng đồng xã hội để tạo cơ hội tham gia BHXHTN193.2 Đề xuất giải pháp về tổ chức thực hiện chính sách BHXHTN193.2.1 Tăng cường biện pháp tuyên truyền trực tiếp phù hợp hơn với đặc điểm của NLĐ phi chính thức203.2.2 Tăng cường biện pháp quản lý hiện đại để nâng cao năng lực, chất lượng phục vụ của cơ quan BHXH20KẾT LUẬN21DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO22

z Trường: Đại học Lao Động – Xã hội Khoa: Bảo Hiểm  Mơn: Chính sách Bảo hiểm xã hội Tên đề tài: Đánh giá thực trạng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp niên chế: Lớp học phần: Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm, nguyên tắc BHXH tự nguyện 1.1.1 Khái niệm BHXH tự nguyện 1.1.2 Các nguyên tắc BHXH tự nguyện 1.2 Nội dung BHXH tự nguyện 1.2.1 Đối tượng áp dụng 1.2.2 Quyền trách nhiệm người tham gia BHXH tự nguyện 10 1.2.3 Phương thức đóng mức đóng BHXH tự nguyện 10 1.2.4 Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện 11 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BHXH TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 12 2.1 Đánh giá thực trạng sách BHXH tự nguyện Việt Nam 12 2.2.1 Đánh giá phát triển đối tượng tham gia BHXHTN 12 2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện 15 2.2.3 Đánh giá công tác hỗ trợ, chăm sóc khách hàng tham gia BHXH tự nguyện 15 2.2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện 17 2.2 Đánh giá chung 18 2.2.1 Kết 18 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 19 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHXHTN Ở VIỆT NAM 20 3.1 Đề xuất giải pháp hồn thiện sách BHXH tự nguyện 20 3.1.1 Cải cách sách BHXH tự nguyện để hấp dẫn NLĐ tham gia 20 3.1.2 Nâng cao hỗ trợ đóng Nhà nước, huy động tương trợ cộng đồng xã hội để tạo hội tham gia BHXHTN 20 3.2 Đề xuất giải pháp tổ chức thực sách BHXHTN 20 3.2.1 Tăng cường biện pháp tuyên truyền trực tiếp phù hợp với đặc điểm NLĐ phi thức 21 3.2.2 Tăng cường biện pháp quản lý nâng cao lực, chất lượng phục vụ quan BHXH 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH BHXHTN BHYT HĐND NLĐ NSDLĐ UBND Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm y tế Hội đồng nhân dân Người lao động Người sử dụng lao động Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số đối tượng tham gia BHXHTN 12 Bảng 2: Số tiền thu BHXH tự nguyện 12 Bảng 3: Số đối tượng hưởng BHXHTN 13 LỜI MỞ ĐẦU Trong công đổi đất nước, ngành, lĩnh vực hoạt động có đóng góp định ln tự cải tiến để vươn tới hồn thiện Bảo hiểm ngành dịch vụ, có giá trị quan trọng kinh tế quốc dân Bảo hiểm xã hội phận lớn hệ thống an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội trải qua trình phát triển thay đổi mơ hình nội dung hình thức, chế độ bảo hiểm ngày mở rộng hoàn thiện hơn, đồng thời đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội mở rộng theo Một mục tiêu triết lý bảo hiểm xã hội ổn định phát triển xã hội, đảm bảo điều kiện thiết yếu đời sống người Trong xã hội đại, quốc gia, mặt nỗ lực hướng vào phát huy nguồn lực, nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, tạo bước phát triển bền vững; mặt khác, khơng ngừng hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, trước hết BHXH để giúp cho người, NLĐ có khả chống đỡ với rủi ro, đặc biệt rủi ro kinh tế thị trường rủi ro xã hội khác Trong giai đoạn kinh tế phát triển theo hướng thị trường Đảng Nhà nước quan tâm quan trọng thực sách xã hội NLĐ Tuy nhiên, trải qua thời gian dài, sách BHXH phục vụ đối tượng NLĐ thuộc quan doanh nghiệp Nhà nước Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995, Điều 140 có quy định loại hình BHXH bắt buộc tự nguyện áp dụng loại đối tượng loại doanh nghiệp để bảo đảm cho NLĐ hưởng chế độ bảo hiểm thích hợp Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước hội nhập sâu vào kinh tế giới, hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội phải phát triển hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu người lao động, nhân dân Bảo đảm nhu cầu an sinh xã hội, trước hết nhu cầu BHXH mục tiêu quan trọng, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với xu chung cộng đồng quốc tế hướng tới xã hội phồn vinh, cơng an tồn Sự phát triển kinh tế thị trường mang biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân NLĐ ngày cao, đời sống kinh tế xã hội nhân dân có cải thiện rõ rệt Vấn đề cải thiện nâng cao mức sống NLĐ mục tiêu trước mắt, lâu dài Đảng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh việc ban hành sách nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nước quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Vì vậy, việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động cần thiết Luật BHXH đời có hiệu lực thi hành từ năm 2007, riêng chế độ BHXH tự nguyện áp dụng từ năm 2008 Bảo hiểm xã hội tự nguyện chủ yếu áp dụng cho đối tượng công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi với nam, đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi nữ không thuộc diện áp dụng pháp luật BHXH bắt buộc Như vậy, người lao động khu vực có quyền có quyền lợi tham gia thụ hưởng sách bảo hiểm xã hội Việc triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện mới, hệ thống bảo hiểm xã hội phân cấp tổ chức máy hoạt động đến cấp huyện có đại lý đến cấp xã, phường thuận lợi cho người lao động tiếp cận để tham gia Tuy nhiên, nay, số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu họ định hướng Đảng Nhà nước Nguyên nhân số lượng người tham gia cịn đặc điểm lao động đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta là: trình độ học vấn nhận thức xã hội nhiều hạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, việc làm bấp bênh, thu nhập thấp Vấn đề cần đặt làm để người lao động nhận thức cần thiết tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; Giải pháp để tăng cường hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện; Vấn đề thể chế tổ chức thực hiện, đội ngũ cán quản lý, thực cần hoàn thiện Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “ Đánh giá thực trạng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam ” với mong muốn hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta Trong trình thực tiểu luận, cịn hạn chế hiểu biết nên tránh sai sót nên mong đóng góp ý kiến thầy để em rút kinh nghiệm cho sau Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Hồng Xuyến hướng dẫn cách tận tình để em hồn thành tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm, nguyên tắc BHXH tự nguyện 1.1.1 Khái niệm BHXH tự nguyện Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội Nhà nước ban hành quản lý để vận động, khuyến khích người lao động người sử dụng lao động tự nguyện tham gia, nhằm đảm bảo bù đắp phần thu nhập cho thân người lao động gia đình họ bị giảm nguồn thu nhập gặp phải rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già, tử tuất,… đồng thời góp phần đảm bảo cơng an sinh xã hội 1.1.2 Các nguyên tắc BHXH tự nguyện Là loại hình BHXH, nên BHXH tự nguyện có nguyên tắc chung giống BHXH bắt buộc, bên cạnh có nguyên tắc đặc thù, cụ thể gồm: 1.1.2.1 Các nguyên tắc chung BHXH Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý BHXH Nhà nước người trực tiếp tổ chức, đạo quản lý tồn nghiệp BHXH thơng qua việc ban hành quy định pháp luật bảo hiểm xã hội kiểm tra việc thực quy định Tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước bước mở rộng nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho NLĐ gia đình họ NLĐ bị suy giảm khả lao động gặp rủi ro, khó khăn như: chết, tai nạn, thất nghiệp,… Bên cạnh đó, quỹ BHXH hình thành sở đóng góp ba bên ( Nhà nước – NSDLĐ - NLĐ ) nhằm giúp đỡ mặt vật chất cho NLĐ họ gặp khó khăn không tham gia quan hệ lao động mà chấm dứt quan hệ lao động Do đó, bên cạnh nghĩa vụ đóng bảo hiểm chủ thể tham gia quan hệ lao động, NSDLĐ NLĐ, Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ quỹ BHXH trường hợp cần thiết Nhà nước có biện pháp để bảo toàn giá trị quỹ, bảo đảm an tồn tài cho quỹ BHXH Nguyên tắc thực BHXH sở phân phối theo lao động BHXH hình thức phân phối tổng sản phẩm quốc dân nên việc thực BHXH phải dựa sở nguyên tắc phân phối theo lao động Tuy nhiên, xem xét nguyên tắc cần đặt chúng mối quan hệ phù hợp với nguyên tắc khác BHXH Bởi vì, bên cạnh nội dung pháp lý, BHXH cịn chứa nội dung xã hội theo ngun tắc “Lấy số đơng bù số ít” Do đó, NLĐ đóng góp vào quỹ BHXH khơng có nghĩa chắn hưởng chế độ BHXH Nguyên tắc phải thực BHXH cho trường hợp giảm khả lao động cho NLĐ Ý nghĩa BHXH thực BHXH áp dụng rộng rãi tất người lao động, khơng có phân biệt Ngun tắc nhằm đảm bảo cho NLĐ làm việc thành phần kinh tế nào, loại hình tổ chức lao động Khi có đủ điều kiện, dấu hiệu phát sinh quan hệ bảo hiểm xã hội hưởng quyền lợi BHXH không phân biệt hình thức pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động, giới tính, tuổi tác, 1.1.2.2 Các nguyên tắc đặc thù Mức hưởng BHXH tự nguyện tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH tự nguyện Trợ cấp BHXH khoản trợ cấp tiền cho NLĐ thay cho thu nhập bị bỏ lỡ chi tiêu tăng lên đột xuất họ gặp khó khăn, rủi ro khác sống Chính vậy, mức trợ cấp mặt nguyên tắc phải thấp mức tiền lương làm việc Tuy nhiên, phải tính đến nhu cầu sinh hoạt tối thiểu cho người bảo hiểm Do đó, Nhà nước cần phải có quy định khống chế mức trợ cấp BHXH tối thiểu nhằm bảo vệ quyền lợi cho người BHXH Trợ cấp BHXH tối thiểu mức trợ cấp bắt buộc Nhà nước quy định mà NSDLĐ quan BHXH phải trả cho người hưởng BHXH Mức trợ cấp BHXH tối thiểu quy định, thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể thường vào số yếu tố liên quan như: mức sống tối thiểu, tiền lương tối thiểu, nhu cầu chi tiêu tối thiểu có BHXH phát sinh,… Nguyên tắc người tham gia sở tự nguyện lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập Theo nguyên tắc này, việc tham gia hay khơng tham gia hồn tồn người tham gia định Người tham gia tự lựa chọn mức đóng, phương thức đóng theo nhu cầu khả thân sở khung quy định Với đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hầu hết NLĐ khơng có quan hệ lao động, nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện khơng phải nhiều bên đóng góp mà đóng góp thân NLĐ khả đầu tư phần tiền nhàn rỗi quỹ Luật BHXH quy định mức đóng phương thức đóng BHXH tự nguyện NLĐ thể rõ nguyên tắc tự ý chí người tham gia BHXH Người lao động chọn phương thức đóng sau: hàng tháng, hàng quý, tháng đóng lần Hỗ trợ cho BHXH bắt buộc tận dụng kinh nghiệm BHXH bắt buộc, việc thực BHXH tự nguyện phải đơn giản, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ, xã hội ngày có nhiều thành tựu to lớn phục vụ người NLĐ ngày làm nhiều cải, nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt ngày cao, ngày có nhu cầu hưởng thụ dịch vụ xã hội Để đáp ứng nhu cầu cần có nhiều điều kiện, điều kiện điều kiện kinh tế Trong xã hội tồn loại hình bảo hiểm tự nguyện bên cạnh bảo hiểm xã hội bắt buộc Trong q trình lao động, nhiều NLĐ tích lũy thu nhập đáng kể, từ đó, họ lại tham gia thêm BHXH tự nguyện, hưu, họ có nguồn thu nhập ổn định, an tồn Do vậy, BHXH tự nguyện hỗ trợ cho BHXH bắt buộc, góp phần đảm bảo an sinh, an tồn xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam đời sau BHXH bắt buộc thời gian dài Trên thực tế, BHXH bắt buộc thực từ ngày đầu xây dựng đất nước Đến loại hình khơng ngừng củng cố phát huy vai trị to lớn Từ thực tế vậy, BHXH tự nguyện phải tận dụng kinh nghiệm tổ chức thực BHXH Quỹ BHXH tự nguyện quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng mục đích hạch tốn độc lập Theo đó, Quỹ BHXH tự nguyện phải quản lý cách chặt chẽ, quản lý thu, chi phải xác, rõ ràng, cơng khai, tránh việc trục lợi cá nhân dẫn tới hậu Thâm hụt quỹ, vỡ quỹ,… 1.2 Nội dung BHXH tự nguyện 1.2.1 Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng BHXH theo loại hình BHXH tự nguyện quy định Điều NGHị định số 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn Phần Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi nữ, không thuộc diện áp dụng pháp luật BHXH bắt buộc, bao gồm: - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng - Cán không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố - Người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Người lao động tự tạo việc làm bao gồm người tự tổ chức hoạt động để có thu nhập cho thân - Người lao động có thời hạn làm việc nước ngồi mà trước chưa tham gia BHXh bắt buộc tham gia BHXH bắt buộc nhận BHXH lần - Người tham gia khác 1.2.2 Quyền trách nhiệm người tham gia BHXH tự nguyện 1.2.2.1 Quyền người tham gia BHXH tự nguyện Được cấp sổ BHXH; nhận lương hưu trợ cấp BHXH tự nguyện đầy đủ, kịp thời, thuận tiện theo quy định Hưởng BHYT hưởng lương hưu Yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp thơng tin việc đóng, quyền hưởng chế độ, thủ tục thực BHXH Khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước, cá nhân có thẩm quyền quyền lợi hợp pháp bị vi phạm tổ chức, cá nhân thực BHXH tự nguyện có hành vi vi phạm pháp luật BHXH Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu trợ cấp BHXH tự nguyện 1.2.2.2 Trách nhiệm người tham gia BHXH tự nguyện Đóng BHXH tự nguyện theo phương thức mức đóng theo quy định Thực quy định việc lập hồ sơ BHXH tự nguyện Bảo quản sổ BHXH theo quy định 1.2.3 Phương thức đóng mức đóng BHXH tự nguyện 10 1.2.3.1 Phương thức đóng Người tham gia BHXH tự nguyện đăng ký với tổ chức BHXH theo ba phương thức là: - Đóng hàng tháng ( đóng thời hạn 15 ngày đầu ) - Đóng hàng quý ( đóng thời hạn 45 ngày đầu ) - Đóng tháng lần ( đóng thời hạn tháng đầu ) Mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng Mức đóng hàng tháng = Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH tự nguyện * Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn Trong đó: Mức thu nhập tháng người tham gia BHXHTN lựa chọn = Lmin + m * 50000 ( đồng/tháng ) Lmin: mức lương tối thiểu chung; m: số nguyên, >=0 Tỷ lệ phần trăm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định sau: Từ 1/2008 đến 12/2009 16% Từ 1/2010 đến 12/2011 18% Từ 1/2012 đến 12/2013 20% Từ 1/2014 trở 22% 1.2.3.2 Đăng ký lại phương thức đóng BHXH tự nguyện Người tham gia BHXH tự nguyện đăng ký lại phương thức đóng mức thu nhập tháng làm đóng BHXH với tổ chức BHXH Thời hạn đăng ký: sau tháng kể từ lần đăng ký trước 1.2.4 Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện Người tham gia BHXH tự nguyện coi tạm dừng đóng khơng tiếp tục đóng BHXH khơng có u cầu nhận BHXH lần Trường hợp tiếp tục đóng BHXHTN phải đăng ký lại phương thức đóng mức thu nhập tháng làm đóng BHXH với tổ chức BHXH sau tháng kể từ tháng người tham gia BHXH tự nguyện dừng đóng 11 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BHXH TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Đánh giá thực trạng sách BHXH tự nguyện Việt Nam 2.2.1 Đánh giá phát triển đối tượng tham gia BHXHTN Những năm gần đây, công tác phát triển người tham gia BHXHTN có bước tăng trưởng vượt bậc, ấn tượng so với mục tiêu đề Bảng 1: Số đối tượng tham gia BHXHTN (Đơn vị: Nghìn người) Số đối tượng tham gia BHXHTN 277.161 573.901 1.128.000 (Nguồn: BHXH Việt Nam) Năm 2018 2019 2020 Theo số liệu BHXH Việt Nam, tính đến hết năm 2018, tổng số người tham gia BHXH tự nguyện đạt 277 nghìn người Nhưng riêng năm 2019, số người tham gia đạt gần 574 nghìn người Đến năm 2020, số người tham gia BHXH tự nguyện đạt 1,128 triệu người, gần gấp đôi số người tham gia năm 2019, đó, nữ giới tham gia BHXH tự nguyện chiếm gần 60% Như vậy, thấy tỷ lệ nữ giới tham gia BHXH tự nguyện cao nam giới, nguyên nhân điều kiện tuổi đời để hưởng lương hưu thấp nam giới, tuổi thọ bình quân nữ giới cao nam giới khoảng tuổi, nữ giới làm cơng việc phi thức nhiều Tuy vậy, mức độ bao phủ BHXH tự nguyện chưa tương xứng với tiềm Tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện phản ánh mức độ bao phủ hệ thống BHXH tự nguyện mức độ tham gia NLĐ sách BHXHTN Bảng 2: Số tiền thu BHXH tự nguyện (Đơn vị: Đồng) Năm 2018 2019 2020 Số thu BHXH tự nguyện 1.271,497 3.521,782 6.743,161 (Nguồn: BHXH Việt Nam) 12 Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, số người tham gia BHXHTN gia tăng kéo theo số thu BHXHTN phát triển chứng tỏ công tác tuyên truyền BHXH phần ý NLĐ quan tâm đến sức khỏe Bảng 3: Số đối tượng hưởng BHXHTN Loại chế độ Chế độ hưu trí Chi trả hàng tháng Trợ cấp lần trước nghỉ hưu Chi trả chế độ BHXH lần Chế độ tử tuất Chi phí mai táng Tuất hàng tháng Tuất lần Số người giải hưởng hưu trí năm 2018 2019 2020 13,350 355 20,985 675 40,863 972 5580 6210 8301 75 45 300 97 115 68 82 450 510 (Nguồn: BHXH Việt Nam) Chính sách BHXHTN phát huy tác dụng rõ rệt, số người hưởng lương hưu năm tăng nhanh Với mức lương hưu mà người tham gia BHXHTN nhận có tác dụng trực tiếp đến đời sống NLĐ, giúp họ cải thiện sống hết tuổi lao động Ngoài ra, người hưởng lương hưu cấp thẻ bảo hiểm y tế , tốn chi phí chăm sóc y tế góp phần hỗ trợ người lao động vượt qua khó khăn, rủi ro, bệnh tật già tuổi cao, sức yếu Mức độ bao phủ số người tham gia BHXHTN thấp, mức hưởng chưa cao kết triển khai sách thời gian qua cho thấy số người tham gia hưởng tăng lên đáng kể Điều khẳng định đắn sách BHXH tự nguyện góp phần ổn định sống cho NLĐ gia đình họ, khắc phục khó khăn gặp rủi ro già Việc tham gia BHXH tự nguyện phụ thuộc nhiều vào khả thu nhập người lao động, đa phần việc làm bấp bênh, thu nhập thấp, tích lũy ít; nhận thức người dân ý nghĩa việc tham gia BHXH hạn chế, đa số người dân chưa hình thành ý thức tham gia BHXH tự nguyện lúc trẻ để hưởng lương hưu già Một số khác có thói quen dựa vào cháu văn hóa lâu đời, cịn hồi nghi bền vững quỹ BHXH tương lai 13 Chính quyền số địa phương chưa thực quan tâm đến sách BHXH tự nguyện Sự phối hợp cấp, ngành địa phương với quan BHXH chưa thường xuyên, thiếu quan tâm, có nơi coi nhiệm vụ riêng quan BHXH 14 2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện Trong năm gần công tác tuyên truyền ngành BHXH tăng cường, đa dạng hình thức, phương tiện thơng tin tới người dân, người lao động Mặc dù vậy, công tác tuyên truyền vận động thời gian qua chưa thực phù hợp với loại lao động phi thức, khó khăn tiếp cận thông tin Bản thân người lao động khu vực phi thức hạn chế kiến thức, mà thủ tục đóng – hưởng lại phức tạp, nhiều giấy tờ nên họ ngại Nhiều người lao động chưa biết hiểu chưa đầy đủ ý nghĩa, nội dung sách BHXH, chí cịn nhầm lẫn với bảo hiểm thương mại khác thiếu thông tin Nhận thức NLĐ BHXH hạn chế, chưa có thói quen tham gia BHXH tự nguyện trẻ để già hưởng lương hưu Mặt khác, chi phí thù lao khai thác đối tượng tham gia cịn thấp, chưa linh hoạt doanh nghiệp bảo hiểm thương mại khác, chưa khuyến khích Đại lý để vận động đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Người lao động tự họ chưa có điều kiện tìm hiểu BHXH tự nguyện thiếu thông tin Trong đó, nguồn cung BHXH lại chưa có giải pháp tuyên truyền phù hợp để đáp ứng yêu cầu thông tin người dân Trong thời gian trước mắt lâu dài, hoạt động cần đẩy mạnh sớm đưa giải pháp tuyên truyền phù hợp, nhằm nâng cao nhận thức người dân, người lao động, kể cấp, ngành, tổ chức trị xã hội 2.2.3 Đánh giá cơng tác hỗ trợ, chăm sóc khách hàng tham gia BHXH tự nguyện Hiện nay, có nhiều sách nhằm hỗ trợ, chăm sóc khách hàng tham gia BHXH tự nguyện: Thủ tục tham gia người tham gia có mã số BHXH cần kê khai mã số mà không cần giấy tờ chứng minh khác Người lao động đăng ký tham gia quan BHXH đại lý thu( Ủy ban nhân dân, bưu điện,…), thời gian giao dịch rút ngắn Tuy nhiên, hàng tháng, tháng, tháng năm người tham gia phải đến đại lý thu để nộp tiền tùy theo phương thức đóng đăng ký, chưa thể nộp lúc, nơi ngân hàng Về phương thức đóng hỗ trợ mang tính linh hoạt cho người lao động, cụ thể: Người tham gia BHXH tự nguyện chọn phương thức đóng sau để đóng vào quỹ hưu trí tử tuất: 15 Đóng hàng tháng; Đóng 03 tháng lần; Đóng 06 tháng lần; Đóng 12 tháng lần; Đóng lần cho nhiều năm sau khơng q năm lần; Đóng lần cho năm thiếu người tham gia BHXH đủ điều kiện tuổi để hưởng lương hưu theo quy định thời gian đóng bảo hiểm xã hội cịn thiếu khơng q 10 năm đóng đủ 20 năm để hưởng lương hưu Trường hợp người tham gia BHXH đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định mà thời gian đóng bảo hiểm xã hội cịn thiếu 10 năm có nguyện vọng tiếp tục đóng BHXH tự nguyện thời gian đóng BHXH cịn thiếu khơng q 10 năm đóng lần cho năm thiếu để hưởng lương hưu theo quy định a) b) c) d) e) f) Nhà nước hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXHTN, cụ thể: Mức hỗ trợ đối tượng hỗ trợ: Người tham gia BHXHTN Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm(%) mức đóng BHXH hàng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn quy định Khoản Điều 10 Nghị định này, cụ thể: a) Bằng 30% người tham gia BHXHTN thuộc hộ nghèo; b) Bằng 25% người tham gia BHXHTN thuộc hộ cận nghèo; c) Bằng 10% đối tượng khác Khuyến khích quan, tổ chức cá nhân hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXHTN Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khả ngân sách NHà nước thời kỳ, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia BHXHTN cho phù hợp Thời gian hỗ trợ tùy thuộc vào thời gian tham gia BHXH tự nguyện thực tế người không 10 năm Phương thức hỗ trợ: Người tham gia BHXHTN thuộc đối tượng hỗ trợ nộp số tiền đóng BHXH phần thuộc trách nhiệm đóng cho quan BHXH đại lý thu BHXHTN quan BHXH định Tuy nhiên, số hạn chế như: 16 - Một số quan BHXH địa phương chưa chủ động tham mưu với cấp Ủy, Đảng, quyền địa phương việc đạo thực sách BHXHTN; - Chính quyền địa phương chưa tham mưu trình HĐND cấp giao tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXHTN cho UBND cấp; - Số người hưởng BHXH lần nhiều; - Mức hỗ trợ Nhà nước thấp chưa hấp dẫn người dân tham gia BHXHTN; - Chưa có nghiên cứu tồn diện đối tượng tham gia BHXHTN nhằm đề xuất giải pháp tổ chức thực có hiệu 2.2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện Tổ chức làm Đại lý thu quan BHXH ký hợp đồng đại lý thu BHXH, BHYT bao gồm loại hình như: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; đơn vị nghiệp; tổ chức trị - xã hội; tổ chức xã hội – nghề nghiệp tổ chức kinh tế Với đa dạng loại vậy, nhiên số lượng đại lý thu chiếm tỷ trọng lớn UBND cấp xã, theo quy định hoạt động đại lý thu ban hành kèm theo Quyết định số 999/QĐ-BHXH có quy định trường học mơ hình đại lý thu BHYT ( thu học sinh, sinh viên theo học trường) BHXH tỉnh phối hợp với quan truyền thông địa bàn triển khai tuyên truyền sách BHXH, BHYT; vận động người dân tham gia BHXH, BHYT qua mạng lưới hệ thống đại lý thu BHXH tỉnh phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức làm đại lý thu BHXH, BHYT đánh giá, khảo sát trực tiếp điểm thu nhân lực làm công tác thu; tổ chức ký hợp đồng đại lý thu với tổ chức đủ điều kiện; tổ chức đào tạo, tập huấn quy trình nghiệp vụ; cấp thẻ nhân viên đại lý thu cho người đủ điều kiện để thực nhiệm vụ Phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, sở quy định sách pháp luật BHXH hành quy định hoạt động đại lý thu BHXH Việt Nam ban hành, hệ thống mạng lưới đại lý thu BHXH, BHYT toàn quốc tích cực phối hợp quan BHXH tổ chức tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện Nhân viên đại lý thu đến nhà để tổ chức thu trả kết cho người dân, tạo niềm tin cho người dân việc thực sách BHXH Tuy nhiên, bên cạnh cịn số hạn chế: Một số Đại lý thu công việc nhiều nên chưa quan tâm, phối hợp thực hiện; việc phối hợp công tác tuyên truyền chưa thực hiệu quả, thể nhiều tổ chức kinh tế chưa biết đến mức đóng, phương thức đóng,… 2.2.4 Đánh giá thủ tục, hồ sơ quy trình tham gia BHXHTN 17 Việc đăng ký tham gia BHXH tự nguyện thường dễ dàng, thuận tiện để NLĐ làm thủ tục Ngoài ra, việc giao nộp hồ sơ, nhận kết giải thơng qua hình thức đăng ký như: giao dịch điện tử qua dịch vụ bưu cơng ích trực tiếp quan BHXH Đại lý thu Ở Việt Nam, quy trình thủ tục hồ sơ đăng ký tham gia BHXHTN cải tiến nhiều lần, đến thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện cho NLĐ Cụ thể: NLĐ làm thủ tục tham gia, đóng góp trực tiếp cho quan BHXH thông qua Đại lý thu BHXH Thời hạn giải vòng ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ người tham gia BHXHTN, tổ chức BHXH có trách nhiệm cấp Sổ BHXH Việc tiếp nhận trả kết giải trì thực nghiêm túc, có hiệu qua hình thức giao dịch điện tử bưu cơng ích Thơng qua hình thức đa dạng, linh hoạt nêu giúp tiết kiệm thời gian, chi phí lại, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân, NLĐ doanh nghiệp tham gia giao dịch với quan BHXH Quy trình thủ tục đóng BHXHTN đơn giản hóa thuận lợi mạng lưới Đại lý thu BHXH cịn ít, trình độ Đại lý thu cịn hạn chế, phong cách phục vụ chưa chuyên nghiệp đại Sự phối hợp tổ chức thực sách BHXHTN cấp, ngành địa phương với quan BHXH chưa thường xuyên Việc triển khai sách vào sống chưa linh hoạt, NLĐ cịn khó khăn việc tiếp cận với việc đóng góp BHXH Quy trình thủ tục hưởng chế độ BHXHTN giống với BHXHBB cần đẩy mạnh cải tiến hơn.Thái độ cán BHXH giải công việc có chuyển biến tích cực đáng kể, nhiên đơi có nơi cịn gây phiền hà, dây dưa, dẫn tới người dân có tâm lý “ngại” tham gia BHXHTN 2.2 Đánh giá chung 2.2.1 Kết Được áp dụng từ ngày 01/01/2008, sách BHXH tự nguyện có nhiều ưu việt đầy tính nhân văn, tạo điều kiện cho nông dân người lao động tự tham gia hưởng chế độ lương hưu hết tuổi lao động BHXHTN dựa đóng góp NLĐ khơng có quan hệ lao động; có hỗ trợ phù hợp từ ngân sách Nhà nước cho nông dân, người nghèo, người có thu nhập thấp, lao động khu vực phi thức để mở rộng diện bao phủ BHXH; nâng cao ý thức, trách nhiệm NLĐ việc tự bảo đảm an sinh cho thân 18 Nhìn chung hệ thống pháp luật quy định BHXHTN xây dựng cách đầy đủ chi tiết tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc tổ chức triển khai thực hiện, hứa hẹn thúc đẩy phát triển BHXH cách mạnh mẽ 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế Chính sách BHXHTN chưa thực hấp dẫn thực chế độ hưu trí tử tuất, nhiều người dân có nhu cầu tham gia nhiều chế độ chưa đáp ứng Quy định điều kiện hưởng lương hưu khắt khe, phải tham gia 20 năm hưởng lương hưu dẫn đến tình trạng nhiều người có thời gian đóng BHXH dài rời khỏi hệ thống, hưởng BHXH lần thay hưởng lương hưu hàng tháng Ngồi ra, sách BHXHTN thiếu kết nối hỗ trợ lẫn chế độ BHXH *Nguyên nhân - BHXHTN quy định chế độ dài hạn hưu trí tử tuất; chế độ ngắn hạn quan trọng thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, BHYT khơng hưởng Quy định vơ tình trở thành rào cản khiến NLĐ khu vực phi thức tham gia vào loại hình BHXHTN, lao động nữ - Một số quy định chế độ hưởng ngặt nghèo hơn, nhiều lao động tự mong muốn già nhận khoản lương hưu để trang trải sống hàng ngày Thế nhưng, với khoản thu nhập không dư dả khiến đa phần không dám nghĩ đến việc tham gia BHXHTN 19 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHXHTN Ở VIỆT NAM 3.1 Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách BHXH tự nguyện 3.1.1 Cải cách sách BHXH tự nguyện để hấp dẫn NLĐ tham gia - Bỏ quy định khống chế tham gia loại hình BHXHBB BHXHTN Điều hạn chế lớn đến nhu cầu tham gia BHXH người dân, người lao động Trong thời gian tới Luật BHXH nên sửa quy định này, cho phép đối tượng BHXHTN tham gia có điều kiện vào loại hình BHXHBB, tức NLĐ có đủ điều kiện cần thiết tham gia đóng góp vào quỹ BHXHBB để hưởng quyền lợi người tham gia BHXHBB - Cấp miễn phí thẻ BHYT cho người tham gia BHXHTN Do tình hình bệnh tật ngày phức tạp, nhu cầu khám chữa bệnh người dân lớn, đối tượng tham gia BHYT bao phủ 90% dân số, kết quan trọng để hướng tới BHYT bao phủ toàn dân thách thức lớn số người cịn lại chưa tham gia người tự đóng góp, trùng với đối tượng BHXHTN Với việc cấp thẻ miễn phí giúp Nhà nước có điều kiện mở rộng độ bao phủ cho sách BHXH BHYT, tạo liên thơng sách xã hội, góp phần đảm bảo ASXH toàn dân - Hạn chế đối tượng tham gia rời khỏi hệ thống Điều khiến cho việc phát triển đối tượng cân đối quỹ Do đó, nên hạn chế tình trạng hưởng BHXH lần theo hướng giảm mức hưởng lần khuyến khích NLĐ hưởng trợ cấp hàng tháng 3.1.2 Nâng cao hỗ trợ đóng Nhà nước, huy động tương trợ cộng đồng xã hội để tạo hội tham gia BHXHTN - Nâng cao mức hỗ trợ đóng Nhà nước để thu hút NLĐ tham gia Với quy định tạo cú hích giai đoạn đầu nhằm tạo lực lượng tiên phong, phong trào tham gia BHXHTN, tạo thói quen tiết kiệm cho ASXH, từ tác động tới ý thức, hành vi người khác làm theo - Huy động tương hỗ cộng đồng xã hội Nhà nước chế khuyến khích đề cao tinh thần tương thân tương doanh nghiệp, đoàn thể, cá nhân hỗ trợ đóng góp, tặng sổ BHXH cam kết tài trợ, bảo trợ cho người dân, đặc biệt người yếu thế, người nghèo,… 3.2 Đề xuất giải pháp tổ chức thực sách BHXHTN 20 ... tổ chức BHXH sau tháng kể từ tháng người tham gia BHXH tự nguyện dừng đóng 11 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BHXH TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Đánh giá thực trạng sách BHXH tự nguyện Việt Nam 2.2.1... người tham gia BHXH tự nguyện 10 1.2.3 Phương thức đóng mức đóng BHXH tự nguyện 10 1.2.4 Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện 11 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BHXH TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM ... tham gia BHXHTN 19 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHXHTN Ở VIỆT NAM 3.1 Đề xuất giải pháp hồn thiện sách BHXH tự nguyện 3.1.1 Cải cách sách BHXH tự nguyện để

Ngày đăng: 28/07/2021, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w