Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƢ - LƢU TRỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC THU THẬP, SƢU TẦM TÀI LIỆU CÁC NHÀ KHOA HỌC CỦA TRUNG TÂM DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp ngành Người hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Khóa Lớp : LƯU TRỮ HỌC : THS TRẦN VĂN QUANG : ĐỖ THỊ KIỀU OANH : 1405LTHA048 : 2014-2018 : ĐH LTH 14A HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu khoá luận sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Em xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự em DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa STT Từ viết tắt 01 UBND 02 NXB 03 GS Giáo sư 04 PGS Phó Giáo sư 05 TS Uỷ ban nhân dân Nhà xuất Tiến sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CÔNG TÁC THU THẬP, SƢU TẦM TÀI LIỆU CÁC NHÀ KHOA HỌC CỦA TRUNG TÂM DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tài liệu, tài liệu lưu trữ 1.1.2 Khái niệm tài liệu lưu trữ cá nhân, phông lưu trữ cá nhân 10 1.1.3 Khái niệm thu thập, sưu tầm 11 1.2 Cơ sở pháp lý 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 14 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 16 Tiểu kết chương 22 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU THẬP, SƢU TẦM TÀI LIỆU CÁC NHÀ KHOA HỌC CỦA TRUNG TÂM DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM 23 2.1 Tình hình tổ chức máy, nhân thực công tác thu thập, sưu tầm tài liệu Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 23 2.1.1 Về tổ chức máy 23 2.1.2 Về tổ chức nhân 23 2.2 Ban hành văn quy định thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học 25 2.3 Chế độ sách nhà khoa học củaTrung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 26 2.4 Tình hình thực công tác thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 27 2.4.1 Xác định nguồn tài liệu thu thập, sưu tầm vào trung tâm Di Sản nhà Khoa Học 27 2.4.2 Thành phần tài liệu nhà khoa học sưu tầm Trung tâm Di sản nhà khoa học 28 2.4.3 Xác định thủ tục phương pháp thu tài liệu vào trung tâm 30 2.4.4 Số lượng nội dung tài liệu thu thập vào Trung tâm di sản nhà khoa học 32 2.4.4.1 Về số lượng 32 2.4.4.2 Nội dung tài liệu 32 2.4.5 Đặc điểm tài liệu nhà khoa học thu thập, sưu tầm trung tâm 37 2.4.6 Giá trị tài liệu nhà khoa học thu thập, sưu tầm Trung tâm Di sản nhà khoa Việt Nam 38 Tiểu kết Chương 42 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU THẬP, SƯU TẦM TÀI LIỆU CÁC NHÀ KHOA HỌC CỦA TRUNG TÂM DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM 43 3.1 Khái quát ưu điểm hạn chế việc thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 43 3.1.1 Ưu điểm 43 3.1.2 Hạn chế 44 3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 46 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 46 3.3.1 Đối với nhà nước quan quản lý ngành công tác lưu trữ 46 3.3.2 Đối với Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 47 3.3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức nhân làm công tác lưu trữ 47 3.3.2.2 Xây dựng, ban hành hệ thống văn quy định thu thập, suu tầm 49 3.3.2.3.Giải pháp sách 49 3.3.2.4 Giải pháp thu thập, sưu tầm tài liệu 50 Tiểu kết chương 54 C.KẾT LUẬN 55 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 E PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đánh giá trình độ văn minh, phát triển lịch sử quốc gia người ta dựa vào nhiều nguồn sử liệu Trong nguồn sử liệu thành văn tức hồ sơ, tài liệu lưu trữ coi nguồn sử liệu quan trọng chứa đựng thơng tin cấp - thông tin gốc, nguồn thông tin đáng tin cậy Ngoài tài liệu lưu trữ chứa đựng thơng tin nhiều mặt: trị, khoa học, kinh tế…có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng Tài liệu lưu trữ quốc gia, dân tộc khơng hình thành q trình hoạt động quan, tổ chức mà cịn hình thành đời sống cá nhân, gia đình, dịng họ Một loại tài liệu lưu trữ mang lại giá trị quan trọng việc nghiên cứu lịch sử người, gia đình, ngành khoa học, lĩnh vực khoa học, rộng gắn với giai đoạn lịch sử đất nước tài liệu đời nhà khoa học Di sản để lại nhà khoa học bao gồm tài liệu sổ ghi chép, thảo khoa học, giấy tờ, cơng văn, định, cơng trình khoa học, thư từ, đồ dùng học tập, nghiên cứu, vật có liên quan đến đời nhà khoa học, băng ghi âm, hình ảnh, tư liệu nhà khoa học Đó nguồn tri thức vơ giá cần phải lưu giữ Khối tài liệu đã, góp phần quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ đó, đặt yêu cầu cần bảo tồn tài liệu nhà khoa học sử dụng cách hiệu để phát huy giá trị Tuy nhiên, khối tài liệu nhà khoa học thuộc quyền sở hữu cá nhân; bảo quản chủ yếu gia đình họ Nhiều tài liệu quý bị hư hỏng khơng bảo quản an tồn, mát, thất lạc nhiều, tài liệu nhà khoa học cần thu thập, sưu tầm để tổ chức quản lý bảo quản cách tốt Vì vậy, cơng tác thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam điều cần thiết Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm, đồng thời để em có hội trau dồi thêm kinh nghiệm thân Từ đó, em định lựa chọn đề tài: “Công tác thu thập, sƣu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam” nhằm khảo sát thực trạng công tác thu thập, sưu tầm Trung tâm đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thu tập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Qua khảo sát thực tế nguồn tài liệu, em tìm hiểu tổng kết xuất phẩm, đề tài, luận văn, viết, khóa luận, báo cáo khoa học, tạp chí, sách, trang thơng tin điện tử …có liên quan đến đề tài Cụ thể là: Về góc độ lý luận, vấn đề đề cập giáo trình “Lý luận phương pháp cơng tác lưu trữ” Cuốn giáo trình cung cấp kiến thức tài liệu lưu trữ Về góc độ thực tiễn, có nhiều cơng trình, viết trước tập trung nghiên cứu số hướng nghiên cứu sau: Hướng là, giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân, với khóa luận tốt nghiệp có “Giá trị, ý nghĩa tài liệu xuất xứ cá nhân – biện pháp tiếp cận quản lý nhằm phát huy giá trị chúng” tác giả Phạm Thị Ngân Hướng thứ hai là, thu thập, sưu tầm tài liệu lưu trữ tư nhân với viết như: Các viết “Thảo luận sách thu thập tài liệu lưu trữ khu vực tư”, Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2015 NCS Phạm Thị Diệu Linh, “Vài nét công tác sưu tầm, bổ sung TLLT cá nhân số đề xuất”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Nhà nước, số 8, số năm 2012 ThS Phạm Bính Hải Hướng thứ ba là, vấn đề tổ chức, quản lý tài liệu Phông lưu trữ cá nhân, với viết như: Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ” Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước năm 2015; “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ từ nhân dân, Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam, số năm 2004” tác giả Nguyễn Văn Thâm Chúng ta nhận thấy viết cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả khái quát được: vị trí, giá trị tài liệu cá nhân; thành phần tài liệu xuất xứ cá nhân; vấn đề sưu tầm, thu thập tài liệu cá nhân khu vực tư; tổ chức phát huy tài liệu lưu trữ nhân dân Đó kết nghiên cứu đáng ghi nhận Vì thế, đề tài khóa luận tốt nghiệp em vừa có tính kế thừa, vừa có phát triển để làm rõ sâu vấn đề Qua đề tài này, góc nhìn mới, em muốn đóng góp phần công sức, thể quan điểm công tác thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam, mà trước chưa có đề tài nghiên cứu đến Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát thực trạng công tác thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà Khoa học Việt Nam - Tìm ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác - Đưa số đề xuất để nâng cao hiệu công tác thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tập trung hướng tới đối tượng nghiên cứu thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam đặt trụ sở tỉnh Hịa Bình Hà Nội Với quy mô đề tài em đề cập tới thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm trụ sở Hà Nội (26 Nghĩa Dũng, quận Ba Đình, Hà Nội) - Về thời gian: Khối tài liệu Trung tâm thu thập, sưu tầm từ năm 2008 đến - Về loại tài liệu: Hiện nay, tài liệu Trung tâm bao gồm hai loại: loại thứ tài liệu xuất xứ cá nhân nhà khoa học mà Trung tâm tiến hành sưu tầm, bảo quản; loại thứ hai tài liệu hình thành q trình hoạt động Trung tâm Với đề tài này, em tiến hành khảo sát, nghiên cứu loại tài liệu thứ nhất: tài liệu xuất xứ cá nhân nhà khoa học mà Trung tâm tiến hành thu thập, sưu tầm Nhiệm vụ nghiên cứu Ở đề tài em tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tìm hiểu sở lý luận, sở pháp lý vấn đề nghiên cứu; - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam; - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam; - Tìm ưu điểm, hạn chế công tác thu thâp, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu thời gian tới Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu nghiêm túc cố gắng, nhiên đề tài khơng thể tránh thiếu xót, em mong tiếp tục nhận góp ý chân thành thầy để đề tài hồn chỉnh Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Văn thư - Lưu trữ, đặc biệt ThS Trần Văn Quang, người thầy hết lịng quan tâm, hướng dẫn tận tình để em hồn thành đề tài cách tốt Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm q trình nghiên cứu đề tài 56 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (2010), Quy chế 278/QCVTLTNN ngày 16 tháng năm 2010 việc sưu tầm TLLT Dương Văn Khảm (2006), Công tác văn thư, lưu trữ, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội NCS Phạm Thị Diệu Linh (2015), Thảo luận sách thu thập tài liệu lưu trữ khu vực tư, Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2013, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lưu trữ Nguyễn Hữu Tri (2012), Lý thuyết Tổ chức giải thích, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội PGS.TS Vũ Thị Phụng (2015), Tài liệu lưu trữ nhân dân kết nghiên cứu vấn đề đặt với chủ đề “Tổ chức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế Quốc hội (2011), Luật số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011 Luật Lưu trữ Quốc hội (2011), Luật số 28/2001/QH10 ngày 29 /6/ 2001 Luật Di sản văn hóa 10 TS Chu Thị Hậu (2016), Giáo trình “Lý luận phương pháp cơng tác lưu trữ” Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, NXB Lao động, Hà Nội 11 ThS Phạm Bính Hải (2012), Vài nét công tác sưu tầm, bổ sung TLLT cá nhân số đề xuất, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Nhà nước, (Số 7) 12 ThS Phạm Bính Hải (2012), Vài nét công tác sưu tầm, bổ sung TLLT cá nhân số đề xuất, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Nhà nước, (Số 8) 57 13.ThS Phạm Thị Ngân (2010), Giá trị, ý nghĩa tài liệu xuất xứ cá nhân – biện pháp tiếp cận quản lý nhằm phát huy giá trị chúng tác giả Phạm Thị Ngân 14 ThS Trần Văn Quang (2017) Tọa đàm khoa học “ Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình lưu trữ tư nhân Việt Nam” 15 Trần Lệ Thu (2017), Tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 16 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học, Tổ chức Quản lí (1999), Khoa học tổ chức Quản lí, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2012), Tổ chức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 website: www.tailieu.vn www.thuvienphapluat.vn www.ninhthuan.gov.vn http://psychologydictionary.org http://www.encyclopedia.com 58 E PHỤ LỤC Phụ lục 01 Hồ sơ cá nhân nhà khoa học Văn phòng Hà Nội: 26 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội Website: heritist.vn Điện thoại: (04 37185650;Fax: (04) 37.150.366; Email: cpd.vietnam@yahoo.com -HỒ SƠ CÁ NHÂN NHÀ KHOA HỌC Họ tên: …………………………………………… Bút danh (tên gọi khác):……………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: Học hàm, học vị: …………………………………………………… Chuyên ngành:………………………………………………………… Khen thưởng…………………………………………………………… PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………………………………… Bút danh (Tên gọi khác): …………………………………………… Sinh ngày………tháng………………năm…… ……… Giới tính:…………… Dân tộc…………………Tơn giáo………… Q qn: …………………………………………………………… Chỗ nay:……………………………………………………… Điện thoại liên hệ:Nhà riêng:………………… Di động:……………… Cơ quan: ……………………………………………………… Email: …………………………………………………………… THÔNG TIN VỀ GIA ĐÌNH, DÕNG HỌ + Có người TS, nhà khoa học; + Mấy đời liên tiếp TS; + Dịng họ có nhà khoa học tên tuổi, đầu ngành… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN 2: QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1.1 Học tiểu học từ năm………………đến năm…………………… Học trường…………………………………………………………… Địa trường ………………………………………………………… 1.2 Học trung học sở từ năm……………….đến năm……………… Học trường……………………………………………………………… Địa trường .………………………………………… 1.3 Học trung học phổ thông từ năm ………………đến năm………… Học trường …………………………………………………………… Địa trường ………………………………………………………… 1.4 Học đại học từ năm …………………đến năm …………… Học trường ………………………………………………………… Địa trường…………………………………………………… 1.5 Học cao học từ năm ……………đến năm ……………… Học trường …………………………………………………………… Địa trường…………………………………………………… 1.6 Nghiên cứu sinh từ năm …………….đến năm ……………… Tại trường/viện ………………………………………………………… Địa trường/viện…………………………………………………… 1.7 Bảo vệ luận án TS năm………….tại……………………… 1.8 Bảo vệ luận án TS Khoa học năm ……….tại ………………… 1.9 Các khoá học khác ……………………………………………… ………………………………………………………………………… 2 LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 2.1 Luận văn tốt nghiệp đại học: Đề tài: ………………………………………………………………… Ngôn ngữ: ……………………………………………………… Người hướng dẫn: …………………………………………………… Năm bảo vệ: ……………………………………………………… Hội đồng: ………………………………………………………… 2.2 Luận văn Thạc sỹ: Đề tài: ………………………………………………………………… Ngôn ngữ:…………………………………………………………… Người hướng dẫn: ……………………………………………… Năm bảo vệ …………………………………………………………… Hội đồng: ……………………………………………………………… 2.3 Luận án TS: Đề tài: ………………………………………………………………… Ngôn ngữ: ……………………………………………………………… Người hướng dẫn: ……………………………………………………… Năm bảo vệ:…………………………………………………………… Nơi bảo vệ:……………………………………………………………… Hội đồng: ……………………………………………………………… 2.4 Luận án TS Khoa học: Đề tài: …………………………………………………………… Ngôn ngữ: …………………………………………………………… Người hướng dẫn: ……………………………………………………… Năm bảo vệ: ………………………… Nơi bảo vệ: …………………………… Hội đồng: ………………………………………… PHẦN 3: Q TRÌNH CƠNG TÁC VÀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC Nơi công tác STT Thời gian công tác Cương vị, chức vụ Ghi 2 HỌC HÀM 2.1 Phong phó GS năm:…………………………………………… Tại hội đồng : ………………………………………………………… 2.2 Phong GS năm…………………………………………………… Tại hội đồng : ……………………………………………………… PHẦN 4: CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Đề tài: (ghi theo thứ tự) Stt; Tên đề tài; Tác giả (1 nhiều); Tên tạp chí cơng bố; Số tạp chí, tập tạp chí; Trang; Năm cơng bố; Ngơn ngữ; Ghi (nếu có) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sách (ghi theo thứ tự): Stt; Tên sách; Tác giả/ đồng tác giả; Nhà xuất bản, nước xuất bản; Năm xuất bản; Ghi (nếu có) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các báo đăng báo, tạp chí khác (ghi theo thứ tự mục 1) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN 5: QUÁ TRÌNH THAM GIA ĐÀO TẠO Các sở tham gia đào tạo: - Trường …………………………………………………………… - Viện/Cơ quan…………………………………………… Đã tham gia hƣớng dẫn luận văn/ luận án cho: 2.1 Học viên tốt nghiệp Đại học (viết theo trình tự sau): - Số thứ tự, học viên, tên đề tài, năm bảo vệ, nơi bảo vệ tên đề tài, hướng dẫn (hoặc phụ), kết bảo vệ; ghi (ví dụ: học viên trưởng thành chuyên môn, hoạt động, cống hiến….) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.2 Học viên tốt nghiệp Thạc Sỹ ( ghi tương tự phần 2.1) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3 Học viên tốt nghiệp TS ghi tương tự phần 2.1): ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN 6: TỰ TRUYỆN, TỰ BẠCH, HỒI TƢỞNG Xin viết lại kỷ niệm, câu chuyện, tâm sự, nguyện vọng, ước mong, kỳ vọng, kinh nghiệm mình; lời khun cho hậu (hãy viết ký tay) Trung tâm Di sản xin lưu giữ, bảo tồn, sử dụng trang viết di sản ký ức quý vị cho hệ mai sau: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… PHẦN 7: NHỮNG DỰ ĐỊNH KHOA HỌC TRONG TƢƠNG LAI HAY CÕN DANG DỞ ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN 8: Ý KIẾN ĐÓNG GÓP, NHỮNG NGUYỆN VỌNG, YÊU CẦU CỦA NHÀ KHOA HỌC ĐỐI VỚI ĐỒNG NGHIỆP, VỚI HỌC TRÕ, VỚI THẾ HỆ TIẾP NỐI SAU VÀ VỚI TRUNG TÂM DI SẢN TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ BẢO QUẢN, SỬ DỤNG TÀI LIỆU Với đồng nghiệp: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với học trò hệ nối tiếp sau: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Với Trung tâm Di sản: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………,ngày …… tháng…… năm …… Ký tên MỤC LỤC STT TÊN PHẦN Phần Phần Phần Phần Phần Phần Phần Phần NỘI DUNG TRANG Thông tin cá nhân Thơng tin gia đình, dịng họ Quá trình học tập 2.1 Luận văn tốt nghiệpđại học Luận văn, 2.2 Luận văn Thạc sỹ luận án 2.3 Luận án TS 2.4 Luận án TS khoa học Q trình cơng tác hoạt động khoa học Học hàm Các đề tài khoa học công bố Đề tài Sách Các báo đăng báo, tạp chí khác Q trình tham gia đào tạo Các sở tham gia đào tạo Đã tham 2.1 Học viên tốt nghiệp Đại học gia hướng 2.2 Học viên tốt nghiệp Thạc sỹ dẫn luận văn 2.3 Học viên tốt nghiệp TS luận án cho: Tự truyện, tự bạch, hồi tưởng Những dự định khoa học tương lai hay dang dở Ý kiến đóng góp, nguyện vọng, yêu cầu nhà khoa học đồng nghiệp, với học trò, với hệ tiếp nối sau với Trung tâm Di sản việc nghiên cứu khoa học bảo quản sử dụng tài liệu Với đồng nghiệp Với học trò hệ nối tiếp sau Với trung tâm Di sản 2 4 5 9 10 10 10 11 11 12 13 14 14 15 Phụ lục 02: Hộp phích phiếu PGS Nguyễn Văn Hồn Phụ lục 03: Tịa nhà lƣu giữ di sản nhà khoa học Việt Nam Công viên Di sản nhà khoa học Việt Nam (Hịa Bình) Phụ lục 04: Kho tài liệu băng đĩa, phim ảnh 10 Phụ lục 05: Tài liệu nhà Khoa học sau sƣu tầm Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 11 Phụ lục 06: Vở tự học tiếng Đức, Trung Anh Đại tá, GS TS Nguyễn Thúc Tùng đƣợc trƣng bày bảo quản Trung tâm 12 ... QUẢ CÔNG TÁC THU THẬP, SƯU TẦM TÀI LIỆU CÁC NHÀ KHOA HỌC CỦA TRUNG TÂM DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM 43 3.1 Khái quát ưu điểm hạn chế việc thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di. .. QUẢ CÔNG TÁC THU THẬP, SƢU TẦM TÀI LIỆU CÁC NHÀ KHOA HỌC CỦA TRUNG TÂM DI SẢN CÁC NHÀ KHOA HỌC VIỆT NAM 3.1 Khái quát ƣu điểm hạn chế việc thu thập, sƣu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản. .. Chế độ sách nhà khoa học củaTrung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 26 2.4 Tình hình thực công tác thu thập, sưu tầm tài liệu nhà khoa học Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam 27