Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi đến khám tại phòng khám dinh dưỡng bệnh viện trẻ em hải phòng từ tháng 5 2020 đến tháng 5 2021

30 2 0
Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi đến khám tại phòng khám dinh dưỡng bệnh viện trẻ em hải phòng từ tháng 5 2020 đến tháng 5 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng đến tồn phát triển người suốt đời, đặt biệt trẻ em, thể lớn phát triển Vì chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước ta Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tình trạng phổ biến nước nghèo nước phát triển, nguyên nhân làm cản trở hội hàng triệu trẻ em phát triển phát huy hết tiềm Trong kỷ 21, cần nhìn nhận suy dinh dưỡng trẻ em bối cảnh có nhiều thay đổi diễn nhanh chóng đại dịch COVID - 19, gia tăng dân số thành thị, tồn cầu hóa hệ thống thực phẩm, … Trẻ bị suy dinh dưỡng có hệ thống miễn dịch yếu đối mặt với nguy tử vong COVID-19 cao hơn. Đồng thời, đứa trẻ gặp khó khăn việc tiếp cận với việc điều trị chăm sóc mà chúng cần để tồn phát triển Đặc biệt giai đoạn từ đến tuổi, trẻ em có nguy bị thiếu hụt dinh dưỡng cao SDD lứa tuổi ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất tinh thần trẻ sau Theo Báo cáo Tình hình trẻ em Thế giới năm 2019 phân tích, cịn 144 triệu trẻ em tuổi bị thấp còi 47 triệu trẻ em bị gầy còm Trong 30 năm qua (1999 – 2019), Việt Nam có tiến lớn công tác nâng cao sức khỏe cho người dân, có dinh dưỡng Theo Báo cáo Viện Dinh dưỡng quốc gia, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người dân tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm nhanh bền vững Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm từ 30% năm 2000 xuống 14% năm 2015 năm 2016 tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi 13,8% Về kết Tổng điều tra Dinh dưỡng tồn quốc (20182020) cơng bố Hội nghị tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao/tuổi) trẻ em tuổi toàn quốc 19,6% (mức 90% Phân loại dinh dưỡng Độ suy dinh dưỡng Bình thường Bình thường SDD nhẹ SDD độ I 61-75% SDD trung bình SDD độ II  60% SDD nặng SDD độ III 76 – 90% Cách phân loại không phân biệt Marasmus Kwashiorkor suy dinh dưỡng cấp hay mạn cách phân loại trẻ suy dinh dưỡng bị phù sử dụng số CN/T khó đưa định xác 1.3.2.2 Phân loai suy dinh dưỡng theo Wellcome (1970) Cách phân loại sử dụng số CN/T so với trung vị quần thể Harvard, ý thêm trẻ có bị phù hay không để hỗ trợ thêm phân biệt Marasmus Kwashiorkor Bảng 1.2 Phân loại suy dinh dưỡng theo Wellcome Phù % cân nặng theo tuổi 60- 80% < 60% Có Khơng Kwashiorkor Suy dinh dưỡng I, II Marasmus - Kwashiorkor Marasmus 1.3.2.3 Phân loại theo Waterlow ( 1972) Cách phân loại sử dụng CN/T CN/T so với trung vị quần thể tham chiếu Harvard Bảng 1.3 Phân loại suy dinh dưỡng theo Waterlow Cân nặng theo chiều cao Trên Chiều cao/tuổi Trên 80% Dưới Bình thường Gày cịm Cịi cọc Gày cịm + cịi cọc 90% Dưới Tuy phân loại có khác thang phân loại tác giả kể dựa vào tỷ lệ phần trăm đạt so với giá trị trung bình quần thể tham chiếu để phân loại SDD, nên thang phân loại thiếu chặt chẽ sở thống kê 1.3.2.4 Cách phân loại dựa vào độ lệch chuẩn với quần thể tham chiếu Từ năm 1981: Tổ chức Y tế Thế giới đề nghị thống lấy quần thể tham chiếu NCHS Hoa Kỳ (National Centre for Health Statistics) đưa thang phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (Standard Deviation) với ngưỡng – 2SD đến + 2SD để phân loại SDD cho tiêu CN/T, CC/T, CN/CC Nếu độ lệch chuẩn - 2SD -

Ngày đăng: 25/07/2021, 10:04

Mục lục

  • Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em là tình trạng phổ biến của các nước nghèo và các nước đang phát triển, là nguyên nhân làm cản trở cơ hội của hàng triệu trẻ em được phát triển và phát huy hết tiềm năng của mình. Trong thế kỷ 21, chúng ta cần nhìn nhận suy dinh dưỡng trẻ em trong bối cảnh có nhiều sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng như đại dịch COVID - 19, sự gia tăng dân số thành thị, toàn cầu hóa hệ thống thực phẩm, …. Trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ có hệ thống miễn dịch yếu và có thể đối mặt với nguy cơ tử vong do COVID-19 cao hơn. Đồng thời, những đứa trẻ này có thể gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận được với việc điều trị và chăm sóc mà chúng cần để tồn tại và phát triển. Đặc biệt trong giai đoạn từ 0 đến 5 tuổi, trẻ em có nguy cơ bị thiếu hụt dinh dưỡng cao. SDD ở lứa tuổi này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ về sau. Theo Báo cáo Tình hình trẻ em Thế giới năm 2019 phân tích, hiện nay vẫn còn 144 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị thấp còi và 47 triệu trẻ em bị gầy còm.

  • Trong 30 năm qua (1999 – 2019), Việt Nam đã có tiến bộ lớn trong công tác nâng cao sức khỏe cho người dân, trong đó có dinh dưỡng. Theo Báo cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người dân như tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em đã giảm nhanh và bền vững. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm từ 30% năm 2000 xuống còn 14% năm 2015 và năm 2016 tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân ở trẻ dưới 5 tuổi là 13,8% Về kết quả của Tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc (2018- 2020) đã được công bố tại Hội nghị tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao/tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn quốc 19,6% (mức <20% ) được xếp vào mức trung bình theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới. Tuy nhiên, tình trạng suy dinh dưỡng (tỷ lệ nhẹ cân, thấp còi) của người dân Việt Nam nói chung và trẻ em nói riêng vẫn còn cao so với khu vực và trên thế giới.

  • Hiện nay, SDD thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu của Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tỷ lệ SDD thấp còi có ý nghĩa quan trọng bậc nhất trong đánh giá tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng, vì nó phản ánh rõ rệt chất lượng sinh học của một cộng đồng hay một quốc gia. Trẻ em thấp còi sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ, thấp bé khi trưởng thành, giảm khả năng làm việc và những bà mẹ thấp bé có nguy cơ sinh con có cân nặng sơ sinh thấp. Cuối cùng tạo nên một vòng xoắn luẩn quẩn gây suy mòn giống nòi, đe dọa nguồn nhân lực tương lai và tổn hại nền kinh tế nước nhà. Điều đó cho thấy ta cần có những can thiệp kịp thời để cải thiện tình trạng này.

  • Hải Phòng là một thành phố cảng lớn của miền Bắc, là cửa ngõ giao thương với các nước trong khu vực cũng như các tỉnh trong cả nước. Trong năm 2020 vừa qua, mặc dù chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, Hải Phòng vẫn có sự khởi sắc về kinh tế, đời sống nhân dân vẫn được cải thiện, tình trạng sức khỏe người dân được nâng lên trong đó có cả đối tượng là trẻ em. Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng là Bệnh viện chuyên khoa Nhi tuyến thành phố. Do tình hình dịch bệnh, việc bệnh nhi đến khám tại Bệnh viện nói chung và Phòng khám Dinh dưỡng của Bệnh viện nói riêng có giảm hơn so với các năm trước tuy nhiên phòng khám vẫn luôn sát sao trong việc khám, đánh giá và tư vấn dinh dưỡng. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi đến khám tại phòng khám trong thời điểm này ra sao và những yếu tố nào liên quan đến thực trạng này, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu với hai mục tiêu sau :

  • 1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi đến khám tại Phòng

  • khám Dinh dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 5/2020 đến tháng 5/2021

  • 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi ở những đối

  • tượng nghiên cứu trên

  • Theo Báo cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người dân như tỷ lệ SDD trẻ em đã giảm nhanh và bền vững. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân giảm từ 30% năm 2000 xuống còn 14% năm 2015 và năm 2016 tỷ lệ SDD nhẹ cân ở trẻ dưới 5 tuổi là 13,8%, SDD thấp còi là 24,3%, đến năm 2018, tỷ lệ SDD nhẹ cân giảm xuống 12,8%, SDD thấp còi có tỷ lệ là 23,2%. Tuy nhiên, vẫn còn sự chênh lệch giữa các vùng miền về tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi; ở các vùng nông thôn và miền núi tỷ lệ này còn ở mức cao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan