1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ điều tra thành phần và diễn biến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu đông xuân hè năm 2009 2010 tại yên phong bắc ninh và biện pháp phòng trừ

118 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

Khảo sát hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng cà chua.... Khảo sát hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng T

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-  -

ðỖ XUÂN TRƯỜNG

ðIỀU TRA THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ BỆNH NẤM

HẠI CÀ CHUA VỤ THU ðÔNG, XUÂN HÈ NĂM 2009 – 2010 TẠI

YÊN PHONG, BẮC NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT

Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðỖ TẤN DŨNG

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả Các số liệu

và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công

bố trong bất cứ công trình nào khác

Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

ðỗ Xuân Trường

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân

Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS ðỗ Tấn Dũng – Bộ môn Bệnh cây – Khoa Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này

Tôi xin ñược gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Nông học, Viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh ñạo, cán bộ, bà con nhân dân xã Tam Giang, Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Cán bộ phòng nông nghiệp huyện Yên Phong ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài

Bên cạnh ñó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn

bè và những người luôn bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện bản luận văn này

Hà N ội, ngày tháng năm 2010

Tác giả luận văn

ðỗ Xuân Trường

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Danh mục các ký hiệu, chữ cái viết tắt iii

Mục lục iv

Danh mục bảng vi

Danh mục hình viii

1 MỞ ðẦU 1

1.1 ðặt vấn ñề 1

1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2

1.2.1 Mục ñích 2

1.2.2 Yêu cầu 2

2.1 Những nghiên cứu ngoài nước 4

2.1.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới 4

2.1.2 Những nghiên cứu về thành phần bệnh nấm hại cà chua 6

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 18

2.2.1 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam 18

2.2.2 Tình hình sản xuất cà chua huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Ninh 19

3.1 ðối tượng nghiên cứu 27

3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu và thời gian thực tập 27

3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 27

3.2.2 Thời gian thực tập 27

3.3 Vật liệu nghiên cứu 27

3.4 Nội dung nghiên cứu 28

3.4.1 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 28

3.5 Phương pháp nghiên cứu 29

3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin: 29

3.5.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: 29

3.5.3 Phương pháp nghiên cứu ngoài ñồng ruộng 30

3.6 Chỉ tiêu theo dõi, ñánh giá và xử lý số liệu 36

4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39

4.1 ðiều tra xác ñịnh thành phần nấm bệnh hại cà chua vụ thu ñông,

xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 39

4.2 ðiều tra diễn biến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu ñông,

xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 48

Trang 6

4.2.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sự phát sinh gây hại một số bệnh nấm

hại cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc

Ninh 48

4.2.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát sinh gây hại một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 58

4.2.3 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến sự phát sinh gây hại một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 67

4.2.4 Ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến sự phát sinh gây hại một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 74

4.2.5 Ảnh hưởng của giống cà chua ñến sự phát sinh gây hại bệnh mốc

sương vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 79

4.3 Khảo sát hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng cà chua 81

4.3.1 Khảo sát hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh lở cổ rễ cà chua trong ñiều kiện chậu vại 81

4.3.2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ cà chua bằng chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride trên ñồng ruộng vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 83

4.3.3 Khảo sát hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride ñối với bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua trong ñiều kiện chậu vại 84

4.3.4 Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua bằng

chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride trên ñồng ruộng vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 85

4.4 Khảo sát hiệu quả phòng trừ của một số thuốc hoá học ñối với bệnh

mốc sương cà chua vụ xuân hè năm 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 87

5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤC 99

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Trang Bảng 2.1: Sản xuất cà chua toàn thế giới (từ 1997 – 2002) 4

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cà chua chế biến ở một số nước trên thế giới 5

Bảng 2.3: Sản xuất cà chua ở Việt Nam (1996 – 2001) 18

Bảng 2.4: Tình hình sản xuất cây vụ ñông tại tỉnh Bắc Ninh trong năm

2009 - 2010 19 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất cà chua tại tỉnh Bắc Ninh trong những năm

gần ñây 20 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Phong năm 2009 20

Bảng 2.7: Thực trạng sản xuất cà chua tại Yên phong từ năm 2006

ñến năm 2009 21 Bảng 4.1: Thành phần nấm bệnh hại cà chua vụ thu ñông năm 2009 tại Yên

Phong, Bắc Ninh 40 Bảng 4.2: Thành phần nấm bệnh hại cà chua vụ xuân hè năm 2010 tại Yên

Phong, Bắc Ninh 41 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh lở cổ rễ cà chua vụ thu

ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 49 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà

chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 51 Bảng 4.5: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh ñốm vòng cà chua vụ thu

ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 53 Bảng 4.6: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh ñốm nâu hại cà chua vụ

thu ñông, xuân hè 2009 - 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 55 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh mốc sương cà chua vụ thu

ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 57 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh lở cổ rễ cà

chua vụ thu ñông 2009 tại Yên Phong - Bắc Ninh 58 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh héo rũ gốc

mốc trắng cà chua vụ thu ñông 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 60 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh ñốm vòng cà

chua vụ xuân hè 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 62

Trang 8

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh ñốm nâu

cà chua vụ xuân hè 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 64

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh mốc sương cà chua vụ thu ñông 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 66

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến bệnh lở cổ rễ cà chua vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 69

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến bệnh héo rũ gốc mốc trắng

cà chua vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 71

Bảng 4.15: Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến bệnh mốc sương cà chua vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong - Bắc Ninh 73

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến bệnh ñốm vòng cà chua

vụ xuân hè năm 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 75

Bảng 4.17: Ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến bệnh ñốm nâu cà chua

vụ xuân hè năm 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 77

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến bệnh mốc sương cà chua

vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 78

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của giống cà chua ñến bệnh mốc sương vụ thu ñông

năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 80

Bảng 4.20: Hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride xử lý ñất phòng trừ bệnh lở cổ rễ cà chua trong ñiều kiện chậu vại 82

Bảng 4.21: Hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ cà chua bằng chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride vụ thu ñông năm 2009 tại

Yên Phong, Bắc Ninh 83

Bảng 4.22: Hiệu quả của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua trong ñiều kiện

chậu vại 84

Bảng 4.23: Hiệu lực phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua bằng chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride vụ ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 86

Bảng 4.24: Hiệu lực phòng trừ bệnh mốc sương cà chua ngoài ñồng ruộng

bằng thuốc bằng thuốc hoá học 87

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Trang Hình 4.1: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh lở cổ rễ cà chua vụ thu

ñông, xuân hè năm 2009 - 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 49

Hình 4.2: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 - 2010 tại Yên Phong - Bắc Ninh 51

Hình 4.3: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh ñốm vòng cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 53

Hình 4.4: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh ñốm nâu cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 - 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 55

Hình 4.5: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến bệnh mốc sương cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 - 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 57

Hình 4.6 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh lở cổ rễ cà

chua vụ thu ñông 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 59

Hình 4.7: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh héo rũ gốc

mốc trắng cà chua vụ thu ñông 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 60

Hình 4.8: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh ñốm vòng cà chua vụ xuân hè 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 62

Hình 4.9: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh ñốm nâu cà chua vụ xuân hè 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 64

Hình 4.10: Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sự phát triển bệnh mốc sương cà chua vụ thu ñông 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 66

Hình 4.11: Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến bệnh lở cổ rễ cà chua vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 69

Hình 4.12: Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến bệnh héo rũ gốc mốc trắng

cà chua vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 71

Hình 4.13: Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến bệnh mốc sương cà chua

vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 73

Hình 4.14: Ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến bệnh ñốm vòng cà chua

vụ xuân hè năm 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 75

Hình 4.15: Ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến bệnh ñốm nâu cà chua

vụ xuân hè năm 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh 77

Trang 10

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến bệnh mốc sương cà chua

vụ thu ñông năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 79

Hình 4.17: Ảnh hưởng của giống cà chua ñến bệnh mốc sương vụ thu ñông

năm 2009 tại Yên Phong, Bắc Ninh 81

Hình 4.18: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ cà chua trên ñồng ruộng 99

Hình 4.19 Hình thái màu sắc tản nấm ñốm vòng cà chua Alternaria solani

trên môi trường PGA 99

Hình 4.20: Bào tử phân sinh của nấm ñốm vòng cà chua Alternaria solani 100

Hình 4.21: Bào tử và cành bào tử phân sinh nấm ñốm vòng Alternaria solani 100 Hình 4.22: Triệu chứng bệnh ñốm vòng cà chua Alternaria solani 101

Hình 4.23: Triệu chứng bệnh ñốm nâu cà chua 101

Hình 4.24: Bào tử phân sinh nấm ñốm nâu cà chua Stemphylium solani 102

Hình 4.25: Hình thái màu sắc tản nấm ñốm nâu cà chua Stemphylium solani

trên môi trường PGA 102

Trang 11

1 MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề

Cà chua là cây trồng họ cà (Solanaceae), có tên khoa học Lycopersicon

esculentum, là một loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao Do cà chua có thành phần dinh dưỡng phong phú nên nó ñã trở thành món ăn thông dụng của nhiều nước trên thế giới và là cây rau ăn quả ñược trồng rộng rãi trên khắp các châu lục Tuy vậy, cà chua là một loại cây rất dễ mẫn cảm với bệnh, ñặc biệt là các bệnh do virus, nấm, vi khuẩn và tuyến trùng gây hại

Hiện nay ở Việt Nam ñã phát hiện nhiều loại bệnh gây hại cho cây trồng rất nguy hiểm, khó phòng trừ như bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh mốc sương, bệnh xoăn vàng ngọn v.v trên cà chua và nhiều cây trồng khác Nhiều năm dịch bệnh này ñã gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất cũng như năng xuất

và chất lượng của cà chua

Một trong những vấn ñề ñang ñược sản xuất nông nghiệp quan tâm hiện nay ñó là làm sao tìm ra những giải pháp tốt nhất phòng trừ dịch hại trên cây trồng một cách có hiệu quả, an toàn ñối với con người và môi trường sinh thái ðối với cà chua thì biện pháp chủ yếu và phổ biến nhất hiện nay trong phòng trừ bệnh hại là việc sử dụng thuốc hoá học ñặc hiệu Tuy nhiên, biện pháp này có hiệu lực chủ yếu ñối với một số loài nấm, riêng ñối với bệnh héo xanh vi khuẩn cũng như bệnh xoăn vàng ngọn thì chưa có thuốc ñặc trị ñể phòng trừ Biện pháp hoá học mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng lại ảnh hưởng tới môi trường sinh thái cũng như chất lượng nông sản phẩm Hiện nay, biện pháp sinh học ñã và ñang ñược mở ra những hướng ñi mới cho công tác bảo vệ thực vật, việc sử dụng các loài thiên ñịch có ích, các chế phẩm sinh học cũng như việc sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc sinh học ñể phòng trừ các tác nhân gây bệnh ñang ñược quan tâm và ứng dụng rộng rãi Nó mang lại hiệu quả lâu dài, bền vững, an toàn, thân thiện với con người và môi trường sống

Trang 12

Trong những năm gần ñây, cà chua ñã trở thành cây trồng chủ lực mang lại nguồn thu nhập chính cho một bộ phận không nhỏ bà con nông dân trong cả nước cũng như ở Yên Phong, Bắc Ninh Cũng như các vùng trồng cà chua khác trong cả nước, người nông dân ở Yên Phong ñang gặp phải khó khăn rất lớn trong vấn ñề phát hiện và phòng trừ sâu bệnh hại cà chua Xuất phát từ những vấn ñề trên, ñược sự phân công của Bộ môn Bệnh cây, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS TS ðỗ Tấn

Dũng, chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðiều tra thành phần và diễn biến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh và biện pháp phòng trừ”

1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài

1.2.1 Mục ñích

ðiều tra, xác ñịnh thành phần và diễn biến một số bệnh nấm hại cà chua vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 - 2010 tại Yên Phong – Bắc Ninh Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh và một số ñặc ñiểm về hình thái, ñặc tính sinh học của nấm gây bệnh trên cây cà chua ðồng thời tìm hiểu diễn biến và ñánh giá mức ñộ thiệt hại của một số bệnh nấm hại cà chua và ñưa ra biện pháp phòng trừ

1.2.2 Yêu cầu

ðiều tra, xác ñịnh thành phần bệnh nấm hại cà chua vụ thu ñông, xuân

hè năm 2009 - 2010 tại huyện Yên Phong – Bắc Ninh

ðiều tra diễn biến một số bệnh nấm gây hại trên cây cà chua như bệnh

lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh ñốm vòng, bệnh ñốm nâu, bệnh héo vàng, bệnh mốc sương

Tìm hiểu về ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính sinh học của một số loài nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh ñốm vòng, bệnh ñốm nâu, bệnh héo vàng, bệnh mốc sương cà chua

Trang 13

Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái kỹ thuật như giống cà chua, lượng phân bón, mật ñộ trồng, thời vụ, chế ñộ luân canh ñến sự phát triển của bệnh hại cà chua

Khảo sát khả năng phòng trừ một số bệnh hại bằng biện pháp kỹ thuật canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học

Trang 14

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Những nghiên cứu ngoài nước

2.1.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới

Cà chua là loại rau ăn quả, có giá trị dinh dưỡng cao và ñược sử dụng ở nhiều dạng khác nhau: chế biến, xa lát, làm các món ăn, nước giải khát v.v Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà chua còn là cây ñem lại hiệu quả kinh tế cao Cà chua có thể là mặt hàng xuất khẩu tươi hoặc làm nguyên liệu cho nhà máy trong công nghiệp ñồ hộp Với tầm quan trọng như vậy nên sản xuất cà chua và sử dụng cà chua trên thế giới không ngừng tăng lên Cà chua ñược trồng rộng rãi trên thế giới Theo số liệu của FAO (1999), trên thế giới có 158 quốc gia trồng

cà chua với tổng diện tích 3,594 triệu ha, ñứng ñầu trong các loại rau Năng suất trung bình là 25,4 tấn/ha và sản lượng xấp xỉ 91,29 triệu tấn Châu Á là khu vực trồng cà chua nhiều nhất 1,19 – 1,22 triệu ha và cũng là nơi có sản lượng cao nhất 26,7 – 28,5 triệu tấn Các nước có diện tích trồng cà chua lớn như: Trung Quốc: 339.300 ha, Ai Cập 140.000 ha, Philipin 16.500 ha, Thái Lan 12.000 ha [15] Cà chua là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới [70]

Bảng 2.1: Sản xuất cà chua toàn thế giới (từ 1997 – 2002)

Trang 15

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cà chua chế biến ở một số nước trên thế giới

Ngu ồn: Bộ môn sản phẩm nhiệt ñới và nghề làm vườn, FAS, USDA

Từ năm 1990 ñến năm 2002 diện tích trồng cà chua trên thế giới từ 2.868.443 ha ñã tăng lên 3.745.229 ha và sản lượng từ 76.022.112 tấn tăng lên

Trang 16

100.259.346 tấn, nhưng năng suất gần như khơng tăng Châu Âu đứng đầu về tiêu thụ cà chua trên thế giới, sau đĩ đến Châu Á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ [15]

2.1.2 Những nghiên cứu về thành phần bệnh nấm hại cà chua

Theo P Jones, J B Jones, R E Stall, and J A Zitter, Collators (1993),

đã chẩn đốn và xác định các loại bệnh hại trên cây cà chua do nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, virus gây ra Các tác giả đã xác định thành phần nấm bệnh hại cà chua rất phong phú, cĩ 28 lồi nấm hại trên rễ, thân, lá, quả cà chua ở ngồi sản xuất cũng như vận chuyển [46]

Theo Wepkipedia (12/7/2010), cĩ 21 bệnh hại cà chua do nấm gây ra

[45] * Bệnh lở cổ rễ

Nấm Rhizoctonia được bắt đầu biết đến bởi DeCandolle vào năm 1815 Khi đĩ nấm Rhizoctonia crocorum (Pers.) DC được coi là lồi điển hình (Akira Ogoshi, 1996) [27] Trong khi nấm Rhizoctonia solani là lồi quan trọng nhất của lồi Rhizoctonia chỉ được mơ tả lần đầu khi Julius Kühn

nghiên cứu về bệnh lở cổ rễ trên cây khoai tây năm 1958 (Paulo Ceresini, 1999) [62]

Lồi Rhizoctonia solani là tác nhân gây bệnh cĩ nguồn gốc trong đất

Chúng phân bố ở khắp nơi trên thế giới và gây hại trên rất nhiều loại cây trồng (Yanice Y Uchida, 2008) [47] Theo Farr D F., et al (1989) [39] chỉ riêng ở Mỹ cĩ đến hơn 500 lồi thực vật là ký chủ của nấm này Ở Nhật lồi

Rhizoctonia solani gây hại hơn 142 lồi thuộc 52 họ thực vật Một số cây ký chủ cĩ thể kể đến như: ðậu tương, đậu lima, đu đủ, dưa chuột v.v đặc biệt là cây họ cà, họ đậu, họ bầu bí (Akira Ogoshi, 1996) [27] Với phạm vi ký chủ

và phân bố rộng, nấm Rhizoctonia solani thực sự là một lồi dịch hại nguy

hiểm, đe hoạ nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp trên tồn thế giới

Trang 17

Nấm Rhizoctonia solani ñược xem là một loài nấm phức tạp vì sự biến

ñộng giữa các isolate của nấm này về khả năng gây bệnh, phổ ký chủ, các ñặc tính hình thái sinh lý (Sneh & Cs, 1991) [71] Gần ñây nhiều kỹ thuật sinh học phân tử ñã ñược sử dụng ñể nghiên cứu sự ña dạng và mối quan hệ phát

sinh loài giữa các AG của nấm Rhizoctonia solani Liu et al (1993) [54] ñã

chia AG 1 thành 6 nhóm phụ (ISG 1A, 1B, 1C, 1D, 1E và 1F) dựa trên phân tích RFLP (Registriction Fragment Length Polymorphism) của cùng rDNA-ITS (Internal Transcriped Spacer) và phân tích isozyme AG 4 ñược phân biệt thành 3 nhóm phụ AG 4-HIG, 4-HIGII, 4-HIGIII dựa trên các nghiên cứu về lai DNA/DNA và phân tích axít béo (Stevens Johnk, J., Jones R K 2001)

[75] Các isolate của nấm Rhizoctonia solani ñã ñược Carling và Cs (2002)

[34], [33] nhận biết và chia thành 14 nhóm liên hợp (Anastomosis Group-AG)

từ AG 1 ñến AG 13 và AG-B1

Nấm Rhizoctonia solani là loài nấm ñất, sản sinh ra nhiều hạch nấm

trên mô ký chủ, hạch nấm ñược ñan kết lại từ những sợi nấm Chúng tồn tại trong ñất, trong tàn dư cây trồng và nảy mẩm khi ñược kích thích bởi những dịch tiết ra từ cây ký chủ bị nhiễm bệnh hoặc việc bổ sung chất hữu cơ vào ñất Ngoài truyền bệnh qua ñất, tàn dư cây trồng Rhizoctonia solani có khả năng truyền qua hạt giống với tỷ lệ lên tới 30% ở Mỹ (Kokalis-Burelle, N., et

al (1997)[50] ðặc biệt nấm Rhizoctonia solani có thể sống như một loài nấm

hoại sinh nếu ñất chứa ñầy ñủ các chất hữu cơ (Paulo Ceresini, 1999) [62]

ðể phòng trừ bệnh lở cổ rễ các nhà khoa học trên thế giới ñã ñề xuất nhiều biện pháp: Chọn lọc giống có chất lượng cao, không có nguồn bệnh Trước khi gieo trồng cần tưới tiêu nước ñể ngăn ngừa sự tích tụ nước Trồng cây với khoảng cách thích hợp, tránh trồng dầy dẫn ñến ñộ ẩm cao trong tán

lá là ñiều kiện thích hợp cho nấm phát sinh, gây bệnh Loài trừ tàn dư cây

Trang 18

bệnh sau thu hoạch sẽ làm giảm số lượng nguồn bệnh trong ựất Trong một vài trường hợp luân canh với cây trồng không mẫn cảm cũng làm giảm mức

ựộ bệnh Bổ sung phân trộn và phân hữu cơ có thể giảm mức ựộ nhiễm bệnh

Nhiều nghiên cứu về hiệu lực của các loại thuốc hoá học ựối với nấm

Rhizoctonia solani cũng ựã ựược tiến hành Các thuốc trừ nấm ựược sử dụng hợp lý như: Methyl thiophanate, Chlorothalonil ựều có hiệu quả trong phòng

trừ bệnh nấm Rhizoctonia solani (Janice Y Uchida, 2008) [47] Việc xử lý

ựất bằng thuốc hoá học Agrosan, Benomyl, Captan, Carboxin có hiệu lực

phòng chống nấm Rhizoctonia solani trong 20 ngày (Ghaffa, A., 1988) [40]

Ở Haryyana (Ấn độ) theo Satijia, D V và Hooda, I (1987) [68] thuốc Brassicol, Topsin-M, Captan, Difolatan và Blitox 50 có hiệu quả tốt trong phòng trừ bệnh lở cổ rễ và chua

Ngày nay, với xu thế phát triển mới con người ựang rất quan tâm ựến việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc sinh học ựể phòng trừ dịch hại cây trồng Các sản phẩm sinh học với nhiều ựặc tắnh ưu việt hơn như an toàn với môi trường, con người và vật nuôi, không tạo ra các chủng nòi gây bệnh mới kháng thuốc, ựảm bảo sự cân bằng sinh thái đã có nhiều chương trình nghiên cứu, sử dụng các loài vi sinh vật có ắch trong phòng trừ dịch, ựặc biệt là phòng

trừ những ựối tượng gây bệnh có nguồn gốc trong ựất như loài Sclerotium

rolfsii và loài Rhizoctonia solani

Việc sử dụng các vi sinh vật ựối kháng ựể phòng chống nhiều loại bệnh hại ựã ựược nghiên cứu tiến hành ở các nước trên thế giới như Anh, Pháp,

Mỹ, Hà Lan Sử dụng các vi sinh vật ựối kháng là một trong những hướng chắnh của biện pháp sinh học phòng trừ bệnh hại cây trồng trong sản xuất

nông nghiệp hiện nay Theo Elad et al (1980) [38], hiện tượng ựối kháng rất

Trang 19

phổ biến ñối với các vi sinh vật ñất, chúng thường là các loài vi khuẩn, nấm ñối kháng

Khi nghiên cứu về vi sinh vật ñất, Martin và Cs (1985) [56] nhận thấy

loài nấm Trichoderma spp là một trong những loài nấm ñối kháng ñứng ñầu

của hệ vi sinh vật ñất, nó có tính ñối kháng cao và ñã ñược nghiên cứu rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới

Người ñầu tiên ñề xuất sử dụng loài nấm ñối kháng Trichoderma sp ñể

phòng trừ nguồn bệnh hại cây trồng theo Yigal Elad (1996) [79] và Weidling

(1932) Tác giả ñã ñề nghị dùng nấm Trichoderma sp ñể trừ nấm hại

Rhizoctonia sp gây bệnh thối lở cổ rễ cây con mới mọc từ hạt của cam quýt

Từ ñó các nghiên cứu về loài nấm Trichoderma sp nhằm sử dụng chúng ñể

phòng trừ bệnh hại cây trồng ñã ñược tiến hành ở nhiều nước trên thế giới

Theo Lewis, J A và cs (1990) [53], ở Mỹ nấm ñối kháng Trichoderma

hamatum (Tr-I-4, Tm-23) và nấm Gliocladium virens (GI-21) có khả năng ngăn chặn bệnh thối qủa do nấm Rhizoctonia solani gây ra

Nghiên cứu của Stra, Y (1985) [76] cho thấy phun Trichoderma

harzianum vào ñất nhiễm nấm Rhizoctonia solani hoặc lên cây, quả sẽ làm giảm tỷ lệ thối quả 43 – 85% Khi trộn nấm Trichoderma harzianum với ñất

bị nhiễm tự nhiên, nấm Trichoderma harzianum có khả năng làm giảm khả

năng lây nhiễm của bệnh 86%, làm giảm tỷ lệ thối quả 27 – 51% trong thí nghiệm ñồng ruộng

Ở Pakistan, theo Ghaffa, A., 1988 [40] dùng nấm ñối kháng

Trichoderma harzianum hoặc Trichoderma hamatum cùng phân hữu cơ cho hiệu quả phòng trừ tốt ñối với nấm Rhizoctonia solani

Trang 20

Qua nhiều kết quả nghiên cứu khoa học ñã cho thấy nấm ñối kháng

Trichoderma sp không những là một trong những tác nhân sinh học trong phòng trừ bệnh nấm trên cây trồng mà chúng còn có tác dụng kích thích cây trồng sinh trưởng, phát triển, giúp tăng tỷ lệ nảy mầm, tăng chiều cao cây, diện tích lá và trọng lượng chất khô, dẫn ñến tăng năng suất cây trồng Cơ chế

của tác ñộng này theo tác giả cho biết có thể là do nấm Trichoderma sp có

tác dụng phòng trừ bệnh hại cây trồng, làm giảm tỷ lệ cây bị bệnh rõ rệt, giúp cây khoẻ hơn, tăng sức ñề kháng với vi sinh vật gây bệnh, tác dụng kích thích sinh trưởng ñối với cây trồng (Elad et at 1980) [38], (Harman và Cs, 2004) [43]

Ngoài việc nghiên cứu về Trichoderma sp các nhà khoa học trên thế

giới cũng ñã tìm ra các tác nhân sinh học khác có khả năng hạn chế sự gây hại của nấm gây bệnh Ristaino J B., (1991) [67] cho biết việc kết hợp phơi ải

với xử lý nấm ñối kháng Gliocladium virens vào ñất ñã làm giảm số lượng hạch nấm Sclerotium solfsii Sâu non của loài côn trùng Pnyxia scabiei (Hopkins) có khả năng ăn hạch nấm Rhizoctonia solani góp phần làm giảm

nguồn bệnh trong ñất (Naito, S và Cs, 1988) [59]

* Bệnh héo rũ gốc mốc trắng

Nấm Sclerotium rolfsii Sacc ñược Rolfs phát hiện và nghiên cứu ñầu

tiên vào năm 1892 trên cây cà chua Những phát hiện sau ñó chứng minh nấm

có khả năng gây hại trên các cây trồng khác nhau như củ cải ñường, lạc, cà rốt

Các loài nấm Sclerotium có sự khác nhau nhiều về hình thái nhưng

chúng có ñặc ñiểm chung là ñều hình thành hạch nấm với kích thước khác nhau, màu sắc từ nâu sáng ñến nâu ñen (Punja và Rahe, 1992) [65] Nấm

Sclerotium thuộc lớp nấm ñảm (Basidiomycetes) (Punja và Grogan, (1981)

[64] Trong nhóm nấm này thì nấm Sclerotium rolfsii Sacc ñược biết ñến là

Trang 21

loài nấm có phổ ký chủ khá rộng ngoài tự nhiên và là nguồn bệnh gây hại lớn cho cây trồng (Anycook, 1966) [29]

Theo Stephen và Cs thuộc ðại học Hawaii (2000) [73], trên thế giới ñã

nghiên cứu, xác ñịnh ñược phạm vi ký chủ của nấm Sclerotium rolfsii Sacc

với ít nhất 500 loài cây trồng thuộc 100 họ thực vật Những cây ký chủ mẫn cảm nhất với bệnh bao gồm: họ cà (cà chua, khoai tây, cà pháo v.v), họ hoa thập tự (cải bắp, súp lơ trắng, súp lơ xanh, cải dầu), họ ñậu ñỗ (ñậu tương, lạc, ñậu xanh), họ bầu bí (dưa chuột, dưa hấu, bí ñao, bí ngô)

Nấm Sclerotium rolfsii Sacc có thể sinh trưởng phát triển và tấn công

vào bộ phận cây sát mặt ñất Trước khi nấm xâm nhập vào mô ký chủ, chúng sản sinh tản nấm trên bề mặt gốc thân, quá trình tấn công có thể mất từ 2 – 10 ngày (Townsend và Willetts, 1954) [77]

Bệnh héo rũ gốc mốc trắng ñược xác ñịnh do nấm Sclerotium rolfsii

Sacc gây ra (Barnett H L & cs, 1998) [31] Nấm là loài vi sinh vật hảo khí, ưa

ẩm và nhiệt ñộ cao khoảng 20 – 300C (Mc Carter S M., 1993) [57] Nhiệt ñộ thấp hơn 100C hoặc cao hơn 400C nấm không tồn tại ñược Nấm Sclerotium

rolfsii có khả năng sinh trưởng, phát triển trong khoảng pH rộng, thuận lợi nhất trong khoảng 3-5 (Stephen el al., 1992) [74] Sợi nấm màu trắng, mịn Từ sợi nấm hình thành nhiều hạch nấm sau 4-7 ngày Hạch nấm có hình cầu, ban ñầu

có màu trắng sau chuyển sang màu vàng, cuối cùng có màu vàng nâu, kích thước 1-2mm (Purseglove J W., 1968) [66] Sự nảy mầm của hạch nấm xảy ra trong khoảng pH từ 2-5 Hạch nấm có khả năng chống chịu tốt với ñiều kiện môi trường bất lợi Trong khi sợi nấm bị chết ở nhiệt ñộ 00C thì hạch nấm vẫn

có thể sống sót ở nhiệt ñộ dưới - 100C (Stephen el al., 1992) [74] Hạch nấm có thể tồn tại trong ñất từ năm này sang năm khác ở tầng ñất mặt, ñất canh tác (Gulshan L & Cs, 1992) [42]

Trang 22

Ở Nepan bệnh héo rũ gốc mốc trắng là bệnh rất nguy hiểm, nguồn nấm tồn tại trong ñất từ năm này sang năm khác và gây thiệt hại cho nhiều loại cây trồng cạn ở vùng này (Jayaswal, M L et al, 1998) [48]

Trên thế giới nhiều phương pháp trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua có kết quả tốt ñã ñược nghiên cứu và áp dụng rộng rãi như: luân canh cây cà chua với cây trồng không phải là ký chủ của nấm (O’bien R G & Cs, 1994) [60], bón phân hợp lý, xử lý ñất trước khi trồng, sử dụng nấm ñối kháng (Mc Carter, S M (1993), [57]

Theo Vyas S C (1998) [78] nhúng quả cà chua bị thối do nấm

Sclerotium rolfsii trong dung dịch Rovral 0.01% cho hiệu quả phòng chống thối quả tốt nhất Thuốc hóa học PCNB (Pentachloronitrobenzene) có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Stephen & Cs, 1992) [74], Porter, I J., Feruglio, S E., Gross R W., 1995) [63]

* Bệnh mốc xám

Bệnh mốc xám gây hại trên các bộ phận của cây cà chua như thân, lá, hoa, quả Bệnh mốc xám gây hại nặng sẽ làm cho thân cây bị thối, quả bị rụng, giảm năng suất một cách ñáng kể (Zitter T A., 1986) [80]

Theo Gullino, M L.; Aloi, C.; Garibaldi, A., (1991), một số kết quả nghiên cứu về phòng trừ nấm bằng biện pháp sinh học, ñể nhằm làm giảm tính kháng thuốc của nấm mốc xám, ñã có một số công trình nghiên cứu sử dụng nấm ñối

kháng ñể phòng trừ bệnh Khi sử dụng chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma

sp, mức ñộ nhiễm bệnh mốc xám giảm Cũng theo tác giả khi tiến hành phun

thuốc kết hợp sử dụng nấm ñối kháng Trichoderma hazianum và thuốc

Dicarboximie + Thiram ñể phòng chống bệnh mốc xám và cho kết quả tốt [41]

Trang 23

Tác giả ONeill T M., et al, (1996) cho rằng hiệu lực của nấm ñối kháng

Trichoderma harzianum trong việc ngăn chặn thối thân cà chua gây ra bởi

nấm B.cinerea ñã ñược kiểm tra trên mẩu thân cây cà chua và trên toàn bộ cây Sau 10 ngày lây nhiễm ñồng thời B.cinerea and T harzianum, tỷ lệ mắc

bệnh trên mẩu thân cây cà chua ñược giảm 62-84%, và sự hình thành bào bử nấm giảm 87% Trên toàn bộ cây, sau 17 ngày sau khi tiêm phòng lên các vết thương trên toàn bộ cây, tỷ lệ mắc thối gốc ñược giảm 50 và 33% tương ứng với nhiệt ñộ 15 và 26°C, tỷ lệ thối trên lá giảm 60% và trên thân cây chính ñã giảm 50 % [61]

Một số tác giả thuộc trường ñại học Illiois ở Urbana – Champaign nghiên cứu và cho rằng dùng thuốc hoá học có thể hạn chế sự nhiễm bệnh

mốc xám do nấm B.cinerea gây ra Có rất nhiều thuốc diệt nấm có hiệu quả

ñể sử dụng chống lại nấm B.cinerea Một số thuốc diệt nấm với hoạt chất

Chlorothalonil, dầu neem, Bacillus subitlis hoặc Kali bicarbonate bệnh mốc

xám trên cây cảnh ở trong nhà hoặc vườn rau [35]

Elad Y et al, 1995 ñã tiến hành 9 thí nghiệm ñánh giá hiệu quả của các loại thuốc phòng trừ bệnh mốc xám từ năm 1989 - 1992 tại Israel và miền bắc

Italy trên cà chua trồng trong nhà kính bị nhiễm B.cinerea Thuốc

Dicarboximide (Iprodione hoặc Procymidone) có khả năng dập tắt dịch bệnh thối xám cà chua từ 40-88%, tuy nhiên hiệu quả phòng trừ bệnh mốc xám ñạt (90-95%) khi hỗn hợp thuốc Dicarboximide với Thiram, Dichlofluanid hoặc Tebuconazole ðể hạn chế bệnh thối xám cà chua trong nhà kính, hỗn hợp các loại thuốc Dichlofluanid + Tebuconazole và Carbendazim + Diethofencarb

Mặt khác, thí nghiệm cho thấy nấm B.cinerea kháng thuốc Dicarboximide khi

phun trong nhà kính ở Italia và Israel, cần phải luân phiên sử dụng các loại thuốc [37]

Trang 24

* Bệnh ñốm vòng

Megan Kennelly (2009) nghiên cứu bệnh ñốm vòng cà chua do nấm

Alternaria solani gây hại trên lá và quả, bệnh hại các lá già, rồi ñến các lá phía trên Nguồn bệnh tồn tại trong tàn dư, trên hạt giống và cỏ dại Trong ñiều kiện mùa xuân, mùa hè, thời tiết ấm, ẩm hoặc mưa nhiều, rất thuận lợi cho bệnh ñốm vòng phát triển [58]

Bệnh ñốm vòng gây hại trên cả thân, lá, quả Thậm trí trong một số trường hợp thiệt hại của bệnh nặng có thể làm cho 100% lá bị bệnh và làm cho lá biến dạng và khi bị bệnh nặng nó có thể làm giảm năng suất một cách ñáng kể và làm rụng quả (Andy Wyenandt 2005) [28]

Theo tác giả Andy Wyenandt (2005) cho rằng biện pháp canh tác có thể sử dụng ñể làm giảm mức ñộ nhiễm bệnh như dọn sạch tàn dư cây bệnh,

cỏ dại, làm ñất kỹ và có thể ngâm nước một vài ngày ñể giảm bớt nguồn bệnh tồn tại trong ñất (ñốm vòng, mốc sương) Luân canh cây trồng có ý nghĩa lớn trong việc làm giảm nguyên nhân gây bệnh, không nên luân canh các cây họ

cà như khoai tây, cà tím, ớt, nếu luân canh thì thời gian cách ly thời gian 3 năm mới có tác dụng phòng trừ tốt (sau 3 năm trồng lại) Có thể tỉa bỏ lá già khi bị bệnh ñể giảm bớt nguồn bệnh trên cây [28]

Biện pháp vệ sinh ñồng ruộng có khả năng làm giảm quá trình xâm nhiễm của nấm gây bệnh Thời vụ trồng, xử lý hạt, chọn các cây khỏe trước khi trồng góp phần làm bệnh giảm Ngoài ra mật ñộ trồng hợp lý và chế ñộ tưới nước hợp lý cũng góp phần làm giảm sự phát sinh của bệnh Một số thuốc có thể sử dụng ñể phòng trừ bệnh ñốm vòng cà chua thuộc gốc copper, maneb, chlorothalonil phòng trừ có hiệu quả so với ñối chứng (Megan Kennelly May, 2009) [58]

Karen Delahaut and Walt Stevenson (2004) ñưa ra biện pháp luân canh cà chua với các cây trồng không thuộc họ cà từ 3 – 4 năm, loại bỏ tàn dư, cỏ dại,

Trang 25

sử dụng hạt giống khoẻ sạch, chọn cây con khoẻ, ngoài ựồng ruộng làm dàn thoáng, dùng thuốc hoá học ựể phòng trừ bệnh, phun sớm khi bệnh bắt ựầu xuất hiện trên ựồng ruộng [49]

Bệnh ựốm vòng cà chua là loại bệnh gây hại nghiêm trọng và phổ biến

ở đông Bắc Mỹ Bệnh gây hiện tượng ựốm lá và vết bệnh bao quanh phần thân, gây hại trên quả ở mùa thu Bệnh thường phát triển trong ựiều kiện ẩm

ựộ cao và nhiệt ựộ phù hợp thì kắch thước vết bệnh thường lớn Nguồn bệnh tồn tại hàng năm dưới tàn dư cây bệnh, trong ựất và hạt giống Bệnh có thể truyền lan nhờ nước tưới, mưa, cũng như trong quá trình chăm sóc của con người Các ựiều kiện canh tác như bón phân không phù hợp, chế ựộ tưới tiêu quá ẩm cũng rất thuận lợi cho bệnh phát triển Biện pháp quản lý bệnh là dọn

sạch tàn dư và cỏ dại, có thể sử dụng loài vi khuẩn ựối kháng Bacillus

subtillis hoặc 1 số thuốc có gốc Chlorothalonin, Copper soap, Copper sulfate

ựể phòng trừ bệnh ựốm vòng [25]

Ở Bắc Mỹ, tác giả ựã nghiên cứu hệ thống dự tắnh dự báo ựể phòng trừ bệnh ựốm vòng hại cà chua, hệ thống này nhằm xác ựịnh thời kỳ mà những ựiều kiện thuận lợi cho bệnh ựốm vòng phát triển cũng như áp dụng các loại thuốc phòng trừ bệnh để dự tắnh dự báo ựược thì phải căn cứ vào nhiệt ựộ môi trường tối ựa, tối thấp, số giờ ẩm trên lá cây cà chua, ẩm ựộ không khắ vượt quá 90% hay có mưa thì bệnh ựốm vòng sẽ phát sinh phát triển nặng, trong ựiều kiện ựó phải dự tắnh dự báo ựể phun thuốc phòng trừ và nên phun mỗi tuần 1 lần thì cho hiệu quả phòng trừ tốt nhất Tác giả cũng khuyên nên dùng thuốc có chứa hoạt chất chlorothalonin (L Madden và Cs 1978) [52]

Manhattan, KS (2010) cho biết ựốm vòng có thể gây hại bất kỳ thời gian nào, hại nặng vào thời kỳ sau trồng và nấm gây bệnh thường gây hại ở các lá già, trong ựiều kiện thuận lợi bệnh phát triển và gây biến dạng lá, bệnh hại trên quả sẽ làm giảm trọng lượng và giảm khả năng ra hoa Tác giả cũng

Trang 26

nghiên cứu ñiều kiện sinh thái của bệnh: bệnh phát triển thuận lợi trong ñiều kiện ấm ẩm, mưa nhiều và ẩm ñộ không khí cao Biện pháp vệ sinh ñồng ruộng có thể giảm nguồn bệnh, có thể thu dọn tàn dư, ngắt bỏ lá, cây bị bệnh nặng rồi ñem tiêu huỷ, phải luân canh với cây trồng không thuộc họ cà Bệnh ñốm vòng phải phun sớm khi bệnh chớm xuất hiện, phun ñịnh kỳ 7 – 10 ngày

1 lần sẽ cho hiệu quả cao [55]

* Bệnh ñốm nâu

Bệnh ñốm nâu phát triển thuận lợi ở nhiệt ñộ cao, mưa nhiều, nhiệt ñộ thích hợp là 20-300C Biện pháp phòng chống tốt nhất là chọn giống có khả năng kháng bệnh ñốm nâu, chọn hạt khỏe, xử lý hạt trước khi gieo, chọn cây con khỏe trước khi trồng Ở ngoài sản xuất thì không luân canh với các cây họ

cà, dọn sạch tàn dư, làm ñất kỹ, và lựa chọn mùa vụ có ñiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi cho bệnh phát triển [30]

Bệnh ñốm nâu hại cà chua là bệnh phổ biến ở Venezuela, bệnh hại trên

lá, thân, khi bệnh nặng năng suất giảm, bệnh nặng cây bị vàng và chết sớm Bệnh ñốm nâu ñã trở thành yếu tố hạn chế lớn trong sản xuất cà chua, bệnh hại

cả giai ñoạn cây con và cây trưởng thành C Carrero (1997) nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của nấm gây bệnh, khi nuôi cấy trên môi trường, tác giả phân lập ñược 2 loài gây bệnh ñốm nâu Stemphylium solani, và S lycopersici [32] Theo Howard F Schwartz and David H Gent, ñốm nâu là một loại bệnh nguy hiểm ở phía nam nước Mỹ Bệnh do 3 loài nấm S solani, S floridanum, and S botryosum f sp lycopersici gây ra Trong ñiều kiện ấm,

ẩm, bào tử của nấm nảy mầm rất nhanh trên bề mặt lá cà chua Bào tử ñược lan truyền nhờ gió, mưa và chế ñộ tưới nước Tác giả cho rằng biện pháp canh tác có khả năng hạn chế tốt tác hại của bệnh Sử dụng thuốc hoá học có tác dụng tốt phòng trừ bệnh ñốm nâu: Captan, Chlorothalonil, Copper [44]

Trang 27

* Bệnh mốc sương cà chua

Cà chua có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên nó lại là bệnh gây hại nguy hiểm, bệnh phát triển tốt trong ñiều kiện lạnh, ẩm, mưa phùn Ở Hawaii bệnh gây hại rất nghiêm trọng và cần ñược phòng trừ Bệnh gây hại nặng trên các cây họ cà Scot C Nelson (2008) khẳng ñịnh bệnh hại trên tất cả các bộ phận của cây Ngoài biện pháp sử dụng các thuốc chứa hoạt chất Chlorothalonin, Copper, Mancozeb ñể phòng trừ thì biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp có hiệu quả phòng trừ bệnh tương ñối tốt [69]

L J Erselius, A M Rodriquez, J Mukalazi (1997 – 1998) nghiên cứu

về sự biến ñổi tính gây bệnh của các chủng nấm hại trên giống cà chua và khoai tây là khác nhau Sự lai giữa các chủng nấm này có tính ñộc và tính gây bệnh cao trên các giống cà chua, khoai tây ðặc biệt khi lai các chủng lại với nhau thì nó có khả năng kháng thuốc Metalaxyl, tác giả cũng cho rằng sử dụng giống cà chua mang gen kháng bệnh có hiệu quả phòng trừ cao [51]

E W Mutitu và Cs nghiên cứu và nói rằng mốc sương là bệnh nguy hiểm nhất ñối với cà chua, bệnh phát triển thuận lợi trong ñiều kiện lạnh ẩm, bào tử phát tán nhanh trong ñiều kiện thích hợp Nấm phát triển tốt ở ẩm ñộ cao ≈ 100%, nhiệt ñộ 16-220C, trong một số trường hợp bệnh nặng sẽ gây thành dịch và mất trắng ðể phòng trừ bệnh thì phải dùng thuốc trừ bệnh và phun ñịnh kỳ Tuy nhiên thuốc trừ bệnh ñể lại dư lượng trên quả nên phải chú

ý lựa chọn loại thuốc phù hợp Sử dụng giống chống chịu có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa tác nhân gây bệnh Tác giả nghiên cứu và cho rằng loài

xạ khuẩn ñược chiết xuất Streptomyces có thể phòng trừ bệnh mốc sương trên

ñồng ruộng [36]

Trang 28

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

2.2.1 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam

Nước ta trồng cà chua ñã có lịch sử hơn 100 năm nay, do ñiều kiện thiên nhiên, khí hậu và ñất ñai ở Việt Nam rất thích hợp cho cà chua sinh trưởng và phát triển Diện tích cà chua hàng năm biến ñộng từ 12 – 13 ngàn

ha Trong những năm gần ñây, diện tích trồng cà chua ngày một tăng Trong giai ñoạn 1996 – 2001, diện tích trồng cà chua ở nước ta từ 7.509 ha ñã tăng lên 17.834 ha, và sản lượng từ 118.209 tấn tăng lên 280.289 tấn, nhưng năng suất gần như không tăng [1]

Bảng 2.3: Sản xuất cà chua ở Việt Nam (1996 – 2001)

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn/ha)

Ngu ồn: Vụ Nông nghiệp - Tổng cục thống kê Số liệu thống kê diện tích,

n ăng suất và sản lượng một số cây rau chính – Hà Nội 2002

Từ năm 1996 ñến 2001, diện tích trồng cà chua tăng lên hàng năm, nhưng năng suất không ổn ñịnh So với năng suất trung bình toàn thế giới thì năng suất ở Việt Nam còn quá thấp, bằng khoảng 60 – 65% Diện tích cà chua chủ yếu tập trung ở các tỉnh: Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Tây, Nam ðịnh và Vĩnh Phúc v.v Sản lượng cà chua tăng trung bình 23%/năm [1]

Trong ñề án phát triển rau, quả, hoa và cây cảnh thời kỳ 1999 – 2010 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, cà chua là một trong những mặt hàng chủ yếu ñược quan tâm phát triển Theo ñề án, năm 2005 diện tích trồng cà

Trang 29

chua trên toàn quốc là 20.000 ha với sản lượng 800.000 tấn, cho giá trị xuất khẩu 10 triệu USD; năm 2010 diện tích tăng lên là 60.000 ha, tổng sản lượng ñạt 2.400.000 tấn, cho giá trị xuất khẩu 100 triệu USD Nhà máy chế biến cà chua cô ñặc ñã ñược xây dựng tại Hải Phòng có công suất 10 tấn nguyên liệu/giờ, cho 3.800 tấn sản phẩm/năm [1]

2.2.2 Tình hình sản xuất cà chua huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng ñồng bằng Bắc bộ, nằm gọn trong châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ ñô Hà Nội Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực

có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh Tổng diện tích ñất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 803,87 km², trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 64,7% [3]

Phong trào thi ñua sản xuất vụ ñông ñang phát triển mạnh, trở thành vụ sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho người nông dân Diện tích cây vụ ñông năm 2009 trong toàn tỉnh ñạt 13.581 ha, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2005 [3]

Bảng 2.4: Tình hình sản xuất cây vụ ñông tại tỉnh Bắc Ninh trong

Trang 30

Bảng 2.5: Tình hình sản xuất cà chua tại tỉnh Bắc Ninh trong những năm

Ngu ồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh

Yên Phong là một huyện nông nghiệp thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, cách thị xã Bắc Ninh 13km về phắa đông đời sống kinh tế - xã hội ở mức trung bình, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân 8,6%/năm Diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện 12.194 ha, ựất canh tác 6.193,98 ha, ựất nông nghiệp 6.221,69 ha Yên Phong ựã thực hiện chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, giống và áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, ựảm bảo các dịch vụ nông nghiệp Khai thác

và sử dụng có hiệu quả tiềm năng ựất ựai, tiền vốn và sức lao ựộng Cà chua là cây trồng ựem lại hiệu quả kinh tế và cà chua ở huyện Yên Phong cho thu hoạch trên 60 triệu ựồng/ha/năm Số liệu ựược thể hiện ở bảng 2.6 và 2.7

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Phong năm 2009

Cây trồng Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

Trang 31

Bảng 2.7: Thực trạng sản xuất cà chua tại Yên phong từ năm 2006 đến

Ngu ồn: Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

2.2.3 Lịch sử nghiên cứu bệnh nấm hại cà chua ở Việt Nam

Thành phần bệnh hại cà chua là rất phong phú, xuất hiện ở cả trong và ngồi nhà lưới cĩ mái che Trên ruộng sản xuất gồm 19 loại gây hại trong đĩ

cĩ 2 bệnh hại do virus, 3 bệnh vi khuẩn, 11 bệnh nấm, 2 bệnh sinh lý và tuyến trùng Cĩ 16 loại bệnh xuất hiện trong nhà lưới cách ly, trong đĩ cĩ 2 bệnh do virus, 1 bệnh do vi khuẩn, 9 bệnh do nấm và 5 bệnh sinh lý (Ngơ Thị Xuyên, Nguyễn Văn ðĩnh 2003-2005) [13]

Nấm Rhizoctonia solani là loại nấm gây hại nguy hiểm trên đồng

ruộng Các nhà khoa học thuộc Bộ mơn chẩn đốn dịch hại nơng nghiệp - Viện Bảo vệ thực vật đã tiến hành điều tra trên đồng ruộng và phát hiện thấy

lồi nấm Rhizoctonia solani gây hại trên rất nhiều loại cây trong đĩ cĩ hai loại cây làm phân xanh (Azla sp., Sesbania sp.),, 13 loại cỏ dại và một số cây

trồng như ngơ, cao lương, đậu tương và lúa (Phạm Văn Lầm, 2006) [19]

Bệnh xuất hiện phá hại thường xuyên trên các cây trồng thuộc họ cà, họ đậu, họ bầu bí ðây là lồi nấm đa thực, bán hoại sinh điển hình Nấm cĩ thể phát sinh, phát triển trong phạm vi nhiệt độ khá rộng từ 10 – 400C nhưng thuận lợi nhất ở 25 – 300C, ẩm độ cao (ðỗ Tấn Dũng, 2001) [6]

Trang 32

Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra, chúng phát sinh gây

hại mạnh trong ñiều kiện mưa, nóng ẩm nhiều, trên những ruộng cây trồng chăm sóc kém hoặc luân canh giữa các cây trồng là ký chủ của nấm bệnh Những nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và Cs (2004) [14]; ðỗ Tấn Dũng

(2007) [8] cho thấy các isolates nấm Rhizoctonia solani phân lập trên cà chua,

dưa chuột, ñậu tương ñều có thể lây nhiễm chéo cho nhau Trên chân ñất thịt nặng, ñất chặt, dễ ñóng váng do mưa, hoặc tưới quá ẩm hay trên ñất trũng khó thoát nước, ñất cát có ñộ ẩm cao bệnh phát sinh gây hại nặng hơn (Phan Thị Nhất, 1993 [18], ðỗ Tấn Dũng, 2001 [6])

Các biện pháp phòng chống bệnh lở cổ rễ ñược tác giả ðỗ Tấn Dũng (2001 [6]; Nguyễn Văn Viên, ðỗ Tấn Dũng (2003) [17] ñề xuất:

Chọn ñất vườn ươm cao ráo, dễ thoát nước Ruộng phải ñược làm ñất

kỹ, dọn sạch tàn dư cỏ dại, lên luống cao Gieo hạt ñúng thời vụ, mật ñộ trồng hợp lý, tưới tiêu ñủ ẩm ñể hạt nảy mầm nhanh Hạn chế luân canh giữa các

cây trồng là ký chủ của Rhizoctonia solani Trong những vùng bệnh thường

xuyên xuất hiện, gây hại nặng cần tiến hành xử lý hạt giống trước khi gieo kết hợp với việc xử lý ñất bằng một số thuốc trừ nấm và thuốc xông hơi (Carboxin, Agrosan, Captan) ñể hạn chế nấm và tuyến trùng hại vùng rễ

Nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và Cs (2004) [14] cho thấy các thuốc trừ nấm Validamycin 3DD, Rovral 50WP ñều có hiệu lực cao trong phòng trừ bệnh lở cổ rễ

Khảo sát hiệu lực của nấm ñối kháng Trichoderma viride với các isolate nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ trên môi trường nhân tạo PGA, cho thấy khi loài nấm ñối kháng Trichoderma viride có mặt trước nấm

Trang 33

gây bệnh thì bản thân nó có khả năng chiếm chỗ, cạnh tranh, ức chế và tiêu

diệt nấm Rhizoctonia solani (ðỗ Tấn Dũng, 2007) [8]

Những thí nghiệm trong nhà lưới cho thấy chế phẩm sinh học nấm ñối

kháng Trichoderma viride có khả năng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng

và bệnh lở cổ rễ ở mức khá cao, tuy nhiên hiệu lực phòng trừ của nấm ñối kháng với bệnh cũng khác nhau tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý phòng trừ

bệnh Khi xử lý hạt cà chua, dưa chuột bằng nấm ñối kháng Trichoderma

viride trước nấm bệnh thì hiệu lực phòng trừ bệnh cao nhất Hiệu lực phòng trừ với bệnh lở cổ rễ cà chua ñạt 85.9% Nhưng khi nấm ñối kháng có mặt cùng hoặc sau nấm thì hiệu lực phòng trừ bệnh thấp hơn (ðỗ Tấn Dũng, 2006) [7], (ðỗ Tấn Dũng, 2007) [8]

Theo tác giả ðỗ Tấn Dũng (2001) [6] bệnh héo rũ gốc mốc trắng còn

gọi là bệnh héo gốc mốc trắng, bệnh thối trắng do nấm Sclerotium rolfsii

Sacc gây ra, nấm gây hại không những trên cà chua mà còn ký sinh phá hại trên nhiều cây trồng khác bao gồm cây có giá trị kinh tế quan trọng như khoai tây, ñậu tương, lạc, ớt, ñậu ñỗ, bầu bí, hoa, cây cảnh v.v

Kết quả nghiên cứu trong chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Australia của Stacey Azzopardi và Cs (2002) [72] ñã phát hiện thấy sự xuất

hiện và gây hại của nấm Sclerotium rolfsii trên rất nhiều loài cây trồng tại hầu

hết các tỉnh phía Bắc nước ta: trên cà chua tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, trên khoai tây ở Vĩnh Phúc, trên lạc tại Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, trên hành tại Bắc Ninh v.v

Trên ñồng ruộng bệnh phát sinh gây hại cả ở giai ñoạn cây con vườn ươm và giai ñoạn cây trưởng thành ngoài ruộng sản xuất Bệnh phá hại ở tất

cả các thời vụ trồng: vụ cà chua ñông, ñông xuân và xuân hè ở miến Bắc nước

Trang 34

ta Bệnh phát sinh gây hại nhiều vào các tháng 4, 5 và các tháng 8, 9, 10 ở giai ñoạn cà chua ra hoa - quả non - quả già Thời tiết nóng ẩm, phù hợp cho bệnh phát triển (ðỗ Tấn Dũng, 2001) [6] Theo Lê Lương Tề (2001) [10], bệnh gây hại nhiều trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao 25 – 300C xen kẽ những ngày mưa, thường xảy ra ñối với cà chua sớm (tháng 8, 9, 10) và cà chua muộn (tháng 4, 5, 6) Bệnh hại nặng ở ruộng chỉ luân canh với cây trồng cạn, trên các chân ruộng ñất thịt nhẹ, cát pha

Nấm bệnh tồn tại ở trong ñất và tàn dư cây bệnh, lan truyền do quá trình làm ñất, cây giống nhiễm bệnh từ vườn ươm (Nguyễn Văn Viên, ðỗ Tấn Dũng, 2003) [17], do ñó việc phòng trừ bệnh gặp rất nhiều khó khăn Cũng theo hai tác giả này biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả là cần phải kết hợp nhiều biện pháp: ruộng cà chua phải ñược tiêu nước tốt, thực hiện việc luân canh cây cà chua với cây trồng không phải là ký chủ của nấm, phơi ải ñất trồng, bón phân cân ñối, có thể xử lý ñất vườn ươm bằng thuốc TMTD, nhổ bỏ cây bệnh ra khỏi ruộng hoặc ñốt, làm giàn cho cà chua Theo Lê Lương Tề (2001) [11] nếu luân canh cây cà chua với hai vụ lúa nước sẽ hạn chế ñược bệnh, hoặc dùng Rovral 50WP (2kg/ha), Mirage 50WP (0.2%) phun 2-3 lần/vụ ñạt hiệu lực phòng trừ 63-68%

Theo tác giả Nguyễn Văn Viên (1999) [16] Bệnh mốc xám cà chua

(Botrytis cinere ) xuất hiện từ cuối tháng 2 ñến cuối tháng 3 hoặc ñầu tháng 4,

gây hại trên cà chua ñông xuân ở giai ñoạn cuối vụ và các giống cà chua

S-901, Ba Lan, VL 2000 trồng trong vụ ñông xuân ñều bị nhiễm bệnh, trung bình tỷ lệ bệnh là 12.9%, chỉ số bệnh là 3.3%, tỷ lệ quả bị bệnh là 3.54%

Trên cà chua nấm Botrytis cinerea gây hại trên thân, lá, cành, quả và hoa Khi

gặp ñiều kiện thời tiết ẩm bề mặt vết bệnh xuất hiện nhiều bào tử phân sinh

Trang 35

Bệnh gây hại nặng trong ựiều kiện ruộng cà chua không ựược chăm sóc (cắt tỉa

lá già, lá bị bệnh và không làm giàn) làm cho quả và hoa bị rụng, thân lá bị thối

Biện pháp phòng trừ bệnh mốc xám: làm giàn cho cà chua, cắt tỉa bỏ lá già, cành nhỏ ở gốc, tạo cho luống cà chua thông thoáng, trong phòng trừ bệnh mốc xám bằng biện pháp hóa học sử dụng thuốc Roval 50WP nồng ựộ 0.5 %, thuốc Zineb 80WP nồng ựộ 0.7% phun 2 lần có tác dụng phòng chống bệnh, ựộ hữu hiệu ựạt 69,3% và 69,8% (Nguyễn Văn Viên) (1999) [ 16]

Bệnh mốc sương cà chua có nơi còn gọi là bệnh sương mai (Vũ Hoan, 1967) [20], bệnh rám sương, bệnh dịch muộn hay còn gọi là bệnh mốc sương năm 1973 (Vũ Hoan, 1973) [22], do cùng một loài nấm gây bệnh mốc sương

trên khoai tây là Phytopthora infestans (Mont.) de Bary Bệnh mốc sương cà

chua do Payen (Pháp, năm 1847) ựã giám ựịnh trên quả Bệnh ựã lan tràn khắp thế giới cùng với diện tắch trồng cà chua ngày càng mở rộng từ cuối thế

kỷ 19 Theo Guntơ và Gơrunmơ, ở vùng duyên hải nước đức, bệnh ựã gây thiệt hại 60 Ờ 75%, thậm chắ 100% cà chua Bệnh còn phá hoại nghiêm trọng

ở Mỹ, Nam Phi và Trung Quốc Ở Việt Nam, từ nhiều năm nay bệnh thường xuyên gây thiệt hại ở các vùng trồng cà chua, thiệt hại trung bình 30 Ờ 70%,

có khi lên ựến 100% không ựược thu hoạch [9]

Theo nghiên cứu của Vũ Hoan (1973) và Nguyễn Văn Viên 1998) bệnh xuất hiện ở cả hai vụ ựông và ựông xuân của các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh và Hải Phòng với tỷ lệ bệnh trung bình là 40,6%, riêng vùng Hà Nội tỷ lệ bệnh ựạt 40% (Nguyễn Kim Vân, 1997) [21,23,24]

(1995-Bệnh phát triển mạnh trong ựiều kiện ựộ ẩm cao, nhiệt ựộ ban ựêm tương ựối thấp, ựộ nhiệt ban ngày tương ựối cao (đường Hồng Dật, 1976) Nấm mốc sương có khả năng gây hại trên nhiều giống cà chua với tỷ lệ hại khác nhau Nghiên cứu của đào Mạnh Hùng và cộng sự (1995) [4] thì trên các giống Ba Lan, giống Hồng Lan thì bệnh mốc sương phá hại nặng, giống

Trang 36

HP1, HP5 có khả năng chống chịu bệnh khá lớn Còn theo Vũ Tuyên Hoàng

và cộng sự (1982) [23] các giống nhập nội từ Châu Âu như Hungari, Bungari, Liên Xô cũ thường bị nặng và tốc ñộ bệnh cũng khá nặng

Nghiên cứu về ñặc tính sinh học của quần thể nấm vào năm 2003 trong toàn bộ 130 isolate nấm thu thập ñược trên cà chua ñều thuộc chủng nấm A1 Tính kháng thuốc ñã xuất hiện trong quần thể và ở mức trung bình, 4% các isolate thu ñược trên cà chua biểu hiện tính kháng cao ñối với Metalaxyl (Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, 2003) [12]

Biện pháp hữu hiệu nhất ñể phòng trừ bệnh mốc sương cho tới nay là biện pháp hoá học như Rhidomil MZ 72WP, Altracol 70WP, Aliette 80WP Ngoài

ra có thể sử dụng giống kháng ñể phòng trừ bệnh mốc sương (Vũ Tuyên Hoàng & cs, 1982) [23]

Theo Vũ Triệu Mân & Cs (2007) [9] bệnh ñốm vòng xuất hiện ở hầu hết các vùng trồng cà chua, bệnh làm giảm số lượng và kích thước quả Ở nước ta, bệnh gây hại nặng vào cuối xuân hè, nấm có thể tồn tại trên hạt, trên tàn dư cây bệnh, v.v Tác giả cho rằng phòng trừ bệnh ñốm vòng có hiệu quả

là dùng biện pháp canh tác, sử dụng giống chống bệnh Khi bệnh xuất hiện trên ñồng ruộng, sử dụng thuốc Mancozeb 80WP ñể trừ bệnh

Theo Vũ Triệu Mân & Cs (2007) [9] bệnh phát sinh ngay trong giai ñoạn vườn ươm và ngoài ñồng ruộng Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, vụ xuân

hè bệnh nặng hơn vụ thu ñông Bệnh phát triển thuận lợi trong ñiều kiện nhiệt

ñộ 25 – 300C, ẩm ñộ 85 – 95%

Trang 37

3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ðối tượng nghiên cứu

Bệnh nấm hại cà chua

3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu và thời gian thực tập

3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu

- Vùng trồng cà chua tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

- Phòng thí nghiệm bộ môn Bệnh cây - Trường ðại học Nông nghiệp

Hà Nội

3.2.2 Thời gian thực tập

Từ tháng 7/2009 ñến tháng 6/2010

3.3 Vật liệu nghiên cứu

* Vật liệu nghiên cứu:

- Các giống cà chua ñang ñược trồng tại ñịa phương: TN005, Savior

- Nguồn chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma viride từ bộ

môn Bệnh cây Nông dược, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội

- Mẫu bệnh thu thập trên các vùng trồng cà chua huyện Yên Phong, tỉnh

Trang 38

- Kính hiển vi, tủ sấy, buồng cấy, nồi hấp, ñèn cồn, ñĩa petri, que cấy, bếp ñiện, cân ñiện tử, lọ thuỷ tinh, bình tam giác …

3.4 Nội dung nghiên cứu

3.4.1 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

- Xác ñịnh thành phần một số nấm bệnh hại cà chua vụ thu ñông, xuân

hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh

3.4.2 ðiều tra nghiên cứu ngoài ñồng ruộng

- ðiều tra tình hình sản xuất cà chua và một số bệnh nấm hại cà chua

vụ thu ñông, xuân hè năm 2009 – 2010 tại Yên Phong, Bắc Ninh

- ðiều tra diễn biến của một số bệnh nấm hại cà chua:

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến một số bệnh nấm hại cà chua: bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh ñốm vòng, bệnh ñốm nâu, bệnh mốc sương

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến một số bệnh nấm hại cà chua: bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh ñốm vòng, bệnh ñốm nâu, bệnh mốc sương

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của chế ñộ luân canh ñến một số bệnh nấm hại cà chua như bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng và bệnh mốc sương

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân ñạm ñến một số bệnh nấm hại

cà chua như bệnh ñốm vòng, bệnh ñốm nâu, bệnh mốc sương

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của giống ñến bệnh mốc sương cà chua

- Khảo sát hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm ñối kháng Trichoderma

viride phòng trừ bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng cà chua trong ñiều kiện chậu vại và ngoài ñồng ruộng

- Khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc hóa học ñối với nấm gây bệnh mốc sương cà chua ngoài ñồng ruộng

Trang 39

3.5 Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin:

Phương pháp tiến hành: Thu thập số liệu từ nguồn niên giám thống kê của huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, số liệu hàng năm tại phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Phong

3.5.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm:

3.5.2.1 Ph ương pháp ñể ẩm

Sau khi ñiều tra thu thập ñược mẫu bệnh (lá, thân, cành, quả) ngoài ñồng ruộng chúng tôi chọn mẫu có triệu chứng bệnh ñiển hình, rửa sạch ñất cát, cắt thành mẫu thích hợp rồi ñể trong hộp Petri có lót giấy ẩm, ñể ở nhiệt

ñộ thích hợp sau 2 – 3 ngày có ñộ ẩm thường xuyên, ñem kiểm tra dưới kính hiển vi ñể xác ñịnh sơ bộ tác nhân gây bệnh (Agrios, G N, 2005) [26]

3.5.2.2 Ph ương pháp chế tạo môi trường:

* Môi trường PGA:

* Môi trường WA (Water Agar)

Thành phần:

Trang 40

mm (chứa cả phần mơ bệnh và mơ khỏe) để cấy lên mơi trường Sau 3 – 4 ngày, chọn tản nấm phát triển tốt, cấy truyền sang mơi trường PGA (cấy truyền khoảng 4 – 5 lần cho đến khi thu được nấm thuần (Isolate)

Kiểm tra vi sinh vật gây bệnh bằng kính hiển vi, xác định đặc điểm hình thái, màu sắc, kích thước của tản nấm, cành bào tử phân sinh và các cơ quan sinh sản của nấm

3.5.3 Phương pháp nghiên cứu ngồi đồng ruộng

3.5.3.1 Ph ương pháp chẩn đốn bệnh

- Chẩn đốn bệnh ngồi đồng ruộng: Dựa vào triệu chứng điển hình của bệnh biểu hiện ra bên ngồi

Ngày đăng: 24/07/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w