1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN “Hỗ trợ trồng cây lấy gỗ làm nhà cho ngƣời dân các huyện trung du, miền núi tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến 2035”

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ ÁN “Hỗ trợ trồng lấy gỗ làm nhà cho ngƣời dân huyện trung du, miền núi tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến 2035” *********** Quảng Nam, tháng năm 2020 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN, HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG NGUỒN CUNG ỨNG GỖ LÀM NHÀ TỪ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA TỈNH I SỰ CẤN THIẾT ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Quảng Nam tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng Duyên hải Nam Trung có diện tích đất lâm nghiệp diện tích rừng lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đến 31/12/2019, diện tích đất có rừng địa bàn tỉnh Quảng Nam 682.222ha (gồm: diện tích rừng tự nhiên: 466.115 ha, diện tích rừng trồng: 216.107 (rừng trồng thành rừng:162.460 ha; rừng trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng: 53.647 ha), tỷ lệ che phủ rừng đạt 59,44% Trong diện tích trồng phân tán nhân dân góp phần lớn làm tăng tỷ lệ độ che phủ rừng Theo kết khảo sát, điều tra nhu cầu gỗ làm nhà huyện trung du, miền núi tỉnh, giai đoạn từ năm 2021 – 2035 có khoảng 21.659 hộ dân có nhu cầu làm nhà, với tổng khối lượng gỗ cần cung cấp 154.145m3, bình quân năm cung cấp gần 10.276m3 số hộ có nhu cầu làm nhà bình qn năm là: 1.444 hộ Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 dừng việc khai thác gỗ rừng tự nhiên tác động đến nguồn cung cấp gỗ từ rừng tự nhiên Trong gỗ khai thác từ rừng trồng hàng năm khoảng 1.000.000m3 gỗ nguyên liệu, cung cấp cho nhà máy băm dăm địa bàn tỉnh, chưa tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu gỗ làm nhà, trang trí nội thất cho người dân Vì việc tạo sản phẩm gỗ có chất lượng phục vụ nhu cầu gỗ làm nhà cho người dân vấn đề khó khăn đặt cần phải giải Để giải nhu cầu gỗ làm nhà cho hộ dân huyện trung du, miền núi cần phải có nguồn cung thay thế, trồng phân tán, rừng trồng gỗ lớn giải pháp đơn giản, hiệu quả, người dân tự thực Tuy nhiên giai đoạn cần có hỗ trợ, thúc đẩy Nhà Nước Do việc xây dựng đề án“ Hỗ trợ trồng lấy gỗ làm nhà cho ngƣời dân huyện trung du, miền núi tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến 2035” cần thiết, bước góp phần đáp ứng nhu cầu gỗ làm nhà người dân, đồng thời góp phần hạn chế việc khai thác gỗ rừng tự nhiên người dân địa phương sống gần rừng thực nghiêm Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ II HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG NGUỒN CUNG ỨNG GỖ LÀM NHÀ TỪ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA TỈNH Quảng Nam có diện tích tự nhiên 1.057.474 ha, đó: Diện tích đất lâm nghiệp 770.423 ha, chiếm 72,81% tổng diện tích tự nhiên (gồm: diện tích rừng tự nhiên: 466.115 ha, chiếm tỷ lệ: 44,08%, diện tích rừng trồng: 216.107 ha, chiếm tỷ lệ: 20,44% diện tích đất trống: 88.201 ha, chiếm tỷ lệ: 8,34%) Phân theo mục đích sử dụng sau: Biểu 01: Phân loại rừng theo chức Loại rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất trống Tổng cộng Đặc dụng 128.960 522 10.413 139.895 Diện tích đất LN (ha) Phòng hộ Sản xuất 257.985 79.170 25.404 190.181 32.493 45.295 315.882 314.646 Tổng cộng 466.115 216.107 88.201 770.423 Rừng tự nhiên Tổng diện tích có rừng tự nhiên tồn tỉnh 466.115 Trong đó: - Rừng giàu: 75.976 ha, chiếm tỷ lệ: 16,3% - Rừng trung bình: 178.363 ha, chiếm tỷ lệ: 38,27% - Rừng nghèo: 134.468 ha, chiếm tỷ lệ: 28,85% - Rừng phục hồi: 77.308 ha, chiếm tỷ lệ 16,59% Diện tích rừng tự nhiên phân theo quy hoạch loại rừng - Diện tích rừng tự nhiên quy hoạch rừng đặc dụng 128.960 ha; đó: diện tích rừng giàu: 32.834 ha, chiếm tỷ lệ: 7,04%, rừng trung bình: 57.910 ha, chiếm tỷ lệ: 12,42%, diện tích rừng nghèo: 24.642 ha, chiếm tỷ lệ: 5,3% diện tích rừng phục hồi: 13.574 ha, chiếm tỷ lệ: 2,9% - Diện tích rừng tự nhiên quy hoạch rừng phòng hộ 257.985 ha; đó: diện tích rừng giàu: 38.945 ha, chiếm tỷ lệ: 8,35%, rừng trung bình: 104.540 ha, chiếm tỷ lệ: 22,42%, diện tích rừng nghèo: 70.241 ha, chiếm tỷ lệ: 15,06% diện tích rừng phục hồi: 44.259 ha, chiếm tỷ lệ: 9,5% - Diện tích rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất 79.170 ha; đó: diện tích rừng giàu: 4.401 ha, chiếm tỷ lệ: 0,9%, rừng trung bình: 16.897 ha, chiếm tỷ lệ: 3,6%, diện tích rừng nghèo: 39.581 ha, chiếm tỷ lệ: 8,5% diện tích rừng phục hồi: 18.291 ha, chiếm tỷ lệ: 3,9% Từ số liệu nêu trên, diện tích rừng giàu rừng trung bình quy hoạch cho rừng phòng hộ rừng đặc dụng 234.229 ha, chiếm tỷ lệ 50,24% tổng diện tích rừng tự nhiên có, diện tích chất lượng gỗ tương đối tốt, nhiên mục tiêu quản lý rừng đối tượng phòng hộ để bảo tồn đa dạng sinh học; diện tích rừng giàu rừng trung bình quy hoạch rừng sản xuất có khoảng 21.298 ha, chiếm tỷ lệ 4,56%, diện tích cịn lại phần lớn rừng nghèo phục hồi, chất lượng rừng kém, rừng bị khai thác kiệt, khai thác mức, không bền vững, giảm khả cung ứng gỗ lớn, nên khơng có khả cung cấp gỗ cho người dân làm nhà Rừng trồng Tổng diện tích rừng trồng địa bàn tỉnh Quảng Nam 216.107 Trong đó: diện tích rừng trồng loài mọc nhanh 212.400 (gồm: Keo, Bạch đàn, Xoan ta….), diện tích rừng trồng địa 3.707 (gồm: Lim xanh, Sao đen, Dầu rái, Lát hoa…) Trong diện tích rừng trồng địa có 2.284 diện tích rừng trồng kinh tế hộ gia đình phần lớn hỗ trợ từ chương trình dự án tổ chức, hộ gia đình tự bỏ vốn đầu tư trồng rừng; diện tích cịn lại 1.423 rừng trồng từ nguồn trồng rừng thay Qua theo dõi chất lượng rừng hàng năm, chất lượng rừng trồng loài Keo, Bạch đàn, Xoan ta địa bàn tỉnh cịn thấp, suất bình quân 75 m3/ha/chu kỳ năm, với trữ lượng gỗ khoảng 16.036.000 m3; sản lượng gỗ khai thác rừng trồng năm bình quân khoảng 1.000.000m3, gỗ chủ yếu làm nguyên liệu giấy, dăm gỗ cung cấp cho nhà máy băm dăm địa bàn tỉnh Đối với diện tích rừng trồng địa (Lim xanh, Sao đen, Dầu rái, Lát hoa) trồng từ nguồn trồng rừng thay trồng 4-5 năm tuổi chủ yếu rừng phòng hộ Với mục tiêu phòng hộ nên cần trì rừng đảm bảo chức phịng hộ nên quy định khai thác tỉa thưa trì rừng đến tuổi thành thục; trường hợp khai thác theo quy định với cường độ (20%) sản lượng gỗ thu từ đối tượng đáp ứng phần nhỏ nhu cầu gỗ làm nhà cho hộ gia đình, cá nhân Trồng phân tán Trong năm qua việc phát động trồng lâm nghiệp phân tán nhân dân quan tâm đạo UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 3099/QĐ-UBND ngày 25/8/2017 phê duyệt Phương án hỗ trợ giống trồng rừng, trồng phân tán địa bàn tỉnh từ nguồn kinh phí dịch vụ môi trường rừng Quyết định số 1180/QĐ-UBND ngày 22/4/2019 sửa đổi, bổ sung số nội dung Quyết định số 3099/QĐ-UBND Theo số liệu thống kê từ năm 2015 – 2019, địa bàn tỉnh trồng 38.796.000 trồng phân tán, với tổng diện tích 19.398 ha, bình quân năm trồng 7.760.000 cây, với số hộ tham gia trồng phân tán năm 7.371 hộ Tuy nhiên việc trồng lâm nghiệp phân tán nhân dân chủ yếu trồng loài keo sản phẩm làm gỗ nguyên liệu cung cấp cho nhà máy băm dăm địa bàn tỉnh, chưa tạo sản phẩm gỗ phục vụ cho nhu cầu gỗ làm nhà, trang trí nội thất cho người dân Trong năm 2020, UBND tỉnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT giao nhiệm vụ cho Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh gieo ươm 300.000 để cấp phát cho hộ gia đình có nhu cầu gỗ làm nhà Số lượng góp phần đáp ứng nhu cầu gỗ 7-10 năm đến Trồng rừng gỗ lớn Thực Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông, lâm nghiệp, UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn, giai đoạn 2019 – 2020 Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 03/01/2019, với tổng diện tích 10.000 Trong năm 2019, địa phương, đơn vị triển khai thực trồng 776 ha, với loài Keo cho suất cao loài địa có địa phương Để đảm bảo số lượng chất lượng giống trồng lâm nghiệp phục vụ kế hoạch trồng rừng gỗ lớn, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng vườn ươm công nghệ cao UBND tỉnh thống chủ trương cho phép xây dựng, cụ thể như: Công ty Cổ phần Gỗ Công nghiệp Quảng Nam xây dựng Dự án Đầu tư Trung tâm sản xuất giống Nông Lâm nghiệp cơng nghệ cao thơn Tích Phú, xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc với diện tích 13 ha, cơng suất thiết kế khoảng 10 triệu giống chất lượng cao/1 năm UBND tỉnh Quảng Nam thống chủ trương đầu tư Quyết định số 3636/QĐ-UBND ngày 13/11/2019; Công ty TNHH MTV Hào Hưng Đông Giang đầu tư xây dựng khu sản xuất giống chất lượng cơng nghệ cao với diện tích thôn A Sờ, xã Mà Cooih huyện Đông Giang UBND tỉnh định chủ trương đầu tư Quyết định số 112/QĐ-UBND ngày 14/01/2019; Công ty TNHH Đầu tư Quốc Tế Phú Ninh đầu tư xây dựng vườn ươm giống Gáo Vàng với diện tích 0,5 thôn Pà Lanh, xã Cà Dy huyện Nam Giang UBND tỉnh định chủ trương đầu tư Quyết định số 1725/QĐUBND ngày 11/6/2019 Đánh giá chung Theo Quyết định số 623/QĐ-UBND ngày 11/3/2020 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt, công bố trạng rừng năm 2019 địa bàn tỉnh Quảng Nam, tổng diện tích đất có rừng: 682.222 Trong đó: diện tích rừng tự nhiên: 466.115 ha, diện tích rừng trồng: 216.107 Qua điều tra, theo dõi diễn biến rừng hàng năm, rừng tự nhiên có lồi gỗ quý có chất lượng tương đối tốt dùng xây dựng, làm nhà trang trí nội thất nằm vùng quy hoạch rừng phòng hộ đặc dụng, diện tích rừng với mục đích để phịng hộ, bảo tồn, nghiên cứu khoa học chính, khơng tác động Đối với diện tích rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất có chất lượng rừng kém, phần lớn diện tích rừng phục hồi khai thác kiệt thập niên 80, 90 kỷ trước, khơng có khả cung cấp gỗ làm nhà cho người dân Hơn nữa, nhà nước tạm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên theo Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ, nên khơng thể sử dụng nguồn gỗ từ rừng tự nhiên để làm nhà Đối với rừng trồng: rừng trồng địa bàn tỉnh có diện tích tương đối lớn, rừng trồng phần lớn loài mọc nhanh, nên chủ yếu cung cấp nguyên liệu giấy, gỗ nhỏ, ván để làm vách ngăn, chưa có loại gỗ có khả cung cấp gỗ lớn để làm nhà Chỉ có khoảng 1.423 rừng địa trồng từ nguồn trồng rừng thay thế, đến năm 2035 (rừng đủ 20 năm) cung cấp khoảng gỗ khoảng 340 m3/năm 5 III CƠ SỞ LẬP ĐỀ ÁN - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22/11/2019; - Luật Lâm nghiệp 2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 Quốc hội phê suyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giai đoạn 2021 2030; - Nghị số 71/NQ-CP ngày 08 tháng năm 2017 Chính phủ Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Quản lý bảo vệ Phát triển rừng; - Căn Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng,giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nông lâm nghiệp; - Nghị Quyết số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 HĐND tỉnh Quảng Nam phát triển kinh tế xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2025; - Quyết định số 120/QĐ-UBND ngày 11/01/2017 UBND tỉnh Quảng Nam Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2020; - Quyết định số 437/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 UBND tỉnh Quảng Nam Phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020; - Quyết định số 145/QĐ-UBND ngày 11/01/2018 UBND tỉnh phê duyệt kết lồng ghép số liệu kiểm kê rừng năm 2016 với số liệu điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2011 – 2020 thực kiểm kê rừng; - Quyết định số 2265/QĐ-UBND ngày 23/6/2017 UBND tỉnh triển khai thực Nghị số 12/2017/NQ-HĐND HĐND tỉnh phát triển kinh tế xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017 – 2020, định hướng đến năm 2025; - Công văn số 6806/UBND-KTN ngày 13/11/2019 UBND tỉnh Quảng Nam việc xây dựng chế hỗ trợ trồng lấy gỗ làm nhà cho người dân huyện trung du, miền núi, giai đoạn 2020 – 2025; - Thông báo số 415/TB-UBND ngày 20/12/2019 Kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh Hội nghị trực tuyến tổng kết, đánh giá kết thực sách dân tộc giai đoạn 2016 – 2019 đề xuất sách giai đoạn 2020 – 2025 6 Phần thứ hai XÁC ĐỊNH QUY MƠ DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG, CÂY PHÂN TÁN ĐÁP ỨNG NHU CẦU GỖ LÀM NHÀ CỦA CÁC HUYỆN TRUNG DU MIỀN NÚI I Nhu cầu làm nhà hộ gia đình trung du miền núi Nhu cầu từ thực sách xếp, bố trí lại dân cƣ địa bàn tỉnh: Theo Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy, để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào vùng Tây tỉnh, cần tập trung rà soát điều chỉnh quy hoạch xếp, bố trí lại dân cư theo nội dung xây dựng xã nông thôn phù hợp với điều kiện địa hình, kinh tế, văn hóa miền núi; xây dựng kế hoạch triển khai điểm định canh định cư tập trung nơi có điều kiện, phù hợp với địa hình tự nhiên, gần nơi canh tác sản xuất; đồng thời, quy hoạch bố trí lại dân cư vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, vùng đệm khu rừng đặc dụng Ngày 21/02/2017, UBND tỉnh ban hành Công văn văn số 712/UBNDKTN việc triển khai thực rà sốt, điều chỉnh quy hoạch xếp, bố trí dân cư gắn với xây dựng nông thôn theo Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh uỷ Quảng Nam Qua huyện trung du, miền núi thực việc rà soát quy hoạch, với tổng số hộ có nhu cầu xếp, di dời bố trí tái định cư giai đoan 2017 – 2020, định hướng đến năm 2025 17.810 hộ Đối tượng di dời hộ bị ảnh hưởng thiên tai, có nguy nhà ở, đất ở, đất sản xuất sạt lở đất, lũ ống, lũ quét; hộ sống phân tán, thưa thớt, khó khăn đất sản xuất, nước sinh hoạt; hộ đặc biệt khó khăn; hộ đưa khỏi rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Từ triển khai thực nay, địa phương triển khai thực việc di dời, xếp chỗ tái định cư cho 5.549 hộ1 Nhu cầu từ sửa chữa nhà, làm nhà theo đề xuất địa phƣơng giai đoạn 2021-2035 Ngoài nhu cầu gỗ làm nhà xếp, bố trí lại dân cư trên, địa phương cịn có nhu cầu làm nhà tách hộ, sửa chữa nhà xuống cấp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị địa phương rà soát nhu cầu thực tế hộ gia đình địa bàn để cung cấp cho Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng đề án Trên sở số liệu điều tra, khảo sát hộ gia đình có nhu cầu gỗ làm nhà địa bàn 09 huyện trung du, miền núi tỉnh Quảng Nam, nhu cầu gỗ làm nhà giai đoạn 2021- 2035 sau: - Tổng số hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu làm nhà là: 21.659 hộ, với nhu cầu gỗ 154.145 m3 Trong dự kiến định mức m3/nhà sửa chữa 10 m3/nhà làm Như vậy: + Nhu cầu gỗ sửa chữa nhà nhà xuống cấp: 64.945 m3/ 12.989 hộ + Nhu cầu gỗ làm nhà (do hư hỏng nặng, tách hộ, tái định cư): 91.700 m3/ 9.170 hộ Báo cáo số 350/BC-SNN&PTNT ngày 26/12/2019 Kết thực xếp, ổn định dân cư theo Nghị số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 Nghị số 31/2018/NQ-HĐND ngày 28/9/2018 HĐND tỉnh Dự kiến nhu cầu loại gỗ sử dụng cho làm nhà gồm 60% sản lượng gỗ từ sinh trưởng nhanh 40% từ sinh trưởng chậm cho kết cấu chịu lực lớn Biểu 02: Nhu cầu gỗ làm nhà giai đoạn 2021-2035 Hạng mục Sửa chữa nhà xuống cấp Số hộ Khối lượng (m3) Làm nhà Số hộ Khối lượng (m3) Tổng cộng Số hộ Khối lượng (m3) 2021 - 2025 Phân theo giai đoạn 2026 - 2030 2031 - 2035 Tổng 4.555 22.775 3.951 19.755 3.983 19.915 12.489 62.445 5.141 51.410 1.951 19.510 2.078 20.780 9.170 91.700 9.696 74.185 5.902 39.265 6.061 40.695 21.659 154.145 (Kèm theo phụ lục số 01 thống kê số hộ khối lượng gỗ) Do đặc điểm trồng lâm nghiệp từ trồng đến khai thác có thời gian dài Do đó, giai đoạn 2021 – 2025 khơng đáp ứng nhu cầu gỗ làm nhà cho 9.696 hộ, với tổng khối lượng gỗ 74.185 m3 Kính đề nghị HĐND tỉnh có chế hỗ trợ tiền vật liệu khác thay gỗ để người dân làm nhà hộ có nhu cầu gỗ làm nhà giai đoạn 2021-2025 Đối với giai đoạn 2026-2035, năm sau 2035 nhu cầu gỗ từ sinh trưởng nhanh đáp ứng cho nhu cầu gỗ làm nhà Riêng nhu cầu gỗ từ sinh trưởng chậm trồng chưa đạt tiêu chuẩn nên chưa thể cung cấp từ Đề án Tuy nhiên với diện tích rừng phịng hộ trồng từ nguồn trồng rừng thay sau năm 2035 cung cấp gỗ khoảng 340 m3/năm So với nhu cầu gỗ làm nhà loại gỗ 4.111m3/năm cịn thiếu 3.771 m3/năm, tương ứng 34.971 m3 cho giai đoạn Kính đề nghị HĐND tỉnh có chế hỗ trợ tiền vật liệu khác thay gỗ Xác định diện tích rừng trồng, phân tán cung ứng cho nhu cầu gỗ giai đoạn 2026-2035 nhu cầu hàng năm sau năm 2035 Từ nhu cầu gỗ làm nhà địa phương khảo sát, dự báo sở nhu cầu hộ gia đình, xác định nhu cầu gỗ trung bình hàng năm 10.276 m3 Dự kiến nhu cầu loại gỗ sử dụng cho làm nhà gồm 60% sản lượng gỗ từ sinh trưởng nhanh 6.165 m3 40% từ sinh trưởng chậm 4.111 m3 Đề án xác định hỗ trợ trồng phân tán lấy gỗ để đáp ứng nhu cầu gỗ làm nhà 15 năm, gồm 10 năm giai đoạn 2026-2035 năm sau năm 2035 Đồng thời để có nguồn cung ứng gỗ giai đoạn cách liên tục, ổn định, Đề án hỗ trợ trồng rừng tập trung Ban quản lý rừng đảm bảo lượng gỗ cung ứng 20 năm tương ứng với thời gian rừng trồng khai thác Như rừng khai thác tổ chức trồng lại đảm bảo ổn định diện tích khả cung ứng gỗ bền vững cho nhu cầu gỗ làm nhà hàng năm Căn khoản 15, 16 Điều Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định biện pháp lâm sinh thì: Lồi sinh trưởng nhanh loài gỗ đạt lượng tăng trưởng đường kính bình qn từ 02 cm/năm trở lên suất đạt từ 10m3/ha/năm trở lên; loài sinh trưởng chậm loài gỗ đạt lượng tăng trưởng đường kính bình qn 02 cm/năm suất đạt 10m3/ha/năm; Trên sở thực tiễn tình hình sinh trưởng rừng trồng địa bàn tỉnh, ước tính: Sản lượng gỗ thành phẩm (gỗ làm nhà) = Thể tích đứng x 70% tỷ lệ tận dụng gỗ Cụ thể sản lượng gỗ loài sau: + Cây sinh trưởng nhanh (sau năm): Sản lượng gỗ thành phẩm: Thể tích đứng x 70% = 0,23562 m3 x 70 % = 0,16534 m3/ 01 + Cây sinh trưởng chậm (sau 20 năm): Sản lượng gỗ thành phẩm: Thể tích đứng x 70% = 0,2827 m3 x 70 % = 0,1979m3/ 01 (Kèm theo phụ lục 02 chi tiết xác định sản lượng) Từ sản lượng gỗ đứng thu nhu cầu gỗ làm nhà hàng năm xác định điểm 2, với thời gian thực trồng phân tán trồng rừng năm, từ năm 2020-2025, Đề án xác định hỗ trợ khối lượng trồng diện tích rừng trồng cụ thể sau: - Nhu cầu gỗ làm nhà 15 năm, 10 năm giai đoạn 2026-2035 năm sau năm 2035: + Đối với gỗ nhóm sinh trưởng nhanh 92.250 m3 Tương ứng với số lượng phân tán trồng giai đoạn 673.000 Tuy nhiên trình bày điểm 3, Mục II, Phần thứ nhất, năm 2020 UBND tỉnh đạo tổ chức gieo ươm cấp phát đến hộ 300.000 Số lại Đề án cần hỗ trợ 373.000 + Đối với gỗ nhóm sinh trưởng chậm 61.665 m3 Tương ứng số lượng phân tán phải trồng 372.000 cây; (Kèm theo phụ lục số 02 chi tiết số lượng phân tán) - Nhu cầu gỗ ổn định 10.276 m3/năm, từ 2040 trở (rừng 20 tuổi) Tương ứng với diện tích rừng tập trung phải trồng tối thiểu 1.400 (mật độ trung bình 1.333 cho ha) Với diện tích rừng trồng tập trung này, đủ điều kiện khai thác để lấy gỗ làm nhà, có khả đáp ứng nhu cầu gỗ 20 năm Hiện nay, có 06 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện đăng ký thực đề án, gồm: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Nam Trà My, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Bắc Trà My, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Phước Sơn, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Nam Giang, Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Đơng Giang Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tây Giang 9 Biểu 03: Kế hoạch trồng chăm sóc giai đoạn 2021- 2025 Đơn vị BQL rừng PH huyện Tây Giang BQL rừng PH huyện Nam Giang BQL rừng PH huyện Phước Sơn BQL rừng PH huyện Đông Giang BQL rừng PH huyện Bắc Trà My BQL rừng PH huyện Nam Trà My Tổng cộng Trồng (ha) 2021 2022 2023 80 60 60 80 70 70 100 100 100 100 100 90 100 50 40 80 60 60 540 440 420 1.400 Chăm sóc (lƣợt ha) 2022 2023 2024 2025 80 140 200 200 80 150 220 220 100 200 300 300 100 200 290 290 100 150 190 190 80 140 200 200 540 980 1.400 1.400 4.320 Đối với loài sinh trưởng chậm thời gian kiến thiết thực năm (theo TCVN 15209-2:2018), việc chăm sóc kéo dài đến 2028 với khối lượng chăm sóc 7.000 lượt ha.năm Trong phạm vi đề án, đến năm 2025 chăm sóc 4.320 lượt ha.năm, cần phải tiếp tục kéo dài thời gian để chăm sóc tiếp 2.680 lượt ha.năm Lồi trồng - Cây sinh trưởng nhanh gồm loài: Gáo vàng, Xoan ta, Mít, Bạch đàn v v… thời gian khai thác từ – 10 năm - Cây sinh trưởng chậm (cây địa) gồm loài: Trám trắng, Dầu rái, Lim xanh, Giổi, Sao đen, Huỷnh, Chò, Tếch v v… Thời gian khai thác 20 năm 10 Phần thứ ba NỘI DUNG ĐỀ ÁN HỖ TRỢ TRỒNG CÂY LẤY GỖ LÀM NHÀ CHO NGƢỜI DÂN CÁC HUYỆN TRUNG DU, MIỀN NÚI I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Tạo nguồn cung cấp gỗ làm nhà từ rừng trồng, trồng phân tán thông qua việc hỗ trợ trực tiếp cho người dân có nhu cầu làm nhà, Ban quản lý rừng phịng hộ huyện góp phần hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên ổn định sống vùng trung du, miền núi tỉnh - Trồng lâm nghiệp phân tán trồng rừng tập trung tạo cảnh quan, bảo vệ cơng trình kết cấu hạ tầng, bảo vệ đất đai, phịng hộ sản xuất, bảo vệ mơi trường sinh thái, chống sạt lở góp phần ứng phó biến đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể: - Giai đoạn 2021 đến 2025: + Tổ chức trồng 741.000 phân tán 1.400 rừng trồng lồi có khả cung cấp gỗ làm nhà; + Hỗ trợ khoảng 12.000 hộ có nhu cầu làm nhà, sửa nhà tiếp nhận giống để trồng phân tán vườn nhà, đất nương rẫy; - Tầm nhìn đến 2035: + Đến năm 2027, sản lượng gỗ cung cấp cho người dân làm nhà đạt 60% nhu cầu Trong chủ yếu gỗ sinh trưởng nhanh - Từ năm 2035, khai thác trồng lại trì diện tích rừng trồng tập trung ổn định 1.400 ha; sản lượng gỗ cung cấp cho người dân làm nhà đạt 80% nhu cầu gỗ hàng năm II PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN Phạm vi điều chỉnh - Đối với trồng phân tán thực phạm vi 09 huyện, gồm: Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Phước Sơn, Nông Sơn, Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang - Đối với trồng rừng tập trung thực 06 Ban quản lý rừng phòng hộ huyện: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Nam Trà My, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Bắc Trà My, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Nam Giang, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Phước Sơn, Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Đơng Giang Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tây Giang Đối tƣợng áp dụng - Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu trồng phân tán để lấy gỗ sữa chữa nhà làm nhà mới; đất trồng phân tán đất chưa có rừng, nương rẫy, vườn rừng, vườn nhà 11 - Các Ban quản lý rừng phòng hộ huyện có diện tích đất trồng rừng tập trung; đất trồng rừng đất trống, đất trồng rừng sau khai thác quy hoạch đất rừng sản xuất, phịng hộ Quy mơ: - Trồng phân tán + Cây sinh trưởng nhanh: 373.000 cây; + Cây sinh trưởng chậm: 368.000 cây; - Trồng tập trung: tổng diện tích trồng rừng 1.400 Gồm Ban Quản lý rừng huyện: Biểu 04: Kế hoạch trồng chăm sóc Đơn vị BQL rừng PH huyện Tây Giang BQL rừng PH huyện Nam Giang BQL rừng PH huyện Phước Sơn BQL rừng PH huyện Đông Giang BQL rừng PH huyện Bắc Trà My BQL rừng PH huyện Nam Trà My Tổng cộng Trồng (ha) Chăm sóc (lượt/ha) 2021 80 80 100 100 100 80 2022 60 70 100 100 50 60 2023 60 70 100 90 40 60 2022 80 80 100 100 100 80 2023 140 150 200 200 150 140 2024 200 220 300 290 190 200 2025 200 220 300 290 190 200 540 440 420 1.400 540 980 1.400 1.400 4.320 Đối với loài sinh trưởng chậm thời gian kiến thiết thực năm (theo TCVN 15209-2:2018), việc chăm sóc kéo dài đến 2028 với khối lượng chăm sóc 7.000 lượt ha.năm Trong phạm vi đề án, đến năm 2025 chăm sóc 4.320 lượt ha.năm, cần phải tiếp tục kéo dài thời gian để chăm sóc tiếp 2.680 lượt ha.năm Thời gian thực hiện: Đầu tư trồng rừng hỗ trợ trồng phân tán từ nguồn Ngân sách Nhà nước từ năm 2021 đến hết năm 2025 Sau kết thúc giai đoạn này, tiếp tục xem xét đầu tư chăm sóc, bảo vệ rừng cho giai đoạn III NỘI DUNG HỖ TRỢ Điều kiện hỗ trợ - Đối với hộ gia đình, cá nhân + Có xác nhận hộ cư trú địa phương hỗ trợ có đất sử dụng hợp pháp cam kết sử dụng gỗ từ trồng để làm nhà, sửa nhà cho gia đình + Hộ gia đình trồng phân tán cam kết trồng cự ly cách cây: 2,5m x 2,5m, hàng cách hàng: 4mx4m, tương ứng với mật độ 1.000 cây/1 tự thực chăm sóc, bảo vệ trồng 12 + Hộ gia đình cam kết chấp hành quy định Pháp luật lâm nghiệp - Đối với Ban quản lý rừng phòng hộ + Được Nhà nước giao rừng đất rừng quản lý bảo vệ, có diện tích đất quy hoạch đất rừng sản xuất, phịng hộ tập trung + Diện tích trồng rừng tập trung liền vùng tối thiểu từ 0,3 trở lên Nguyên tắc phƣơng thức hỗ trợ - Đối với hộ gia đình, cá nhân + Nhà nước hỗ trợ theo nguyên tắc hỗ trợ khuyến khích, Hộ gia đình, cá nhân tự làm Trên sở dự toán ngân sách tỉnh phân bổ từ đầu năm, Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt danh sách hộ gia đình, cá nhân hỗ trợ định chi hỗ trợ cho đối tượng hộ gia đình, cá nhân + Hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân tham gia trồng phân tán lấy gỗ làm nhà phương thức hỗ trợ đầu tư giống - Đối với Ban quản lý rừng phòng hộ: + Trồng rừng tập trung theo hình thức đầu tư từ nguồn Ngân sách Nhà nước + Ngân sách cấp trực tiếp cho UBND huyện; Ban quản lý xây dựng Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư trình cấp thẩm quyền thẩm định, phê duyệt để tổ chức thực theo Thông tư 15/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung quản lý đầu tư cơng trình lâm sinh Mức hỗ trợ chế quản lý 3.1 Đối với hộ gia đình, cá nhân: a) Mức hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân - Hỗ trợ giống Về giống hộ gia đình, cá nhân trồng lấy gỗ làm nhà hỗ trợ 100% giá giống thời điểm hỗ trợ Giá giống tính theo đơn giá Sở Tài phê duyệt hàng năm Trong Đề án tạm tính đơn giá (bao gồm chi phí vận chuyển) sau: + Đối với sinh trưởng nhanh: mức hỗ trợ 5.000 đồng /1 (áp dụng theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) + Đối với sinh tưởng chậm (cây địa): đơn giá bình quân 12.000 đồng/ 01 (theo phụ lục chứng thư thẩm định giá ngày 26/4/2018 Công ty Cổ phần Tư vấn Tài giá cả, đơn giá Lim xanh là: 14.000 đồng/1 Thông báo số 850/STC-GCS ngày 16/4/2019 Sở Tài chính, đơn giá Giổi: 12.000 đồng/1 Do lấy giá bình qn chung địa 12.000 đồng/ 01 13 + Mỗi hộ không 70 - Hỗ trợ chi phí quản lý nghiệm thu cho quan quản lý theo thực tế phát sinh không 10% tổng mức hỗ trợ giống b) Cơ chế quản lý: - Quản lý kinh phí hỗ trợ giống: Nguồn kinh phí hỗ trợ phân bổ kế hoạch ngân sách hàng năm UBND huyện theo Quyết định phê duyệt Đề án UBND tỉnh UBND huyện có trách nhiệm quản lý theo luật ngân sách - Lập kế hoạch tổ chức gieo ươm, chuẩn bị giống: UBND huyện giao quan chuyên môn huyện để triển khai thực hiện; quan chuyên mơn tổng hợp nhu cầu lồi theo đăng ký hộ gia đình, cá nhân có xác nhận UBND xã nhu cầu làm nhà; tổng hợp xây dựng kế hoạch chuẩn bị giống trình UBND huyện phê duyệt Trên sở tổ chức đấu thầu với sở sản xuất giống để tổ chức thực Trường hợp quan chuyên mơn có chức năng, lực sản xuất giống tổ chức gieo ươm Cây giống đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đạt tiêu chuẩn xuất vườn theo quy định Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp & PTNT - Cấp phát giống đến hộ gia đình: Cơ quan chun mơn tổ chức cấp phát phải lập danh sách xác định tên, địa người nhận, số lượng cấp phát phù hợp với kế hoạch ký giao nhận bên UBND xã xác nhận để làm sở toán - Quản lý trồng: Sau trồng, hộ gia đình, cá nhân tự chăm sóc, bảo vệ số trồng kỳ khai thác hưởng toàn sản phẩm gỗ sau khai thác để phục vụ làm nhà - Giám sát trồng khai thác: UBND huyện giao trách nhiệm cho phịng Nơng nghiệp PTNT phối hợp với UBND xã theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển trồng từ trồng đến khai thác; hàng năm Phịng Nơng nghiệp PTNT tổng hợp báo cáo lãnh đạo UBND huyện đồng thời gửi Chi cục Kiểm lâm để theo dõi 3.2 Đối với Ban quản lý rừng phòng hộ huyện a) Mức hỗ trợ - Hỗ trợ kinh phí xây dựng hồ sơ thiết kế dự toán trồng rừng: 300.000 đồng/1ha - Hỗ trợ số hóa đồ: 50.000 đồng/1ha - Hỗ trợ chi phí quản lý nghiệm thu: 10% tổng mức đầu tư - Đầu tư đủ kinh phí trồng, chăm sóc rừng theo định mức kinh tế kỹ thuật đơn giá nhân công theo quy định hành Nhà nước: + Đơn giá trồng, chăm sóc rừng sinh trưởng nhanh: 69.072.000 đồng/ 01 (3 năm) 14 + Đơn giá trồng, chăm sóc rừng loài sinh trưởng chậm (cây địa): 91.239.000 đồng/ 01 (5 năm) (Kèm theo phụ lục số 04 05 dự toán thiết kế chi tiết ) b) Cơ chế quản lý - Quản lý kinh phí: Ngân sách cấp trực tiếp cho UBND huyện, UBND huyện có trách nhiệm quản lý theo Luật đầu tư cơng - Lập Hồ sơ đầu tư trồng rừng hạng mục hỗ trợ đầu tư: Thực theo Thông tư 15/2019/TT-BNN&PTNT ngày 30/10/2019 hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh Các Ban quản lý xây dựng Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư trình Sở Nơng nghiệp PTNT thẩm định (nhằm đảm bảo không trùng lặp đầu tư diện tích đất), trình UBND huyện phê duyệt để tổ chức thực Trong hồ sơ phải nêu rõ giải pháp quản lý bảo vệ rừng trồng từ kết thúc đầu tư, tương ứng với kết thúc giai đoạn kiến thiết khai thác Nội dung đầu tư trồng rừng phải tích hợp vào Phương án quản lý rừng bền vững Ban Quản lý - Trồng nghiệm thu rừng trồng: Tổ chức trồng theo Hồ sơ duyệt quản lý cơng trình theo Thơng tư 15/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung quản lý đầu tư cơng trình lâm sinh Nguồn giống sử dụng trồng rừng tập trung phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng có đầy đủ hồ sơ giống theo quy định Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp & PTNT - Quản lý rừng trồng: Sau nghiệm thu thành rừng, diện tích rừng trồng đưa vào khốn quản lý bảo vệ hưởng kinh phí khốn quản lý bảo vệ rừng theo qui định Nhà nước - Sử dụng sản phẩm gỗ rừng trồng: + Đây rừng đầu tư từ ngân sách, Nhà nước đại diện chủ sở hữu Việc sử dụng sản phẩm rừng Nhà nước định + Sản phẩm gỗ rừng trồng theo Đề án sử dụng chủ yếu hỗ trợ cho người dân huyện miền núi để làm sửa chữa nhà + Nguyên tắc hỗ trợ: Người hỗ trợ có trách nhiệm đóng góp kinh phí để trồng lại rừng Mức đóng góp theo quy định UBND tỉnh ban hành theo giai đoạn cụ thể sở đảm bảo chi phí trồng lại rừng (trồng, chăm sóc) chi phi phí cho hoạt động liên quan đến bảo vệ, nuôi dưỡng, khai thác chu kỳ Tổ chức trồng lại sau khai thác để diện tích rừng trì ổn định, cung ứng gỗ bền vững Mức kinh phí đóng góp UBND tỉnh ban hành xác định sau:  Xác Kinh phí trồng lại rừng cho theo định mức kinh tế kỹ thuật ban hành theo Quyết định 38/2005/QĐ-BNNPTNT ngày 06/7/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT “Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng”; 15  Xác định kinh phí bảo vệ, ni dưỡng, tỉa thưa khai thác cho chu kỳ tiếp theo;  Điều tra trữ lượng sản lượng gỗ diện tích rừng dự kiến khai thác;  Phân bổ tổng chi phí trồng lại rừng, bảo vệ, nuôi dưỡng khai thác xác định cho tổng sản lượng gỗ có khả thu hoạch (đơn vị tính đồng/m3) + Đối tượng xem xét hỗ trợ gỗ làm nhà từ rừng trồng hộ đồng bào dân tộc thiểu số; hộ nghèo cận nghèo có nhu cầu sửa nhà, làm nhà + Mức hỗ trợ: Mỗi hộ tối đa 10 m3 / hộ - Tổ chức khai thác trồng lại rừng: Khi rừng có tỷ lệ gỗ đạt kích thước gỗ làm nhà (xác định theo tiêu chuẩn gỗ, quy cách cấu kiện kết cấu nhà), Ban quản lý thông báo đến UBND huyện, Sở Nông nghiệp PTNT (thông tin cho huyện Ban quản lý rừng phịng hộ thực trồng rừng theo Đề án này) để thông tin cho người dân có nhu cầu đăng ký Nội dung đăng ký gồm chủng loại, số lượng gỗ cam kết đóng góp số tiền trồng lại rừng tương ứng Sau có đơn đăng ký nhu cầu hộ dân, Ban quản lý rừng xây dựng Phương án khai thác trồng lại rừng trình Sở Nơng nghiệp PTNT phê duyệt thông báo cho quan Kiểm lâm sở để theo dõi, kiểm tra trình khai thác Ban quản lý tổ chức khai thác bàn giao số lượng, chủng loại gỗ cho người dân theo đăng ký; đồng thời có trách nhiệm tổ chức trồng lại rừng Hồ sơ khai thác thực theo Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản Khái tốn kinh phí Phân kỳ đầu tƣ 4.1 Khái tốn kinh phí - Tổng kinh phí hỗ trợ: 134.566.917.000 đồng (Một trăm ba mươi bốn tỷ, năm trăm sáu mươi sáu triệu, chín trăm mười bảy ngàn đồng chẵn) Trong đó: + Kinh phí tạm tính hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân trồng phân tán: 6.909.100.000 đồng, đó: * Hỗ trợ mua giống: 6.281.000.000 đồng * Chi phí quản lý, nghiệm thu: 628.100.000 đồng Việc trồng rừng tập trung Ban quản lý rừng phòng hộ huyện với mục đích lấy gỗ cung cấp người dân làm nhà nên loài trồng (cây sinh trưởng nhanh, sinh trưởng chậm) phụ thuộc vào nhu cầu địa phương Do lập hồ sơ thiết kế trồng rừng, Ban quản lý dựa nhu cầu người dân địa phương để bố trí lồi phù hợp Dự tốn kinh phí tạm tính theo tỷ lệ 60% diện tích sinh trưởng nhanh, 40% diện tích sinh trưởng chậm 16 + Kinh phí tạm tính hỗ trợ Ban quản lý rừng phòng hộ huyện trồng rừng tập trung: 127.657.818.000 đồng (Kèm theo phụ lục số 06 07 tổng hợp kinh phí) 4.2 Phân kỳ đầu tƣ- Nguồn vốn a) Phân kỳ đầu tƣ: Biểu 05: Phân kỳ vốn đầu tư Năm thực Kinh phí trồng phân tán Kinh phí trồng rừng tập trung Tổng cộng (đồng) Năm 2021 1.763.960.000 23.447.080.800 25.211.040.800 Năm 2022 1.554.960.000 33.750.692.800 35.305.652.800 Năm 2023 1.292.060.000 36.352.236.800 37.644.296.800 Năm 2024 1.149.060.000 22.366.088.800 23.515.148.800 Năm 2025 1.149.060.000 11.741.718.560 12.890.778.560 Tổng cộng 6.909.100.000 127.657.817.760 134.566.917.760 b) Nguồn vốn: - Nguồn vốn: Ngân sách tỉnh Gồm nguồn nghiệp nguồn đầu tư: Năm thực Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Năm 2024 Năm 2025 Tổng cộng Nguồn nghiệp trồng phân tán Nguồn đầu tƣ trồng rừng tập trung 1.763.960.000 23.447.080.800 1.554.960.000 33.750.692.800 1.292.060.000 36.352.236.800 1.149.060.000 22.366.088.800 1.149.060.000 11.741.718.560 6.909.100.000 127.657.817.760 Tổng cộng (đồng) 25.211.040.800 35.305.652.800 37.644.296.800 23.515.148.800 12.890.778.560 134.566.917.760 Giải pháp thực 5.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức - Tăng cường công tác tuyên truyền để tầng lớp nhân dân biết, hiểu thực hiệu chủ trương trồng phân tán lấy gỗ làm nhà tỉnh, nhiều hình thức như: tuyên truyền hệ thống đài phát thanh, truyền hình từ tỉnh đến địa phương, lồng ghép tuyên truyền qua buổi hội nghị, hội thảo, tập huấn, tham quan - Tăng cường vận động tun truyền hộ gia đình, cá nhân tích cực tham gia trồng phân tán lấy gỗ làm nhà diện tích đất trống hộ gia đình 5.2 Giải pháp quản lý sử dụng đất 17 Đẩy nhanh công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình Ban quản lý rừng phòng hộ huyện; tiếp tục cắm mốc lâm phận Ban quản lý rừng phòng hộ cắm mộc rừng tự nhiên xã quản lý 5.3 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh Dựa vào điều kiện lập địa để lựa chọn trồng cho phù hợp Tập trung trồng lồi có phổ thích nghi rộng Tếch, Gáo vàng Xoan ta, Sao Đen, Giỗi, Lim xanh ; trọng kỹ thuật tỉa cành, tỉa thưa hợp lý để tạo sản phẩm gỗ phù hợp nhu cầu gỗ làm nhà người dân Đối với diện tích rừng trồng tập trung Ban quản lý rừng phòng hộ huyện nên trồng hỗn giao theo đám cho loài trồng để phòng trừ sâu bệnh hại cho rừng trồng 5.4 Giải pháp quản lý nguồn giống - Thông tin kịp thời nguồn giống hợp pháp, chất lượng cho sở sản xuất giống biết sử dụng Trong ý giống phù hợp với nhu cầu trồng lấy gỗ làm nhà người dân - Kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn giống chặt chẽ theo Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Danh mục lồi trồng lâm nghiệp chính; cơng nhận giống nguồn giống; quản lý vật liệu giống trồng lâm nghiệp chính; triển khai thực tốt Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 26/7/2017 UBND tỉnh Quảng Nam tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh giống trồng lâm nghiệp địa bàn tỉnh 5.4 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng sau trồng: - Đối với trồng phân tán hộ: Các hộ tự bảo vệ chăm sóc trồng; thông tin cho UBND xã UBND xã yêu cầu để UBND xã tổng hợp, báo cáo UBND huyện để theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển trồng - Đối với rừng trồng Ban quản lý rừng phòng hộ huyện: Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng trồng theo Báo cáo Kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư duyệt; thông tin cho Hạt Kiểm lâm sở để cấp nhật diễn biến rừng theo Thông tư 33/2018/TT-BNN&PTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng 18 Phần thứ tƣ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Tài tham mưu UBND tỉnh đạo đôn đốc địa phương, đơn vị triển khai xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm sở Đề án hỗ trợ trồng lấy gỗ làm nhà phê duyệt - Chủ trì phối hợp với ban, ngành có liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát; tuyên truyền, hỗ trợ kỹ thuật trồng loài lâm nghiệp; đồng thời theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch trồng phân tán hộ gia đình, cá nhân trồng rừng sản xuất tập trung Ban quản lý rừng phòng hộ - Hàng năm tổng hợp báo cáo tình hình kết thực Kế hoạch trồng phân tán, trồng rừng sản xuất tập trung UBND tỉnh - Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm: Kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn giống, cấp giấy chứng nhận nguồn gốc giống đơn vị sản xuất kinh doanh giống địa bàn tỉnh; theo dõi, kiểm tra kết trồng rừng Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Sở Kế hoạch Đầu tƣ Chủ trì, phối hợp với Sở: Nơng nghiệp PTNT Sở Tài đề xuất kế hoạch lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án có liên quan nguồn vốn hợp pháp khác để thực Đề án; tham mưu UBND tỉnh cân đối nguồn vốn đầu tư để bố trí kinh phí hàng năm thực Đề án Sở Tài - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT hướng dẫn hồ sơ, thủ tục chi hỗ trợ theo đối tượng, mục đích Thẩm tra phê duyệt toán theo chế độ quản lý tài hành; ban hành đơn giá giống trồng lâm nghiệp địa bàn tỉnh Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh cân đối, bố trí kinh phí vốn hàng năm để thực hoạt động, sách hỗ trợ Đề án theo qui định Luật ngân sách nhà nước - Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng, tốn kinh phí theo quy định Sở Tài nguyên Môi trƣờng Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT địa phương việc thực giao đất cho Ban quản lý rừng phòng hộ huyện để tham gia thực trồng rừng theo sách UBND cấp huyện 19 - Đẩy nhanh tiến độ gia đất cho hộ gia đình, cá nhân; đạo UBND xã xác nhận đất sử dụng ổn định, không tranh chấp để hộ gia đình, cá nhân có sở triển khai trồng phân tán - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường việc giao đất cho Ban quản lý rừng phòng hộ theo quy định hành để tổ chức thực trồng rừng tập trung - Thẩm định phê duyệt Hồ sơ đăng ký trồng phân tán hộ gia đình, cá nhân tham gia Cơ chế hỗ trợ trồng lấy gỗ làm nhà - Chỉ đạo Ban quản lý rừng phòng hộ huyện: Lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư trình Sở Nông nghiệp PTNT thẩm định, UBND huyện phê duyệt; tham mưu xây dựng kế hoạch chi tiết vốn hàng năm để UBND huyện trình UBND tỉnh bố trí kinh phí - Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu việc thực hạng mục trồng lấy gỗ làm nhà hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Phối hợp Sở Nông nghiệp PTNT kiểm tra kết trồng rừng Ban quản lý rừng phòng hộ - Chỉ đạo quan, đoàn thể theo chức nhiệm vụ có liên quan phối hợp triển khai thực - Chỉ đạo UBND xã tổng hợp, kiểm tra, xác nhận đối tượng hộ gia đình, cá nhân hỗ trợ theo quy định - Trước ngày 15/6 năm xây dựng kế hoạch chi tiết vốn kế hoạch năm sau báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Tài - Định kỳ quý (trước ngày 25 tháng cuối quý) báo cáo kết thực trồng phân tán Sở Nông nghiệp & PTNT để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh - Chỉ đạo phịng Nơng nghiệp PTNT phối hợp UBND xã theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển trồng khai thác Các Ban quản lý rừng phòng hộ - Lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư trồng rừng trình Sở Nơng nghiệp PTNT thẩm định, UBND huyện phê duyệt - Tổ chức triển khai thực dự án, nghiệm thu kết trồng rừng theo Thông tư số 15/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2019 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc hướng dẫn số nội dung quản lý đầu tư cơng trình lâm sinh - Trước ngày 15/6 năm xây dựng kế hoạch chi tiết vốn kế hoạch năm sau báo cáo UBND huyện để gửi Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Tài tổng hợp tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí - Định kỳ quý (trước ngày 25 tháng cuối quý) báo cáo kết thực trồng rừng tập trung Sở Nông nghiệp & PTNT để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh 20 - Báo cáo diễn biến rừng hàng năm cho Hạt Kiểm lâm theo quy định Thông tư 33/2018/TT-BNN&PTNT - Khi rừng trồng đến thời kỳ khai thác, lập phương án khai thác rừng trồng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức khai thác - Xây dựng phương án trồng lại rừng trình Sở Nơng nghiệp PTNT thẩm định, UBND huyện phê duyệt tổ chức trồng lại rừng theo phương án duyệt 21 Phần thứ năm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề án “Hỗ trợ trồng lấy gỗ làm nhà cho ngƣời dân huyện trung du, miền núi tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2035” xây dựng sở khảo sát, đánh giá nhu cầu gỗ làm nhà hộ gia đình huyện trung du, miền núi tỉnh Quảng Nam diện tích đăng ký trồng rừng tập trung Ban quản lý rừng phòng hộ huyện; vận dụng văn bản, chế sách ban hành để đề xuất sách hỗ trợ chế quản lý hợp lý, đặc biệt thực tốt đạt mục tiêu cung ứng gỗ bền vững cho nhu cầu làm nhà địa phương miền núi Đề án xây dựng lấy ý kiến địa phương, đơn vị liên quan theo quy định theo quy định Hầu kiến thống với dự thảo đề án Kiến nghị Sau kết thúc giai đoạn 2021-2025, xem xét ban hành sách hỗ trợ để tiếp tục chăm sóc diện tích rừng trồng Ban quản lý rừng phòng hộ trồng chưa chăm sóc đủ theo quy trình, nhằm đảm bảo rừng đạt chất lượng./ 22 Phụ lục 2: Sản lƣợng gỗ thành phẩm cho gỗ rừng trồng Theo khoản 15, 16 Điều Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định biện pháp lâm sinh thì: - Loài sinh trưởng nhanh loài gỗ đạt lượng tăng trưởng đường kính bình qn từ 02 cm/năm trở lên suất đạt từ 10m3/ha/năm trở lên - Loài sinh trưởng chậm loài gỗ đạt lượng tăng trưởng đường kính bình qn 02 cm/năm suất đạt 10m3/ha/năm - Công thức tính thể tích gỗ đứng sản lượng gỗ thành phẩm (gỗ dùng để làm nhà): +Thể tích đứng = G.H.F (Trong đó: G tiết diện ngang = R 2x π, H chiều cao vứt ngọn, F độ thon cây: 0,5) + Sản lượng gỗ thành phẩm (gỗ làm nhà) = Thể tích đứng x 70% tỷ lệ tận dụng gỗ - Thể tích gỗ đứng sinh trưởng nhanh đươc tính sau: Sau trồng từ - 10 năm, trồng có đường kính bình qn 20cm; chiều cao bình quân 15m, sản lượng gỗ thành phẩm (gỗ làm nhà) sau: + Thể tích đứng = 0,1 x 0,1 x 3,1416 x 15 x 0,5 = 0,23562 m3 + Sản lượng gỗ thành phẩm: Thể tích đứng x 70% = 0,23562 m3 x 70 % = 0,16534 m3/ 01 - Thể tích gỗ sinh trưởng chậm đươc tính sau: Sau trồng 20 năm, trồng có đường kính bình qn 30 cm; chiều cao bình quân 16 m, sản lượng gỗ thành phẩm (gỗ làm nhà) sau: + Thể tích đứng = 0,15 x 0,15 x 3,1416 x 16 x 0,5 = 0,508 m3 + Sản lượng gỗ thành phẩm: Thể tích đứng x 70% = 0.508 m3 x 70 % = 0,356 m3/ 01 ... gỗ làm nhà cho ngƣời dân huyện trung du, miền núi tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2035” xây dựng sở khảo sát, đánh giá nhu cầu gỗ làm nhà hộ gia đình huyện trung du, miền. .. có hỗ trợ, thúc đẩy Nhà Nước Do việc xây dựng đề án? ?? Hỗ trợ trồng lấy gỗ làm nhà cho ngƣời dân huyện trung du, miền núi tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến 2035” cần thiết, bước... DUNG ĐỀ ÁN HỖ TRỢ TRỒNG CÂY LẤY GỖ LÀM NHÀ CHO NGƢỜI DÂN CÁC HUYỆN TRUNG DU, MIỀN NÚI I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: - Tạo nguồn cung cấp gỗ làm nhà từ rừng trồng, trồng phân tán thông qua việc hỗ trợ

Ngày đăng: 25/07/2021, 03:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w