Khái niệm trang trại về mặt kinh tế Trang trại là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình nông dân, hình thành và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng từ kh
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
tr ờng đại học nông nghiệp i −ờng đại học nông nghiệp i
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo
tr ờng đại học nông nghiệp i −ờng đại học nông nghiệp i
Trang 3Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng một học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đ−ợc cảm ơn và các thông tín trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ
rõ các nguồn gốc.
Tác giả
Lê Thị Xuân
i
Trang 4Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kinh
tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Bộ môn Kế toán tr ờng −ờng
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực
hiện bản luận văn này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS-TS Lê Hữu ả nh
đã h ớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này −ờng
Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn
tỉnh Nghệ An, Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàng Nông −ờng nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quỹ Tín dụng nhân dân, Phòng Thống
kê huyện Nghĩa Đàn Tôi xin chân thành cảm sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ nông tr ờng 1/5, các gia đình, các chủ trang trại ở các xã Nghĩa −ờng Bình, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phú, Nghĩa Lạc mà tôi đến tiếp xúc điều tra,
phỏng vấn và xin số liệu
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học!
Tác giả
Lê Thị Xuân
ii
Trang 52 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cho vay vốn phát triển
2.2 Vai trò của Nhà n ớc và của Ngân hàng Đầu t và Phát triển đối − −
2.3 Những vấn đề đặt ra về vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế
3 Đặc điểm địa bàn và ph ơng pháp nghiên cứu −ờng đại học nông nghiệp i 35
3.1 Đặc điểm cơ bản và tình tình phát triển kinh tế trang trại của
4.1 Thực trạng cho vay vốn phát triển kinh tế trang trại của Ngân hàng
4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu t trung – dài hạn của Ngân hàng Đầu t − −
iii
Trang 64.1.3 KÕt qu¶ cho vay ph¸t triÓn kinh tÕ trang tr¹i 49
4.1.5 C¸c nguyªn nh©n h¹n chÕ cho vay ph¸t triÓn kinh tÕ trang tr¹i 574.2 Vai trß cho vay ph¸t triÓn kinh tÕ trang tr¹i ë Ng©n hµng §Çu t vµ −
Trang 7Danh mục các bảng
Bảng 3.1: Tổng giá trị sản l ợng, cơ cấu kinh tế, tỷ lệ dân số, tình −
Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển −
Bảng 4.6 Doanh số cho vay - thu nợ của các tổ chức tín dụng trên
địa bàn huyện Nghĩa Đàn đối với kinh tế trang trại 63Bảng 4.7 Trang trại tiếp xúc với các tổ chức tín dụng năm 2004 64Bảng 4.8 Hiệu quả sử dụng vốn của các loại hình trang trại 67Bảng 4.9 Sự thay đổi quy mô trang trại tr ớc và sau khi vay vốn −Ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghĩa Đàn 2004 − 70Bảng 4.10 Lao động gia đình và thuê của các trang trại tr ớc và sau −
Bảng 4.11 Tình hình lao động thuê của trang trại vay vốn Ngân hàng
Bảng 4.12 Thu nhập của trang trại tr ớc và sau khi vay vốn Ngân −
v
Trang 8Danh môc h×nh
H×nh 4.1 C¬ cÊu cho vay kinh tÕ trang tr¹i cña
Ng©n hµng §Çu t vµ Ph¸t triÓn NghÜa §µn − 51
vi
Trang 91 Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
N ớc ta có tới 2/3 đất đai phù hợp để phát triển nông nghiệp Đảng và Nhà −
n ớc đã chú trọng đ a nông nghiệp lên mặt trận hàng đầu, góp phần đẩy mạnh − −
tốc độ tăng tr ởng kinh tế theo định h ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá − −
Hơn 10 năm qua, nông nghiệp n ớc ta về cơ bản đã chuyển sang sản xuất −
hàng hóa, phát triển t ơng đối toàn diện, tăng tr ởng khá (bình quân 4,2% năm) [24] − −Công nghiệp ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn b ớc đầu phục hồi và phát triển, −kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đ ợc quan tâm đầu t xây dựng, môi tr ờng sinh − − −thái và đời sống nông dân ở hầu hết các vùng đ ợc cải thiện rõ rệt Những thành −
tựu về phát triển nông nghiệp và nông thôn có một phần đóng góp đáng kể của
kinh tế trang trại Với tính hiệu quả của kinh tế trang trại đã góp phần quan trọng
vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tạo thêm động lực đẩy nhanh công
nghiệp hóa - hiện đại nông nghiệp và nông thôn
Mô hình kinh tế trang trại trong cơ chế thị tr ờng đang đứng tr ớc hàng − −
loạt những thách thức về cơ chế chính sách, lao động, tiền vốn, Song với tính
năng động và hiệu quả của loại hình tổ chức sản xuất trong nông nghiệp đã ngày
càng khẳng định vị trí của nó trong sự phát triển kinh tế của đất n ớc −
Xuất phát từ những đặc điểm về tự nhiên - xã hội trên cả n ớc nói chung −
và ở Nghĩa Đàn nói riêng, diện tích đất nông nghiệp và đồi rừng chiếm tỷ trọng
rất lớn, nhân dân ta có tập quán lâu đời trong sản xuất nông nghiệp Trong những
năm qua kinh tế trang trại đã đ ợc Đảng và nhà n ớc cũng nh chính quyền địa − − −
ph ơng các cấp hết sức quan tâm, b ớc đầu đã khẳng định đ ợc tính hiệu quả − − −
kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp
Nghĩa Đàn là một huyện miền núi thuộc vùng tây - bắc tỉnh Nghệ An, đất
đai chủ yếu là đất đỏ bazan, đất phù sa cổ, với khí hậu đặc tr ng của vùng nhiệt −
1
Trang 10đới nóng ẩm rất phù hợp trong việc phát triển kinh tế v ờn đồi d ới dạng trang − −
trại trồng trọt và chăn nuôi Ngay từ thời kỳ còn nằm d ới ách đô hộ của chế độ −
thực dân Pháp - vùng đất đỏ Phủ Quỳ, chủ yếu là Nghĩa Đàn đã đ ợc thực dân −
Pháp đầu t hình thành các đồn điền cà phê, cao su xanh tốt, cho đến nay vẫn −
khẳng định đ ợc tính hiệu quả và ổn định của nó Các nông tr ờng quốc doanh − −vùng Phủ Quỳ đ ợc hình thành phần lớn từ các đồn điền của chủ ng ời Pháp − −
Trong nhiều năm xây dựng và phát triển đã có công khai phá hàng ngàn ha đất
hoang hóa, thu hút hàng vạn lao động về vùng đất này tạo lập nên những v ờn −
cao su, chè, cà phê, cam, Có thời kỳ năng suất cây trồng trên diện tích rộng đã
đạt: cam 15 - 20 tấn/ha; cà phê quả t ơi 10 -14 tấn/ha; cao su 8 - 10 tạ mủ −khô/ha; đã cung cấp hàng tấn nông sản xuất khẩu sang thị tr ờng các n ớc xã − −hội chủ nghĩa
Quá trình chuyển dịch từ kinh tế tập trung bao cấp của các nông tr ờng −
quốc doanh và nền kinh tế tự cung tự cấp của các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp sang kinh tế thị tr ờng đã làm cho các đơn vị sản xuất nông nghiệp sang −nền kinh tế thị tr ờng đã làm cho các đơn vị sản xuất nông nghiệp và các vùng −
nông thôn Nghĩa Đàn gặp không ít khó khăn Cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh theo ph ơng thức cũ đã trở nên lỗi thời, không đủ sức lôi cuốn thu hút lao −
động làm việc có hiệu quả cao Quá trình đổi mới trong sản xuất nông nghiệp đã
làm nảy sinh ra cơ chế khoán và dần giao hẳn v ờn cây, đất đai, tài sản cho −
ng ời lao động Từ đó ng ời lao động tăng c ờng trách nhiệm, chủ động phán − − −quyết trong sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu hiệu quả kinh tế cao nhất, các
kinh tế trang trại cũng đ ợc hình thành và từng b ớc ổn định và phát triển − −
Đa số những ng ời chủ trang trại xuất thân từ công nhân và nông dân với −
khả năng về vốn tích lũy không nhiều, trong khi đó để hình thành và phát triển
sản xuất của một trang trại thì phải có một số vốn không nhỏ Nh vậy nhu cầu −
về sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng cũng từ đó mà tăng lên theo quy mô phát triển của kinh tế trang trại
2
Trang 11Mặc dù kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển ở Nghĩa Đàn trong
nhiều năm, nh ng đây là một vấn đề khá mới mẻ và còn mang tính tự phát −Những điều kiện về pháp lý ch a đồng bộ, sự chỉ đạo của các cấp, các ngành và −
chính quyền địa ph ơng ch a thực sự sâu sát liên tục Vấn đề cần phải nêu lên ở − −
đây là kinh tế trang trại ngày càng phát triển, nh ng vẫn thiếu vốn cho sản xuất −
kinh doanh mà ch a khai thác thông nguồn vốn tín dụng ngân hàng có hiệu quả −Các chủ trang trại mong đợi ở các ngành chức năng, các ngân hàng th ơng mại −
sớm có cơ chế, chính sách hợp lý hỗ trợ kịp thời để khẳng định tính u việt của −
kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa
Kinh tế trang trại ra đời là b ớc đi tất yếu của nền sản xuất hàng hóa, khơi −dậy tiềm năng trong dân c để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo −
h ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Vì vậy tạo điều −
kiện thuận lợi cho loại hình kinh tế này phát triển là một chiến l ợc hết sức đúng −
đắn, hợp với lòng dân Việc phát triển kinh tế trang trại là một b ớc đột phá tấn −
công vào nghèo đói, phát huy nội lực to lớn của Nghĩa Đàn nói riêng và của cả
n ớc nói chung −
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghĩa Đàn đã nhiều năm cung ứng vốn −
đầu t để hình thành nên các nông, lâm tr ờng quốc doanh, các trang trại của − −
vùng Phủ Quỳ Ngày nay tiếp tục tài trợ cho lĩnh vực nông nghiệp và phát triển
nông thôn, trong đó cho vay kinh tế trang trại chiếm tỷ trọng đáng kể Qua quá
trình nghiên cứu chúng tôi thấy vẫn còn những v ớng mắc của các chủ trang trại −
ở Nghĩa Đàn đối với nguồn tín dụng
Ph ơng thức cho vay bằng nguồn vốn tín dụng ngân hàng nh hiện nay − −
đối với kinh tế trang trại mặc dù đã tháo gỡ đ ợc không ít khó khăn v ớng mắc, − −
nh ng cũng bộc lộ nhiều điểm khiếm khuyết, ch a phù hợp với thực tiễn, từ đó − −
đã gây nên nhiều trở ngại cho các chủ trang trại cũng nh phía ngân hàng Trong −khi chu kỳ sản xuất kinh doanh của một trang trại kéo dài nhiều năm, nh ng các −ngân hàng th ờng cho vay ngắn hạn và một điều tất yếu xảy ra là kỳ hạn nợ −
3
Trang 12không phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn sản xuất kinh doanh Vậy các chủ
m ợn bạn bè, gia đình và lớn nhất vẫn là vốn vay ngân hàng, các tổ chức tín −dụng Nh ng từ thực tế đó đòi hỏi phải có nguồn vốn trung và dài hạn của ngân −hàng Đầu t và Phát triển hỗ trợ cho kinh tế trang trại phát triển −
Vậy, trên địa bàn vị trí, vai trò và mức độ tham gia tín dụng của Ngân
Chính vì lẽ đó tôi chọn đề tài: "Vai trò của Ngân hàng Đầu t và Phát − và Phát triển Nghĩa Đàn đối với phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đánh giá vai trò của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghĩa Đàn đối với −phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề tín dụng đối với phát triển kinh tế trang trại
- Đánh giá vai trò tín dụng của của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghĩa −
Đàn đối với phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của Ngân hàng Đầu t và Phát −triển Nghĩa Đàn đối với phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn
1.3 Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu −ờng đại học nông nghiệp i
Đối t ợng nghiên cứu −ờng đại học nông nghiệp i
của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Nghĩa Đàn −
- Khách thể nghiên cứu: Các trang trại sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng
Đầu t và Phát triển ở huyện Nghĩa Đàn −
4
Trang 13Phạm vi và thời gian nghiên cứu
hàng Đầu t và Phát triển Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An −
- Thời gian nghiên cứu: Thông tin chủ yếu thu thập từ năm 2002 đến 6/2005
5
Trang 142 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cho vay vốn phát triển kinh tế trang trại
2.1 Một số vấn đề chung về kinh tế trang trại
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và những yếu tố tác động đến phát triển kinh tế trang trại
2.1.1.1 Khái niệm trang trại (về mặt kinh tế)
Trang trại là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình nông dân, hình thành và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị tr ờng từ khi −
ph ơng thức sản xuất t bản thay thế ph ơng thức sản xuất phong kiến, khi bắt − − −
đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở một số n ớc châu Âu [6]−
Một số tác giả khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kinh tế
trang trại gia đình trên thế giới cho rằng, các trang trại đ ợc hình thành từ cơ sở −của các hộ tiểu nông sau khi phá vỡ vỏ bọc sản xuất tự cung cấp khép kín, v ơn −lên sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị tr ờng trong điều kiện cạnh tranh −
Tuy nhiên trang trại vẫn còn là một vấn đề mới và khó nên nhận thức về
khái niệm còn nhiều mặt không giống nhau ở nhiều ng ời Cho nên những vấn −
đề lý luận về trang trại đã đ ợc các nhà khoa học và các nhà hoạt động thực tiễn −nghiên cứu trao đổi theo các quan điểm khác nhau và hoàn thiện ở đây chúng tôi xin đề cập một số quan điểm:
- Xuất phát từ quan điểm của Lênin: " ấp trại tuy vẫn là nhỏ nếu tính theo
diện tích, nh ng lại hóa thành ấp trại lớn xét về quy mô sản xuất− " [dẫn theo 23]
đòi hỏi khi nói về quy mô, có thể hiểu đó là quy mô tính theo diện tích nh ng −
cũng có thể hiểu đó là quy mô sản xuất thể hiện bằng thu nhập
- Theo Nguyễn Thế Nhã "Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ
sở trong nông, lâm, thủy sản, có mục đích chính là sản xuất hàng hóa, có t liệu −
6
Trang 15sản xuất đ ợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tiến bộ và −trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị tr ờng− " [dẫn theo 19]
- Nguyễn Ph ợng Vỹ thì lại cho rằng − "Trang trại là một hình thức tổ chức
kinh tế trong nông - lâm - ng nghiệp, phổ biến đ ợc hình thành trên cơ sở kinh − −
tế hộ, nh ng mang tính sản xuất hàng hóa− "[dẫn theo 32]
- Trong Nghị quyết Trung ơng số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 cũng đã −
xác định: " …trang trại gia đình, thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hóa với
quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất
kinh doanh có hiệu quả" [29]
Qua các ý kiến nêu trên chúng tôi cho rằng bản chất của kinh tế trang trại
là kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp (kể cả lâm nghiệp và nuôi trồng và nuôi trồng
lớn hơn so với mức trung bình của kinh tế hộ tại địa ph ơng, t ơng ứng với từng − −ngành sản xuất cụ thể
Ngoài hoạt động nông nghiệp, các hoạt động ngành nghề dịch vụ cũng cần phải đ ợc tính vào lĩnh vực và phạm vi hoạt động của trang trại để đảm bảo tính −
hệ thống của mô hình kinh tế này
Xuất phát từ những quan quan điểm nh trên chúng tôi cho rằng kinh tế −trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông, lâm, ng nghiệp đ ợc hình − −thành trên cơ sở kinh tế hộ nh ng mang tính sản xuất hàng hóa rõ rệt, có sự tập −trung tích tụ cao hơn về các yếu tố sản xuất, có nhu cầu cao hơn về thị tr ờng, về −khoa học công nghệ, có giá trị, tỷ suất hàng hóa và thu nhập cao hơn so với mức bình quân của các hộ gia đình trong vùng
Trong điều kiện kinh tế thị tr ờng, kinh tế trang trại mang đầy đủ và thể −hiện rõ nét những đặc điểm nêu trên Tuy nhiên ở mỗi n ớc, trong mỗi giai đoạn −
cụ thể, tuỳ theo điều kiện và trình độ phát triển cụ thể của nền kinh tế mà những
đặc điểm trên có thể biểu hiện ở mức độ khác nhau ở n ớc ta, nền kinh tế nói −chung, nông nghiệp nói riêng đang trong b ớc chuyển từ trình độ tự cung tự cấp −
7
Trang 16sang trình độ sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị tr ờng Do vậy trong các trang −
trại ở n ớc ta, những đặc điểm của kinh tế trang trại nêu trong khái niệm trên −
nhìn chung ch a đ ợc thể hiện thật rõ nét nh ở các n ớc có trình độ sản xuất − − − −hàng hóa cao trong nông nghiệp
2.1.1.2 Đặc tr ng của kinh tế trang trại − và Phát
Việc nghiên cứu những đặc tr ng của kinh tế trang trại có ý nghĩa quan −
trọng trong nghiên cứu cũng nh − trong thực tiễn quản lý Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 [16] đã đ a ra các đặc tr ng nh sau: − − −
- Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng
hóa với quy mô lớn
- Mức độ tập trung và chuyên môn hóa các điều kiện và yếu tố sản xuất
cao hơn hẳn (v ợt trội) so với sản xuất nông hộ, thể hiện ở quy mô sản xuất nh − −
đất đai, số đầu gia súc, lao động, giá trị nông thuỷ sản hàng hóa
- Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất,
biết áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới
vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất có
hiệu quả cao, có thu nhập v ợt trội so với kinh tế hộ −
Kinh tế tiểu nông
tự cung tự cấp
Kinh tế trang trại
Mục đích sản xuất Chủ yếu để tiêu dùng Chủ yếu để bán
Nh vậy những đặc tr ng của kinh tế trang trại đ ợc xuất phát từ những điểm − − −
8
Trang 17khác biệt mang tính bản chất của kinh tế trang trại so với các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung và so với kinh tế nông hộ Điều này cũng đ ợc xuất phát từ khái −niệm về kinh tế trang trại đã đ ợc trình bày ở trên Tuy nhiên kinh tế trang trại thực −chất là một cấp độ trong quá trình phát triển của kinh tế hộ từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa và giữa chúng có những khác nhau cơ bản
Các Mác đã phân biệt ng ời chủ trang trại với ng ời tiểu nông: ng ời chủ − − −trang trại bán ra thị tr ờng toàn bộ sản phẩm làm ra, còn ng ời tiểu nông thì tiêu − −dùng đại bộ phận sản xuất làm ra và mua bán càng ít càng tốt [dẫn theo 5]
Do đặc điểm địa lý, đặc điểm về kinh tế - xã hội của từng vùng có sự khác nhau nên việc hình thành trang trại diễn ra không đồng đều giữa các vùng Đặc
điểm hình thành các trang trại phụ thuộc vào điều kiện đất đai, dân số, cơ cấu
sản xuất đang hình thành, sự phát triển của kết cấu hạ tầng, trình độ canh tác…
ở Đồng bằng Bắc bộ, diện tích ruộng đất bình quân đầu ng ời rất thấp, −
việc giao đất cho các hộ nông dân cơ bản đã hoàn thành, sức ép dân số và lao
động cao nên không cho phép tập trung ruộng đất với với quy mô lớn Do vậy,
việc hình thành các trang trại diễn ra chậm chạp và với quy mô diện tích nhỏ
Các trang trại có quy mô diện tích ruộng đất khá th ờng dựa vào hình thức nhận −thầu hoặc thuê các diện tích thùng đào, thùng đấu, đất hoang hóa, đất bãi ven
sông, ven biển, mặt n ớc− … Ngoài các trang trại hình thành trên cơ sở nhận thầu hoặc thuê đất, một số trang trại hình thành trên cơ sở cơ cấu lại sản xuất của
nông hộ theo h ớng chuyển sang các loại cây nông sản phẩm có giá trị kinh tế −
lớn và tỷ suất hàng hóa cao
ở Đồng bằng Nam bộ, ruộng đất bình quân đầu ng ời bằng 3-4 lần đồng −bằng Bắc bộ, là nơi có truyền thống sản xuất hàng hóa, việc chuyển nh ợng đất −
đai giữa các hộ nông dân t ơng đối thuận lợi, cho phép các hộ có vốn có thể mở −rộng quy mô đất đai, thêm vào đó do diện tích đất đai rộng, cho phép áp dụng
máy móc và kỹ thuật thuận lợi Do vậy trong những năm qua nhiều hộ nông dân
đã phát triển sản xuất lúa theo ph ơng thức trang trại− Ngoài sản xuất lúa ở đồng
9
Trang 18bằng sông Cửu Long còn hình thành các trang trại khác nh sản xuất cây ăn −
quả, chăn nuôi gia cầm, nuôi thuỷ sản…
Vùng trung du và miền núi phía bắc, các trang trại ở đây hình thành t ơng −
đối nhanh do có nhiều đất rừng và đất trồng cây công nghiệp lâu năm Các trang trại ở vùng Đông Bắc chủ yếu phát triển cây ăn quả nh cam, hồng, mận, vải và −kinh doanh nông, lâm, nghiệp, trồng rừng, còn các trang trại ở vùng Tây Bắc chủ yếu phát triển cây công nghiệp nh chè, cà phê và trồng rừng Các trang trại− ở
đây hình thành chủ yếu do việc giao ruộng đất cho các hộ nông dân sử dụng ổn
định lâu dài và do việc giao đất của các nông, lâm tr ờng cho cán bộ và công −
nhân viên Tuy số l ợng trang trại nhiều, nh ng quy mô phần lớn về diện tích − −nhỏ, khoảng 2 ha (trừ các trang trại trồng rừng) Nguyên nhân chủ yếu là sản
phẩm sản xuất tiêu thụ không ổn định, trình độ sản xuất còn thấp, kết cấu hạ
tầng về giao thông, thuỷ lợi còn còn thấp kém…
ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ, các trang trại đ ợc hình thành do điều −kiện thuận lợi về đất đai Vùng này vừa có quỹ đất rộng, vừa thuận lợi phát triển cây công nghiệp dài ngày nh cao su, cà phê và trồng rừng Các trang trại ra đời −nhiều nguồn gốc khác nhau nh nhân dân địa ph ơng đ ợc giao đất trồng cây − − −lâu năm; cán bộ công nhân, lâm tr ờng đ ợc giao đất trồng cà phê, cao su; nhân − −dân từ các nơi khác đến đ ợc nhận đất mở trang trại− Quy mô các trang trại ở nơi
này t ơng đối lớn −
Xung quanh vành đai các đô thị, khu công nghiệp, nhiều hộ chuyển từ sản xuất l ơng thực sang trồng các nông sản có giá trị cao nh các loại rau cao cấp, − −cây ăn quả, cây cảnh, nuôi bò sữa, nuôi cá… Những sản phẩm đ ợc sản xuất ra −chủ yếu trở thành hàng hóa
Nhiều hộ gần khu công nghiệp chế biến nông sản hoặc gần trục đ ờng giao −thông thuận lợi đã chuyển từ sản xuất l ơng thực sang sản xuất nguyên liệu để cung −cấp cho các nhà máy chế biến Tiêu biểu ở đây là trang trại vùng nguyên liệu mía, chè, cà phê, đặc biệt nổi lên là trang trại vùng nguyên liệu mía Phủ Quỳ (chủ yếu là
10
Trang 19huyện Nghĩa Đàn) của công ty liên doanh mía đ ờng Nghệ An Tale&Lyle đ ợc − −
đánh giá là một trong những doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài (FDI) hoạt động − −
có hiệu quả nhất trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
Đặc điểm kinh tế trang trại gia đình ở Nghĩa Đàn chủ yếu là trang trại
trồng cây công nghiệp lâu năm đan xen với loại cây trồng hàng năm Các trang
trại đ ợc hình thành từ các hộ công nhân viên đ ợc các nông, lâm tr ờng giao − − −
khoán thông qua hợp đồng và đ ợc trồng theo quy hoạch và kế hoạch phát triển −
theo vùng Ngoài ra một số trang trại đ ợc hình thành trên cơ sở tích tụ ruộng đất −
sang nh ợng quyền sử dụng đất cho những ng ời dân đ ợc quyền sử dụng đất − − −
nh ng vì nhiều lý do khác nhau họ sang nh ợng cho một số ng ời có khả năng − − −
phát triển kinh tế trang trại Những đối t ợng trang trại hình thành qua con −
đ ờng tích tụ ruộng đất thông qua hình thức chuyển đổi th ờng là những ng ời − − −
có vốn, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp [28]
2.1.1.3 Đặc điểm phát triển trang trại
Các trang trại đã hình thành, đang và sẽ phát triển theo xu h ớng chủ yếu sau: −
- Tích tụ và tập trung sản xuất
Tích tụ: B ớc đầu khi tham gia thị tr ờng, các hộ bán nhứng sản phẩm − −
thừa do mình làm ra, những lợi ích kinh tế do tham gia thị tr ờng đã thúc đẩy −
các hộ tăng sản l ợng hàng hóa và tỷ trọng hàng hóa bán ra Đó chính là cơ sở −
để hộ gia đình tích luỹ vốn và từng b ớc mở rộng quy mô sản xuất −
Tập trung: Nhiều hộ gia đình có những điều kiện ban đầu về nguồn vốn đầu t −(có thể do vốn góp, vốn vay, hoặc khai hoang phục hóa ) nên đã đầu t mở rộng quy −mô sản xuất và từ đó tăng sản l ợng và tỷ trọng sản xuất hàng hóa [9] −
Đây là một xu h ớng phát triển của trang trại, tuỳ theo điều kiện cụ thể −
từng nơi cần có chính sách và biện pháp tác động và điều tiết phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển
- Chuyên môn hóa sản xuất
11
Trang 20Sản xuất ngày càng đi vào chuyên môn hóa và xu h ớng tất yếu trong phát −triển kinh tế trang trại vì muốn sản xuất hàng hóa phải đi vào chuyên môn hóa sản xuất, nh ng do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mà sản xuất chuyên môn hóa trong −các trang trại phải kết hợp với sản xuất đa dạng một cách hợp lý mới có thể khai thác
có hiệu quả các nguồn lực đất đai, khí hậu, cơ sở vật chất và kỹ thuật, sức lao động,
đồng thời hạn chế những rủi ro về thiên tai và biến động của thị tr ờng −
Xu h ớng sản xuất chuyên môn hóa của các trang trại biểu hiện tập trung −
ở chỗ:
+ Trên cơ sở phân vùng quy hoạch của cả n ớc, của từng vùng và địa −
ph ơng, các trang trại bố trí sản xuất một số sản phẩm hàng hóa chính có giá trị −
cao phù hợp với yêu cầu của thị tr ờng và điều kiện mình −
+ Dựa vào một sản phẩm hàng hóa chính kết hợp sản xuất một số loại sản
phẩm bổ sung để hỗ trợ cho sản phẩm chính, đồng thời để sử dụng đầy đủ các
điều kiện đất đai, lao động và t liệu sản xuất của trang trại−
Phát triển theo xu h ớng trên sẽ xuất hiện nhiều trang trại chuyên môn hóa sản −xuất có hiệu quả cao nh các trang trại chuyên môn hóa cà phê, cao su, cây ăn quả, −chè, rau cao cấp, thuỷ sản, nuôi bò sữa, nuôi gia cầm, nuôi lợn,… [11]
- Nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh hóa sản xuất
Quá trình tích tụ, tập trung và mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi các trang
trại phải nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh sản xuất Xu h ớng nâng cao −
trình độ kỹ thuật và thâm canh sản xuất trong các trang trại là xu h ớng tất yếu −
và gắn liền với việc nâng cao năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuôi
Trang trại không thể mở rộng quy mô diện tích tới hàng chục ha hoặc phát triển
đàn lợn, đàn trâu bò lên hàng trăm, hàng ngàn con bằng lao động thủ công và cơ
sở vật chất kỹ thuật thấp kém
Để nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh hóa sản xuất, các trang trại
phải đầu t xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, tăng −
c ờng áp dụng tiến bộ kỹ thuật đặc biệt là công nghệ sinh học Mặt khác, phải −
12
Trang 21kết hợp xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong từng trang trại với phát triển cơ sở
vật chất kỹ thuật trên từng địa bàn của vùng Chẳng hạn việc xây dựng kênh
m ơng t ới tiêu n ớc, việc làm đ ờng điện− − − − … không thể khép kín trong từng trang trại, mà phải gắn với cả vùng theo quy hoạch thống nhất
Mỗi trang trại không thể hoàn toàn tự mình nâng cao trình độ kỹ thuật,
trình độ thâm canh sản xuất, mà phải có sự kết hợp giữa trang trại và Nhà n ớc −
khi xây dựng cơ sở hạ tầng: Nhà n ớc đầu t xây dựng công trình đầu mối, các − −
trang trại và hộ nông dân xây dựng hệ thống kênh m ơng dẫn n ớc phục vụ cho − −
thâm canh sản xuất của các trang trại và hộ nông dân; Nhà n ớc hỗ trợ việc −
nghiên cứu và phổ biến kỹ thuật thâm canh, các trang trại áp dụng kỹ thuật vào
sản xuất; Nhà n ớc giúp việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống −
nh đ ờng giao thông, thuỷ lợi, điện ở những vùng khó khăn; [11] − −
- Hợp tác và cạnh tranh
Các trang trại muốn sản xuất hàng hóa phải hợp tác và liên kết với nhau và với những đơn vị và tổ chức kinh tế khác Tr ớc hết, trang trại− phải hợp tác với các trang
trại khác để giúp nhau giải quyết tốt hơn những vấn đề sản xuất kinh doanh, với các
tô chức bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh, hợp tác với các tổ chức th ơng mại, −dịch vụ để tiêu thụ nông sản phẩm Mặt khác có những hoạt động của từng bản thân từng trang trại không thể thực hiện đ ợc do thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị,− … mà phải liên kết với các trang trại và tổ chức khác để thực hiện nh xây dựng hệ thống −kênh m ơng, đ ờng giao thông, chế biến, tiêu thụ nông sản phẩm Các trang trại có − −thể hợp tác với nhau và với nông hộ, với hợp tác xã, nông lâm tr ờng, với các cơ sở −công nghiệp, th ơng mại, dịch vụ, tín dụng, vật t , thậm chí trong một số tr ờng hợp − − −
có thể cả đối tác n ớc ngoài Mối liên kết giữa các chủ trang trại tất yếu xuất hiện −kinh tế tập thể, hợp tác xã ra đời
Đi đôi với hợp tác, các trang trại còn phải cạnh tranh với các tổ chức đơn
vị kinh tế khác để có thể tiêu thụ nông sản phẩm làm ra với giá cả hợp lý để có
tích luỹ, tái sản xuất mở rộng Muốn vậy phải tăng năng suất sản l−ợng cây
13
Trang 22trồng, vật nuôi và không ngừng nâng cao chất l ợng sản phẩm Có nh vậy sản − −
phẩm của trang trại mới có khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng− … [11]
2.1.1.4 Những yếu tố quan trọng tác động đến phát triển kinh tế trang trại
Vốn đầu t thúc đẩy yếu tố khoa học - công nghệ phát triển kinh tế −
trang trại
Đây là vấn đề vừa có tính cấp bách tr ớc mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài để đảm −bảo cho kinh tế trang trại phát triển ổn định, đạt hệu quả cao Sở dĩ nh vậy là do −phần lớn các trang trại đều trồng các loại cây dài ngày Trong đó 3.004 trang trại đã
điều tra trên phạm vi tỉnh thành năm 2004 [2], có gần 60% trang trại trồng cây lâu năm (gồm cả cây công nghiệp và cây ăn quả); 4% trang trại làm lâm nghiệp 9% trang trại làm thuỷ sản Các h ớng kinh doanh đó đều yêu cầu đầu t lớn, lãi có thể − −cao, nh ng nếu rủi ro xảy ra thì lỗ cũng khó l ờng tr ớc Về thời gian đầu t , các − − − −
h ớng kinh doanh đó kéo dài trong nhiều năm, cho nên mọi sai sót về khoa học - −công nghệ đều tiềm ẩn khả năng gây ra hậu quả về sau, khó nhìn thấy để sửa ngay, khi đã bộc lộ hậu quả thì đã quá muộn để sửa sai Hiện t ợng trồng mận, xoài sau ba −bốn năm vẫn không quả; nuôi tôm bị dính mầm bệnh; tiêm vắc xin không đúng chất
l ợng gây hậu quả trên diện rộng là những cảnh báo cho sự thiếu thận trọng trong −
áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào nông nghiệp Để tránh cho các trang trại không phải trả giá cho những sai lầm khoa học - công nghệ gây ra, theo chúng tôi cần l u ý một số vấn đề sau đây: −
- Đầu t thoả đáng từ ngân sách cho việc phát triển công nghệ sinh học để −tạo các giống cây trồng, vật nuôi có phẩm chất tốt, sản l ợng cao, tìm ra và áp −
dụng công nghệ mới trong canh tác chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp,
tr ớc hết là các loại rau quả sản xuất trên các vùng chuyên canh −
- Khuyến khích các hình thức liên kết và hợp tác trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp, trong đó coi trọng sự liên kết giữa các
trung tâm, viện nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ nông
nghiệp, trong đó coi trọng sự liên kết giữa các trung tâm, viện nghiên cứu với tác
14
Trang 23dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp, trong đó coi trọng sự liên kết giữa các
tt hạt nhân trên từng vùng để nghiên cứu và chuyển và chuyển giao tiến bộ khoa
học - công nghệ cho các trang trại
- Khuyến cáo cho các trang trại biết có thể bố trí cây trồng, vật nuôi phù
hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái từng vùng, phù hợp với quy hoạch các
vùng chuyên canh lớn của trung ơng và địa ph ơng, đặc biệt đối với các loại − −
cây trồng dài ngày để giúp cho các trang trại, chủ hộ lựa chọn ph ơng h ớng sản − −xuất phù hợp từ đầu
- Cần khuyến khích các hình thức kinh tế hợp tác ứng dụng khoa học và
công nghệ nông nghiệp Các tổ chức hợp tác, các hiệp hội sẽ là con đ ờng ngắn −nhất để nhân rộng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới mà không cần có sự đầu
t lớn của Nhà n ớc − −
- Có quy hoạch các khu chăn nuôi và quy định cụ thể về sinh thái môi tr ờng, −
đồng thời dẫn các trang trại kết hợp phát triển sản xuất kinh doanh với thực hiện các quy định bảo vệ môi tr ờng sinh thái, nhất là các vùng đông dân c Đối với các − −trang trại chăn nuôi gia súc theo ph ơng pháp chăn thả tuỳ theo điều kiện đất đai, −
đồng cỏ cụ thể của từng nơi cần có chủ tr ơng cấp đất cho các trang trại làm bãi chăn −thả, tránh tình trạng gia súc thả tự do phá hoại mùa màng ở trung du và miền núi việc phát triển kinh tế trang trại phải gắn với bảo vệ rừng, bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, bảo đảm phát triển nền nông nghiệp sinh thái bền vững, duy trì và lập lại cân bằng sinh thái góp phần giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai gây ra
Việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi vốn lớn so với kinh
tế hộ vì quy mô sản xuất lớn hơn, phải tiến hành khai hoang, kiến thiết đồng ruộng, mặt n ớc, trồng rừng, trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc, làm thuỷ −lợi, mua sắm các công cụ máy móc v.v Vốn ít, các trang trại ch a có t cách − −
pháp nhân nên các trang trại chỉ phát triển dần quy mô sản xuất theo ph ơng −châm "lấy ngắn nuôi dài", nhiều cơ sở hạ tầng trong trang trại không đ ợc xây −
dựng, công cụ sản xuất còn thô sơ Đây là nguyên nhân làm cho kinh tế trang
15
Trang 24trại những năm qua phát triển chậm, hiệu quả thấp nhất là ở những tỉnh có l ợng −vốn thấp, trong khi nhu cầu đầu t để mua sắm máy móc, xây dựng các cơ sở hạ −tầng của trang trại rất lớn Nếu tính toán theo yêu cầu thực tế của sản xuất, l ợng −vốn hiện có mới đáp ứng từ 50 - 60%, nh ng ở nhiều nơi các trang trại không −muốn vay vốn của ngân hàng vì sử dụng vốn vay hiệu quả thấp, các thủ tục vay, thời điểm vay và thời hạn vay ch a hợp lý −
Yếu tố phát triển kinh tế hàng hóa
Kinh tế trang trại chỉ ra đời và phát triển dựa trên nền tảng của sản xuất hàng hóa Kinh tế hộ muốn tiến trang trại phải phá vỡ vỏ bọc tự cấp tự túc vốn có của kinh tế tiểu nông để đi vào sản xuất hàng hóa theo yêu cầu của thị tr ờng −Muốn phá vỡ tự cấp tự túc để đi vào sản xuất hàng hóa, các nông hộ phải tích tụ
và tập trung sản xuất, mở rộng quy mô đất đai, tiền vốn, t liệu sản xuất và lao −
động, thay đổi kỹ thuật và tổ chức sản xuất, tạo nên quy mô sản xuất lớn hơn với trình độ sản xuất cao hơn kiểu sản xuất tiểu nông Sản xuất hàng hóa không thể thực hiện đ ợc với một nền sản xuất độc canh, phân tán với kỹ thuật và cách thức −
tổ chức sản xuất của tiểu nông mà phải đi vào chuyên môn hóa sản xuất các loại nông sản hàng hóa có giá trị cao với kỹ thuật, công nghệ và cách thức tổ chức quản lý tiến bộ Trong điều kiện kinh tế thị tr ờng các sản phẩm đ ợc sản xuất ra − −
từ các trang trại chủ yếu là để bán nhằm tăng thu nhập và lợi nhuận
Đối với thị tr ờng các yếu tố vật t đầu vào cho kinh tế trang trại ở các − −vùng chuyên môn hóa, Nhà n ớc có thể thông qua hệ thống ngân hàng, hệ thống −các doanh nghiệp th ơng mại để định h ớng cung ứng tiền vốn, vật t đầu vào − − −theo h ớng có lợi hợp lý cho kinh tế trang trại Trong điều kiện kinh tế nhiều −thành phần, nếu Nhà n ớc không đủ nhiều tiềm lực để giữa vai trò đối trọng với −các thành phần kinh tế phi Nhà n ớc trên thị tr ờng này, thì các trang trại có thể − −
là ng ời "lãnh đủ" hậu quả của sự lũng đoạn thị tr ờng của các thành phần kinh − −
tế phi Nhà n ớc Trên thực tế, các vùng cây ăn quả, vùng rừng gỗ nguyên liệu −hình thành đ ợc là nhờ có trang trại đã đi tiên phong Một khi các trang trại đi −
16
Trang 25tiên phong trong quá trình chuyên môn hóa thì việc cung ứng vốn, giống, kỹ thuật từ phía Nhà n ớc đã giữ vai trò quyết định −
Với ý nghĩa thực tiễn đó, để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển, trong lĩnh vực thị tr ờng các yếu tố vật t đầu vào cho các trang trại, cần cũng cố − −
vị thế của Nhà n ớc, thông qua việc cũng cố hệ thống tín dụng - ngân hàng, hệ −
thống các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vật t nông nghiệp, hệ thống các doanh −
nghiệp bán buôn vật t của Nhà n ớc Đặc biệt l u ý các vùng mà kinh tế trang − − −trại đã, đang và sẽ phát triển nhiều Mục đích chủ yếu của việc củng cố hệ thống
này là để chống lũng đoạn thị tr ờng vật t đầu vào của sản xuất nông nghiệp, − −
làm thiệt hại đến lợi ích của các trang trại nói riêng và của nông dân nói chung
Để kinh tế trang trại không phải tar giá cho những vật t đầu vào không đạt −chất l ợng, thì vai trò quản lý chất l ợng các loại vật t và dich vụ đầu vào của Nhà − − −
n ớc là cực kỳ quan trọng Vì rằng thị tr ờng này đang đ ợc thực hiện bởi nhiều − − −thành phần kinh tế với u thế lợi dụng kẻ hở trong quản lý Nhà n ớc để cung ứng các − −loại vật t và dịch vụ không đạt chất l ợng cho kinh tế trang trại − −
Trong quá trình đa dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia vào hệ thống
thị tr ờng tiêu thụ các sản phẩm của kinh tế trang trại, nhằm tạo ra sự năng động −của sự cạnh tranh lành mạnh, riêng ở n ớc ta trong vài năm sắp tới không thể coi −nhẹ vai trò của kinh tế Nhà n ớc ở thị tr ờng này − −
Thông tin thị tr ờng nông sản phẩm là nhu cầu rất thiết thực và th ờng xuyên − −của các chủ trang trại Trong khi đó họ lại rất thiều thông tin, những thông tin về thị
tr ờng tiêu thụ nông sản mà các chủ trang trại nhận đ ợc phần lớn là những kênh − −không chính thức, chắp vá và thiếu độ tin cậy Do đó nhiều chủ trang trại quyết định lựa chọn ph ơng h ớng sản xuất ra khó tiêu thụ Chúng tôi kiến nghị Nhà n ớc cần − − −
tổ chức lại hệ thống thông tin thị tr ờng trên cơ sở giao nhiệm vụ chính thức nghiên −cứu và cung cấp một cách th ờng xuyên các thông tin về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm − −chủ yếu ở trong và ngoài n ớc cho cơ quan nghiên cứu thị tr ờng giá cả Đồng thời − −phát hành riêng bản tin thị tr ờng nông sản phẩm định kỳ để cung cấp th ờng xuyên − −
17
Trang 26và kịp thời cho các chủ trang trại, chủ nông hộ sản xuất hàng hóa cũng nh các tổ −chức, cá nhân kinh doanh nông sản phẩm
Tóm lại: Yếu tố kinh tế hàng hóa cho các trang trại nhiều khi không chỉ ở
khâu thị tr ờng, mà lại xuất phát từ khâu tr ớc đó; từ công nghệ sản xuất nông − −nghiệp; công nghiệp; công nghệ bảo quản sản phẩm; công nghệ chế biến sản phẩm Trong điều kiện kinh tế mở, các sản phẩm không chỉ tiêu thụ ở thị tr ờng −trong n ớc, và do đó yếu tố hàng hóa sẽ giúp các sản phẩm của trang trại h ớng − −tới xuất khẩu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Muốn kinh tế hàng hóa phát triển thì nhất thiết không thể thiếu vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh, −trong đó cần u tiên đầu t vào khu vực nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt là − −
phải có các chính sách thoả đáng tài trợ cho kinh tế trang trại phát triển
2.1.2 Xu h ớng phát triển của kinh tế trang trại −ờng đại học nông nghiệp i
Tr ớc hết phải khẳng định rằng kinh tế trang trại là một trong những hình thức −
tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu của nông nghiệp sản xuất hàng hóa ở n ớc ta −
- Xét về mặt lôgíc: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với những yêu cầu, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về
đất đai và đặc điểm về sinh học của sản xuất nông nghiệp Bởi vì kinh tế trang
trại tuy có nhiều hình thức khác nhau, nh ng chúng có điểm chung là đều dựa −
trên cơ sở các nguồn lực của các trang trại là chủ yếu ở đây ng ời chủ trang trại −
đồng thời cũng là ng ời quản lý có quan hệ trực tiếp đến ng ời lao động, kể cả − −lao động làm thuê Những yêu cầu khắt khe về sinh học trong sản xuất nông
nghiệp, vì thế đ ợc tuân thủ nghiêm ngặt Trên ph ơng diện này, − − kinh tế trang trại là mô hình tổ chức rất tiết kiệm và hiệu quả
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng và
lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm ph ơng diện sản xuất chủ yếu Vì −
vậy, nó cho phép huy động, khia thác đất đat, sức lao động và các nguồn lực
khác một cách đấy đủ, hợp lý và có hiệu quả [11]
- Xét về mặt lịch sử: Quá trình phát triển nông nghiệp từ tự cấp, tự túc
18
Trang 27sang sản xuất hàng hóa gắn liền với chuyển từ kinh tế hộ sang kinh tế trang
trại Điều này biểu hiện rõ trên thực tế, đặc biệt là ở những n ớc có nền nông −
nghiệp phát triển
Đối với n ớc ta, kinh tế trang trại tuy mới phát triển, nh ng nó thể hiện − −
tính u việc và tác động nhiều mặt đến sản xuất và đời sống trong nông nghiệp, −nông thôn Vì vậy có thể dự báo trong những năm sắp tới trang trại sẽ là hình
thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp hàng hóa ở n ớc ta −
Để thúc đẩy kinh tế trang trại hình thành và phát triển cần thấy rõ các
điều kiện và tính quy luật của sự ra đời phát triển của kinh tế trang trại, từ đó
chủ trang trại tạo ra các điều kiện thích hợp với điều kiện Việt Nam Có nh −
vậy, kinh tế trang trại mới hình thành và phát triển một cách chủ động tự giác và vững chắc, những u việt của kinh tế trang trại mới đ ợc phát huy, − −
những hạn chế của nó mới đ ợc khắc phục −
Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế trang trại bao gồm 2 nhóm:
Nhóm các nhân tố về môi tr ờng kinh tế và pháp lý cho các trang trại hoạt −
động; và nhóm các nhân tố về chủ các trang trại Vì vậy mọi biện pháp tác
động đến sự hình thành và phát triển của trang trại phải đến cả 2 phía: phía
bên ngoài và phía bên trong của trang trại [11]
2.1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số n ớc trên thế giới −ờng đại học nông nghiệp i
và Việt Nam
2.1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số n ớc trên thế giới − và Phát
Các loại hình trang trại và ph ơng thức quản lý điều hành −ờng
- Trang trại gia đình: Đây là loại hình phổ biến nhất Loại hình này có đặc
điểm là gia đình hoàn toàn làm chủ sở hữu tất cả các t liệu sản xuất (kể cả đất −
đai), chủ trang trại cùng các thành viên của gia đình sống tại trang trại và tự quyết định mọi quá trình sản xuất từ mua sắm thiết bị, xây dựng kế hoạch sản
xuất, kế hoạch bao tiêu sản phẩm Trang trại gia đình là loại hình phổ biến nhất
19
Trang 28trong các loại trang trại ở tất cả các n ớc ư ở Mỹ, trang trại gia đình chiếm 87%
tổng số trang trại [6]
- Trang trại liên doanh: là kiểu trang trại do hai hoặc ba trang trại hợp
nhất một trang trại lớn hơn để tăng thêm khả năng về vốn và t liệu sản xuất ư
nhằm tạo ra sức cạnh tranh với các trang trại khác có quy mô lớn hơn và tận dụng định h ớng u đãi của Nhà n ớc dành cho các trang trại lớn Điều đáng ư ư ư
chú ý, từng trang trại tham gia liên doanh nh ng vẫn giữ quyền điều hành sản ư
xuất của mình Có tr ờng hợp do nhu cầu vốn kinh doanh, chủ trang trại ở nông ư
thôn đã liên doanh với ng ời có vốn ở thành phố để sản xuất kinh doanh chung ư
Đối t ợng liên doanh th ờng là họ hàng thân tộc Hiện nay, loại hình trang trại ư ư
liên doanh ở Mỹ và các n ớc châu Âu còn chiếm tỷ lệ thấp ư ở Mỹ, loại hình này
- Trang trại hợp doanh theo cổ phần: là loại trang trại đ ợc tổ chức theo ư
nguyên tắc một công ty cổ phần, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến,
tiêu thụ sản phẩm Loại trang trại này th ờng có quy mô lớn và đ ợc chuyên ư ưmôn hoá sản xuất, sử dụng lao động làm thuê là chủ yếu Cổ phần của trang trại
gia đình liên doanh không bán trên thị tr ờng chứng khoán Đó là sự khác biệt ư
giữa trang trại hợp doanh gia đình và phi gia đình ở Mỹ trang trại hợp doanh
chiếm 2,7% tổng số trang trại bình quân một cơ sở có từ 800 dến 900 ha đất
Loại hình này ít xuất hiện ở các n ớc khác [6] ư
- Trang trại uỷ thác cho ng ời nhà, bạn bè quản lý sản xuất từng việc ường
Những chủ trang trại này th ờng ít ruộng nên đã đi làm thuê cho các xí nghiệp ư
công nghiệp, dịch vụ Về ph ơng diện tâm lý, họ không muốn từ bỏ ruộng đất ư
cho rằng ruộng đất cho thuê hay mướn sau này khó đòi lại đ ợc nên họ uỷ thác ư
lại ruộng đất cho bà con thân thuộc Đến nay, 75% số chủ trang trại gia đình ở
20
Trang 29Đài Loan đã áp dụng hình thức này Đây là biện pháp tích cực góp phần tập
trung ruộng đất tạo thành các trang trại lớn để mở rộng quy mô sản xuất [6]
H ớng kinh doanh và thu nhập của các trang trại −ờng
- Căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất của các trang trại, h ớng kinh −
doanh của các trang trại bao gồm:
+ Loại trang trại kinh doanh tổng hợp nhiều sản phẩm (trong đó có sản
phẩm chủ yếu), có sự kết hợp giữa trồng trọt với chăn nuôi, kinh tế trang trại kết hợp nông, lâm, ng nghiệp, kết hợp nông nghiệp với các ngành nghề ở nông −thôn
+ Loại trang trại thuần nông, sản xuất tập trung vào nông nghiệp ở các
n ớc có nền nông nghiệp phát triển nh − − Mỹ, Canada, Tây Âu, các trang trại này
đi sâu vào chuyên môn hóa sản xuất ngũ cốc, chuyên môn hóa chăn nuôi gia súc, gia cầm, hay chuyên môn hóa trồng các loại cây thực phẩm, cây ăn quả, [6]
Thu nhập của trang trại
Nguồn thu nhập của các trang trại hiện nay đã có sự thay đổi nhiều so với các trang trại tr ớc đây, bao gồm thu nhập từ trong trang trại và ngoài trang trại −
Có thể chia thành hai loại:
- Trang trại thuần nông, nguồn thu nhập chủ yếu là từ sản xuất nông
nghiệp Loại trang trại này ở các công ghiệp phát triển đang ngày càng giảm,
năm 1980 ở Pháp còn 71%, năm 1985 ở Italia còn 26% ở các n ớc và lãnh thổ −châu á nh Nhật Bản năm 1950, trang trại thuần nông còn 50% đến năm 1985 −giảm xuống còn 15% trong tổng số trang trại [6] Đài Loan năm 1960 có 49,3%
số trang trại thuần nông đến 1980 còn 9% [7]
- Trang trại có thu nhập thêm từ ngoài nông nghiệp: Loại trang trại này ở
các n ớc ngày càng tăng và có những n ớc tỷ lệ số trang trại loại nàycao hơn số − −trang trại thuần nông ở Pháp năm 1980 chiếm 29%, Hà Lan năm 1985 chiếm
71%, ở Nhật Bản năm 1985 chiếm 85% [6], Đài Loan hiện nay có 91% trang trại
21
Trang 30có thu nhập ngoài nông nghiệp [7], ở Malaysia, thu nhập của nông dân có từ 2 nguồn: trong và ngoài nông nghiệp, trong đó phi nông nghiệp chiếm từ 45 - 47% tổng thu nhập của hộ gia đình Chính sách đa dạng hoá nông nghiệp từ 1984 ở Malaysia đã góp phần nâng cao thu nhập của mỗi hộ gia đình ở bang Pahang là 3.000 USD/năm [7] Trong toàn bộ lãnh thổ, thu nhập của các trang trại từ nông nghiệp là 41%, phi nông nghiệp là 59% Nhìn chung do nguồn thu nhập của các trang trại từ nông nghiệp là thấp nên phải thêm các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn và thành phố để tăng thu nhập
Vị trí và vai trò của kinh tế trang trại gia đình trong quá trình phát
triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp hóa
Trang trại gia đình đã xuất hiện hàng trăm năm nay Trong nền sản xuất hàng hóa có cạnh tranh phân hóa, trang trại gia đình vẫn tồn tại và phát triển ở các n ớc công nghiệp phát triển Bên cạnh đó, ở nhiều n ớc đang phát triển, các − −
xí nghiệp - công nghiệp lớn và các hình thức nông nghiệp tập thể hoạt động kém hiệu quả đã buộc phải thay đổi ph ơng thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp −
Do vậy, trong hoàn cảnh ấy, các n ớc trên thế giới hiện nay, kinh tế hộ gia đình −
và mức phát triển cao hơn là kinh tế trang trại gia đình tiếp tục đ ợc mở rộng, −
toàn thế giới N ớc Pháp −ờng có 980.000 trang trại gia đình sản xuất ra nông sản gấp 2,2 lần nhu cầu trong n ớc với tỷ suất hàng hóa về ngũ cốc là 95%, thịt sữa 70 - −80%, rau quả trên 70% và riêng năm 1981 đã xuất khẩu trên 24 triệu ngũ cốc [6] ở châu Âu, các trang trại gia đình phân tán, quy mô không lớn nh ng đã tạo −
ra tỷ suất nông sản hàng hóa cao và khối l ợng nông sản hàng hóa nhiều Hiện −
22
Trang 31nay, Nhật Bản có 4.200.000 trang trại gia đình với quy mô nhỏ đã đảm bảo
l ơng thực, thực phẩm cho trên 100 triệu ng ời, nhu cầu về gạo đạt 107%, thịt − −81%, sữa 89%, rau quả 76 - 95% ở Hàn Quốc, việc chú trọng phát triển kinh tế trang trại đã chuyển h ớng đa dạng hóa cơ cấu sản xuất, tăng c ờng các loại vật − −nuôi, cây trồng có giá trị kinh tế cao Sản l ợng rau quả, sản phẩm chăn nuôi −
tăng bình quân hàng năm 8 - 10% [7]
ở Malaysia năm 1990, kinh tế trang trại gia đình đóng góp 9% kim ngạch
xuất khẩu và 11% GDP, thu hút 88% lực l ợng lao động nông nghiệp, góp phần −
rõ rệt trong việc xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và liên kết các bang
nghèo xa xôi vào sự thống nhất kinh tế đa sắc tộc của quốc gia [7]
Chính trong quá trình phát triển, trang trại gia đình đã tăng c ờng ứng −dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là giai đoạn hiện nay Trang trại gia đình ở nhiều n ớc công nghiệp đã đ ợc cơ giới hóa ở mức độ cao hoặc đang − −thực hiện cơ giới hóa một số khâu canh tác Do vây, năng suất lao động trong
nông nghiệp ở các n ớc nay càng tăng − Năm 1990, một số lao động trong nông
Trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại gia đình có thể đáp ứng yêu
cầu của các hình thức sỡ hữu khác nhau, với quy mô khác nhau, các trình độ
khoa học - công nghệ khác nhau, thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nông nghiệp
Vốn đầu t và hoạt động cho vay để phát triển kinh tế trang trại −ờng
l u động, vốn tự có và có vốn huy động từ các nguồn ngoài trang trại Ngoài vốn −
tự có, các trang trại còn sử dụng vốn vay ngân hàng, tiền mua chịu các loại vật t −
kỹ thuật của các cửa hàng và công ty dịch vụ Nhìn chung để mở rộng sản xuất
kinh doanh, các trang trại ngày càng có xu h ớng sử dụng nguồn vốn vay từ bên −
23
Trang 32ngoài, ở Mỹ năm 1960, tổng vốn vay của các trang trại 10 tỷ USD; năm 1970 là
54,5 tỷ USD và năm 1985 là 88,4 tỷ USD Cũng ở Mỹ, ph ơng thức bán hàng ư
chịu t liệu sản xuất trong nông nghiệp cho các trang trại năm 1960 chiếm gần ư
70% phần tiền vật t kỹ thuật sử dụng ở các trang trại ư ở Nhật Bản năm 1970,
Nhà n ớc đã có khoản đầu t lớn cho nông nghiệp, quỹ tài trợ cho sản xuất lúa ư ư
gạo chiếm 44% ngân sách cho nông nghiệp Nhà n ớc cho các trang trại gia đình ưvay vốn tín dụng với lãi suất thấp 3,5 - 7,5%/năm để cải tạo đồng ruộng, mua
sắm máy móc Nhà n ớc còn trợ cấp cho các trang trại 1/3 đến 1/2 giá bán các ư
loại máy móc nông nghiệp mà Nhà n ớc cần khuyến khích [dẫn theo 6] ư
Sự ra đời và phát triển kinh tế trang trại của ác n ớc có nền nông nghiệp ư
phát triển đòi hỏi phải có một nguồn vốn đầu t từ ngân hàng Ngoài sự hỗ trợ ư
của Nhà n ớc về chính sách đầu t về kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp, thì các ư ư
chủ trang trại phải tìm kiếm nguồn vốn đầu t trên thị tr ờng tài chính Nếu ư ưkhông có nguồn vốn tài trợ từ phía ngân hàng thì quá trình tích tụ trong sản xuất
nông nghiệp sẽ diễn ra chậm chạp, trong lúc các chủ trang trại cần một l ợng ư
vốn nhất định mới thực hiện đ ợc mục tiêu kinh doanh Trong lĩnh vực sản xuất ư
nông nghiệp các ngân hàng th ơng mại luôn dành một quỹ đầu t với lãi suất u ư ư ư
đãi cho vay, bên cạnh đó ngân hàng có một đội ngũ chuyên gia am hiểu về sản
xuất nông nghiệp, về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm, họ có thể làm t vấn cho các ư ưnhà đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế trang trại nói riêng ư
Đây là một bài học kinh nghiệm cho vấn đề tìm giải pháp tín dụng nâng
cao vai trò ngân hàng cho việc phát triển kinh tế trang trại ở n ớc ta ư
2.1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
Một số loại hình kinh tế trang trại trong lịch sử
- Thái ấp
Đây là vùng đất riêng của các quý tộc họ Trần có quy mô khoảng 1 - 2 (ví
dụ nh Thái ấp Linh Giang - Chí Linh - Hải H ng của th ợng t ớng Trần Phó ư ư ư ưDuyệt; Thái ấp Quắc Hương - Thành Thị - Bình Lục - Nam Hà của Thái s Trần ư
24
Trang 33Thủ Độ) Lực l ợng lao động của các Thái ấp chủ yếu là các gia nô Hình thức −
này chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ so với dân c và đất đai sản xuất trong cả n ớc [23] − −
- Điền trang
Điền trang là một tổ chức kinh tế nông nghiệp lớn xuất hiện nhiều d ới −
thời Trần Chủ điền trang là quý tộc và quan lại cao cấp Năm 1266 triều đình
cho phép các v ơng hầu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập dân phiêu tán −
không có sản nghiệp làm nô tì đi khai khẩn ruộng hoang, lập thành điền trang
Thế kỷ 14 các Tôn thất th ờng sai nô tì của mình đắp đê bối ở bờ biển để ngăn −
n ớc mặn, sau 2 - 3 năm khẩn thành ruộng, lấy lẫn nhau và ở luôn đấy Nhiều −
điền trang ở thời kỳ này có đến hàng nghìn mẫu (còn gọi là diện) và hàng trăm
hộ Ng ời chủ có thể chuyển nh ợng ruộng đất và nông nô Cuối thế kỷ 14, chế − −
độ điền trang khủng hoảng, phép "hạn điền" của Hồ Quý Ly càng đẩy nhanh quá
trình tan rã Thời Lê về sau vẫn còn, nh ng số l ợng ít và bị triều đình tìm cách − −hạn chế [23]
- Đồn điền
Đồn điền là một loại ruộng đất d ới các v ơng triều phong kiến Việt Nam, − −
th ờng gắn liền với các công cuộc khẩn hoang, kết hợp kinh tế chính thức và −
quân sự do Nhà n ớc quản lý Năm 1344, nhà Trần chính thức lập đồn điền, đặt −các chức đồn điền chánh phó sứ ở Ty khuyến nông Năm 1462, nhà Lê đặt đồn
điền ''để dùng hết tiềm lực của nghề nông, mở rộng nguồn tích trữ cho Nhà
phân bổ từ vùng đồng bằng sông Hồng đến Thăng Hoa, Từ Nghĩa (Quảng Ngãi)
Thế kỷ 17 - 18, đồn điền tồn tại cả ở Đàng ngoài và Đàng trong Thế kỷ 19, các vua đầu triều Nguyễn đã khuyến khích việc phát triển đồn điền, nhất là ở Nam
kỳ, trong đó Nguyễn Tri Ph ơng đóng vai trò chủ chốt −
Lực l ợng sản xuất trong điều kiện gồm tù binh, tù phạm, nô tì, binh lính, dân −chiêu mộ Họ đ ợc tập hợp thành đội ngũ để làm việc d ới sự giám sát trực tiếp của − −quan chức Nhà n ớc Cũng có khi họ đ− ợc giao đất cày cấy và phải nộp thuế hàng −
25
Trang 34năm cho triều đình Chính sách này đã góp phần mở rộng diện tích canh tác, tăng sản
l ợng nông nghiệp, kết hợp với việc nuôi quân bảo vệ biện giới −
Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều đồn điền đ ợc lập nên, phần lớn đồn điền −
là chủ Tây Ng ời nông dân và công dân ở các đồn điền bị bóc lột tàn bạo, đặc −
biệt là các đồn điền cao su [23]
2.2 Vai trò của Nhà n ớc và của Ngân hàng Đầu t và Phát −ờng đại học nông nghiệp i −ờng đại học nông nghiệp i
triển đối với kinh tế trang trại
2.2.1 Vai trò Nhà n ớc đối với phát triển kinh tế trang trại −ờng đại học nông nghiệp i
Kinh tế trang trại ở n ớc ta hình thành là tất yếu thể hiện xu h ớng mới − −
của quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn theo h ớng công nghiệp hoá, −hiện đại hoá gắn với thị tr ờng −
Thực tế những khảo sát ở các địa ph ơng cho thấy: kinh tế trang trại ở −
n ớc ta tuy mới khôi phục và phát triển mạnh những năm gần đây những đã có −
những tác động tích cực về kinh tế - xã hội nh thu hút vốn đầu t , thúc đẩy hình − −thành những vùng nông sản hàng hóa tập trung, tạo thêm việc làm những mặt
tích cực của kinh tế trang trại phù hợp với những chủ tr ơng lớn của Đảng và −
Nhà n ớc về phát triển nông nghiệp, nông thôn − ở nhiều địa ph ơng, việc phát −triển kinh tế trang trại cũng đang nảy sinh một số vấn đề cần giải quyết
Một là, thừa nhận địa vị pháp lý của kinh tế trang trại, tạo khung pháp lý
rõ ràng và thuận lợi để những ng ời có vốn, có đầu óc quản lý kinh doanh yên −
tâm đầu t phát triển kinh tế trang trại và mạnh dạn đầu t vào hoạt động khác − −
nhau ở vùng nông thôn theo nguyên tắc thị tr ờng, hiểu biết của nhà đầu t − −
tiêu chí, nhận dạng, đăng ký kinh doanh để thuận tiện trao đổi giao dịch trong
các hoạt động sản xuất kinh doanh
Ba là, quy hoạch tổng thể và quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế - xã hội của
các vùng, các địa ph ơng trong cả n ớc Địa ph ơng phải chi tiết hoá và khẳng định − − −
26
Trang 35các vùng sản xuất hàng hóa trong nông, lâm, ng nghiệp để định h ớng − −
phát triển cho kinh tế trang trại theo khả năng lợi thế của mình và để phát
triển nông sản hàng hóa trên cơ sở gắn bó giữa sản xuất, chế biến và tiêu
thụ sản phẩm
động kinh doanh của kinh tế trang trại Nhà n ớc quan tâm thúc đẩy tiêu −
thụ nông sản và các hàng hóa khác cho kinh tế trang trại; chính sách về thu
hút vốn đầu t , tr ớc hết là quan tâm đến đầu t vào kết cấu hạ tầng nông − − −
thôn, đầu t vào khoa học công nghệ; tập trung đầu t nâng cao trình độ − −
quản lý của các chủ trang trại
Thông qua cơ chế chính sách của Nhà n ớc đối với kinh tế trang trại −
để vừa thúc đẩy việc hình thành những trang trại mới ở nơi có điều kiện,
vừa phát huy mặt tích cực của các trang trại hiện có và hạn chế những hiện
t ợng tiêu cực nảy sinh đang là vấn đề bức xúc, tất yếu của quá trình phát −
triển Sự tác động của Nhà n ớc có vai trò to lớn trong việc tạo môi tr ờng − −
kinh tế và pháp lý để kinh tế trang trại hình thành và phát triển
2.2.2 Vai trò của Ngân hàng Đầu t và Phát triển cho vay phát triển −ờng đại học nông nghiệp i
kinh tế trang trại
Trong quá trình phát triển kinh tế của cả n ớc cũng nh của từng vùng, từng địa − −
ph ơng thì vấn đề vốn và lao động là hai yếu tố vô cùng quan trọng giữ vai trò quyết −
định Muốn tăng tr ởng kinh tế thì phải gia tăng đầu t , thực hiện tái sản xuất mở rộng − −
Để gia tăng đầu t , bên cạnh việc sử dụng đầu t tín dụng của hệ thống ngân hàng d ới − − −tác động của ngân hàng trung ơng thông qua chính sách tiền tệ −
Để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn thời
kỳ 2001 - 2010 đòi hỏi sự gia tăng đầu t hàng năm hàng chục tỷ USD Nếu có giải −pháp đúng đắn về vốn kết hợp với việc giải quyết cơ sở hạ tầng nông thôn, các
chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài ổn định, mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản −
phẩm sẽ khai thác đ ợc tiềm năng phát triển trang trại một cách triệt để −
27
Trang 36Trong các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn nói chung, kinh tế trang trại nói riêng, vốn là nguồn lực quan trọng Việc hình thành
và phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi vốn lớn hơn so với kinh tế hộ Nhìn
chung vốn tự có của các chủ trang trại th ờng không đáp ứng đ ợc yêu − −cầu phát triển kinh doanh Hiện nay, hầu nh tất cả các trang trại, để ổn −
định và phát triển sản xuất thì nhu cầu vốn ngày càng trở nên một yếu tố
hết sức quan trọng Do đó ngân hàng có một vai trò hết sức quan trọng là
đáp ứng vốn cho phát triển kinh tế trang trại thông qua con đ ờng tín dụng −
ngân hàng phải có chính sách riêng về tín dụng cho các trang trại Trong
đó cần chú ý:
- Đối với trang trại mới lập nghiệp, cần tăng l ợng vốn cho vay −trung và dài hạn
- Thời hạn cho vay và thu nợ phải gắn với chu kỳ kinh doanh, chu kỳ
thu hoạch sản phẩm của từng loại trang trại
- Đối với các trang trại hình thành ở các vùng đất mới, vùng th a −dân, nhiều đất cần có mức tín dụng u đãi −
2.2.2.1 Ngân hàng cho vay đối với việc duy trì ổn định và phát triển sản
xuất của các trang trại
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam có mạng l ới chi nhánh − −trải rộng khắp toàn bộ các tỉnh thành trên cả n ớc và có một số chi nhánh −
khu vực trực thuộc tỉnh đóng ở vùng nông thôn Nếu xét về phạm vi ảnh
h ởng về mặt địa lý thì Ngân hàng Đầu t và Phát triển có địa bàn hoạt − −
động lớn thứ hai sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gắn
bó với khắp các tỉnh, thành phố Vì lẽ đó trong hoạt động kinh doanh phải
gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn, đây cũng là một hệ quả tất yếu của một đất n ớc mà nông nghiệp −
28
Trang 37chiếm 80% dân số, lao động chiếm 70%
Với cơ cấu tổ chức của hệt thống ngân hàng th ơng mại, thì Ngân −hàng Đầu t và Phát triển đang giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với −
công cuộc phát triển nông nghiệp, nông thôn n ớc ta Từ những vùng đất −với cuộc sống của ng ời dân lao động nông nghiệp thuần tuý, nguồn tích −luỹ để mở rộng sản xuất phát triển kinh tế gia đình chủ yếu là nguồn nhân
lực với trình độ lao độngt hủ công, l ợng vôn bằng tiền và vật t cung cấp − −không đáng kể thì nguồn vốn cho vay của ngân hàng sẽ là nhân tố cơ bản
đảm bảo cho việc phát triển kinh tế ở nông thôn
Thực trạng các trang trại trên cả n ớc khi quyết định tổ chức đầu t − −phát triển, ng ời chủ trang trại có tính toán đến khả năng thực lực của gia −
đình mình, cân đối tổng nhu cầu vốn tối thiểu để có ph ơng án bù đắp số −
vốn còn thiếu qua con đ ờng chủ yếu là vốn đi vay ngân hàng Mỗi khi các −chủ trang trại có nhu cầu vay vốn khẩn thiết cũng là lúc họ sử dụng cạn kiệt nguồn vốn tự co của mình Tại thời điểm trên vai trò của ngân hàng cho vay vốn để phát triển kinh tế trang trại sẽ trở thành yếu tố hết sức quan trọng
nhằm hỗ trợ đắc lực và kịp thời để họ tiếp tục ổn định sản xuất, tránh những khó khăn do tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp
Chính sự tham gia đầy đủ và kịp thời nguồn vốn của ngân hàng sẽ
đảm bảo cây trồng, vật nuôi đ ợc ổn định và phát triển, hạn chế đ ợc rủi − −
ro, góp phần đáng kể vào việc tăng năng suất cây trồng, vật nuôi
Việc cho vay của ngân hàng còn hạn chế đ ợc tình trạng đi vay nặng −lãi trong các tầng lớp dân c , từ đó ảnh h ởng trực tiếp đến hiệu quả sản − −
xuất kinh doanh ở khu vực nông thôn
29
Trang 382.2.2.2 Hoạt động của ngân hàng tham gia vào quá trình huy động vốn góp phần thúc đẩy hình thành thị tr ờng tài chính nông thôn − và Phát
Thị tr ờng tài chính nông thôn bao gồm thị tr ờng vốn và hoạt động tín − −
dụng, nên hoạt động cho vay của ngân hàng làm vai trò trung gian dẫn vốn
giữa những ng ời có vốn tạm thời nhàn rỗi với những ng ời cần vốn phục vụ − −
quá trình sản xuất và l u thông hàng hóa đ ợc nhanh chóng, tạo kênh dẫn vốn − −
linh hoạt từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Hệ thống Ngân hàng Đầu t và −
Phát triển có khả năng đảm nhiệm một phần của thị tr ờng tài chính nông −thôn, góp phần quan trọng trong việc huy động vốn và cho vay ở những khu
vực nông thôn có kinh tế hàng hóa phát triển
Với vai trò này, hoạt động cho vay của ngân hàng có khả năng huy
động vốn trong nông thôn phcụ vụ lại sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông thôn nói chung và kinh tế trang trại nói riêng Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo ra
một l ợng của cải vật chất đáng kể, giải quyết đ ợc công ăn việc làm cho − −nhiều ng ời lao động, nguồn thu của ngân chính sách Nhà n ớc từ đây cũng − −
tăng lên
2.2.2.3 Hoạt động cho vay của ngân hàng góp phần thúc đẩy nhanh quá
trình tích tụ, tập trung vốn và t bản sản xuất để đẩy nhanh sự nghiệp công − và Phát
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
Thông qua công tác huy động vốn từ nguồn tiết kiệm trong khu vực dân
c và đ ợc tập trung vào ngân hàng để tạo nên nguồn vốn cho vay ở khu vực − −
nông thôn đáp ừng nhu cầu cần thiết cho sản xuất và đời sống Với những
ng ời chủ trang trại thông qua vốn vay ngân hàng sẽ có điều kiện đầu t vào − −
sản xuất kinh doanh nh mua sắm thêm t liệu sản xuất, thuê nhân cồn, ứng − −
dụng khoa học - công nghệ mới vào sản xuất để thâm canh tăng năng suất
cây trồng, vật nuôi Khi quy mô và hiệu quả kinh tế của các trang trại đem lại đáng kể thì từ nguồn tích luỹ này các chủ trang trại để có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất
30
Trang 39theo h ớng thâm canh hiện đại, tiếp cận với nền sản xuất nông nghiệp tiến −tiến của các n ớc trên thế giới −
Bằng nguồn vốn của ngân hàng đã giải quyết công ăn việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo Vốn ngân hàng không những tham gia vào phát triển sản
xuất mà còn đáp ứng một phần vốn cùng nhân dân và Nhà n ớc đầu t nhằm − −
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến; đầu t cho những công trình, dự án −
nhằm cải tạo nhân giống mới có khả năng suất chất l ợng cao phục vụ cho sản −xuất, tiêu dùng và xuất khẩu Mỗi khi mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh
có hiệu quả sẽ có nguồn thu nhập và tích luỹ, thoả mãn đ ợc các nhu cầu về −
cuộc sống vật chất và tinh thần thì các chủ trang trại sẵn sàng tham gia đóng
góp sức ng ời, sức của để xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng nông thôn −
2.2.2.4 Hoạt động cho vay của ngân hàng đ∙ góp phần tận dụng, khai thác
tiềm năng về đất đai, lao động và tài nguyên thông qua kinh tế trang trại
Tiềm năng nông nghiệp của n ớc ta còn rất lớn, trong đó trung du và −miền núi chiếm 3/4 diện tích của cả n ớc, diện tich mặt n ớc, ao đầm ven sông − −biển rất lớn Với những đặc điểm về diện tích đất tự nhiên này rất thuật lợi cho
ciệc phát triển kinh tế trang trại Nh vậy đ ợc đầu t đúng mức cùng với các − − −cơ chế chính sách của Nhà n ớc về lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông −
thôn cùng với cơ chế cho vay của ngân hàng hợp lý thì tiềm năng về nông nghiệp của n ớc ta sẽ đ ợc khai thác triệt để Việc mở rộng và phát triển kinh − −
tế trang trại cũng đồng thời giải quyết đ ợc một số l ợng lao động trong nông − −thôn có việc làm ổn định Với chính sách cho vay tới tận hộ gia đình đã nâng
cao đ ợc hiệu quả sự dụng đất đai cũng nh mở rộng diện tích cây trồng, vật − −
nuôi, từng b ớc thu nhỏ đất trống đồi núi trọc và diện tích ao đầm, mặt n ớc − −
ch a khai thác, tạo ra đ ợc nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị − −
31
Trang 402.3 Những vấn đề đặt ra về vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế trang trại
2.3.1 Đối với ngân hàng
- Khả năng sinh lời: đối với mỗi dự án của kinh tế trang trại xin vay vốn
đều đ ợc ngân hàng thẩm tra kỹ l ỡng về tính khả thi, tính hiệu quả của dự án ở − −bất kỳ quy mô lớn hay nhỏ Tất nhiên phân tích dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp rất thiếu nhiều thông tin, nên việc tính toán NPV và IR nhiều khi thiếu
căn cứ, ví dụ nh sản l ợng phụ thuộc vào thời tiết của từng năm, giá nông sản − −không ổn định Nh ng dựa vào thực tế để phân tích dự án để loại trừ những −
yếu tố rủi ro hiệu quả hoạt động của các trang trại chính là hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, do đó khi ngân hàng có nguồn thu nhập cũng chính là nhờ hiệu
quả của hoạt động cho vay phát triển kinh tế trang trại đ ợc tốt hơn Dù hoạt −
động ở lĩnh vực nào thì hoạt động của ngân hàng th ơng mại là h ớng tới lợi − −
nhuận, khả năng sinh lợi phụ thuộc vào mức lãi suất, tỷ lệ d nợ lành mạnh, khả −năng sinh lời lớn cũng có nghĩa là th ờng xuyên quan tâm đến xu h ớng phát triển − −của các chủ trang trại [30]
- Tính thanh khoản: Ngân hàng có thể chuyển đổi tiền vay thành tiền mặt tại thời điểm cần thiết, đây là một chức năng của các điều khoản và điều kiện
của món vay mà ng ời vay phải thực hiện Nh ng việc tiêu thụ sản phẩm nông − −nghiệp th ờng theo thời vụ nên việc l u chuyển tiền tệ trong sản xuất nông − −nghiệp không đ ợc th ờng xuyên Vì vậy để có dòng tiển luân chuyển ổn định − −thì ngân hàng phải đa dạng hoá cho vay các loại hình trang trại [30]
Nếu không có tính thanh khoản cao thì khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng, cũng nh việc trả nợ cho ng ời gửi tiền sẽ bị ảnh h ởng xấu − − −
- Nguyên tắc bảo toàn vốn vay: Đẻ bảo đảm an toàn vốn, đòi hỏi tiền vay phải đ ợc sử dụng vào những mục đích đ a lại hiệu quả kinh tế trả nợ sau khi − −
nhu cầu của ng ời vay đã đ ợc thoả mãn Ngân hàng yêu cầu phải có tài sản thế − −
32