Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
637,5 KB
Nội dung
TỘI PHẠM HỌC CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH I II III IV KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỘI PHẠM HỌC MỐI QUAN HỆ CỦA TỘI PHẠM HỌC VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC KHÁC „Tội phạm học“ xuất pháp từ hai thuật ngữ: (1) Thuật ngữ tiếng latin „Crimen“ Crimen = Tội phạm (2) Thuật ngữ tiếng Hy lạp „Logos“ Logos = học thuyết Crimen logos = Học thuyết tội phạm = Tội phạm học Theo Bernd- Dieter Meier GS, ĐH Tổng hợp Hannover: Thuật ngữ Criminology Paul Topinard, nhà Nhân chủng học người Pháp, sử dụng lần vào năm 1879, sau Raffaele Garofalo sử dụng tác phẩm “Criminologia” vào năm 1885 Tội phạm học Tiếng Anh: Criminology Tiếng Pháp: Criminologie Tiếng Đức: Kriminologie Tiếng Nga: Kриминология Bernd-Dieter Meier: Tội phạm học ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu tội phạm tượng xã hội, nguyên nhân hành vi phạm tội, hậu gây cho nạn nhân xã hội biện pháp cách thức mà quan nhà nước áp dụng hành vi phạm tội (Meier, Bernd-Dieter: Kriminologie, Auflage, München 2007) tr • Gưppinger: Tội phạm học ngành khoa học thực nghiệm độc lập nghiên cứu việc diễn lĩnh vực đời sống cộng đồng có liên quan đến tội phạm, hậu tội phạm việc ngăn chặn hành vi phạm tội biện pháp chống tội phạm Göppinger, Hans: Kriminologie, Auflage, München 2008, tr Kaiser: Tội phạm học toàn hiểu biết khoa học hành vi phạm tội người thực hành vi phạm tội kiểm soát xử người phạm tội Keiser, Günther: Kriminoligie, 10 Auflage, Heidelberg 1997, tr Đối tượng nghiên cứu TPH Tình hình tội phạm Ngun nhân tội phạm Nhân thân người phạm tội Phòng ngừa tội phạm Các đối tượng nghiên cứu khác TPH Lí luận thực tiễn đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm nước giới Lịch sử hình thành phát triển tội phạm học Nạn nhân học Hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống tội phạm v.v ... Tổng hợp số liệu Tổng hợp số liệu q trình hệ thống hố cách khoa học số liệu thu thập để tạo thành đặc điểm chung toàn tội phạm cần nghiên cứu * Bước thứ tư: Phân tích, đánh giá tài liệu đưa dự... tích, đánh giá tài liệu đưa dự đoán * Bước thứ nhất: Xác định đặc điểm cần nghiên cứu Là vào mục đích nghiên cứu để lựa chọn đặc điểm cần thiết * Bước thứ hai: Điều tra thu thập số liệu tội phạm... xét đánh giá 2 .1 Phương pháp thống kê tội phạm * Bước thứ nhất: Xác định đặc điểm cần nghiên cứu * Bước thứ hai: Điều tra thu thập số liệu tội phạm * Bước thứ ba: Tổng hợp số liệu * Bước thứ
nh
hình tội phạm Tình hình tội phạm (Trang 9)
ch
sử hình thành và phát triển của tội Lịch sử hình thành và phát triển của tội phạm học (Trang 10)
c
Nhận xét tình hình tội phạm của (Trang 29)
c
ác bộ phận của tình hình tội phạm (Trang 31)
n
ét hình học hay những hình vẽ mô tả (Trang 50)
m
ô tả diễn biến của tình hình tội (Trang 51)
m
ô tả diễn biến của tình hình tội (Trang 51)
b.
Biểu đồ hình tròn: S (Trang 54)
c
ác bảng thống kê của toà (Trang 58)