1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích

83 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ANH THẾ NGHI£N CøU CHIÕT - TR¾C QUANG T¹O PHøC Vµ CHIÕT PHøC §A LIGAN B»NG tributylphotphat TRONG HÖ 1-(2- pyridylazo)-2-naphthol (PAN)-Y(III)-SCN, øNG DôNG §Ó PH¢N TÝCH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Vinh - 2009 2 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Với sự phát triển của cộng nghệ hiện nay, yttri có vai trò vô cùng quan trọng. Ta có thể thấy một số ứng dụng của yttri như sau: - Ôxít yttri (III) là hợp chất quan trọng nhất được sử dụng rộng rãi để tạo ra các chất lân quang YV O 4 : Eu Y 2 O 3 : Eu để tạo ra màu đỏ trong các ống tia âm cực dùng cho truyền hình màu. - Ôxít yttri dùng chế tạo các dạng ngọc hồng lựu yttri sắt làm các bộ lọc vi sóng hiệu suất cao. - Các loại ngọc hồng lựu yttri sắt, nhôm, gadolini (ví dụ Y 3 Fe 5 O 12 Y 3 Al 5 O 12 ) có các tính chất từ tính rất đáng chú ý. Ngọc hồng lựu yttri sắt có hiệu suất cao trong vai trò của bộ chuyển năng truyền dẫn năng lượng âm thanh. Ngọc hồng lựu yttri nhôm có độ cứng 8,5 cũng được sử dụng như là đá quý (kim cương giả). - Các lượng nhỏ của yttri (0,1 tới 0,2%) đã từng được sử dụng để giảm kích thước hạt của crom, molypden, titan, zirconi. Nó cũng được dùng để tăng sức bền của các hợp kim nhôm magiê. - Được dùng làm chất xúc tác cho quá trình polyme hóa etylen. - Ngọc hồng lựu yttri nhôm, Y 2 O 3 , florua yttri liti, vanadat yttri được dùng trong tổ hợp với các tác nhân kích thích (dopant) như neodymi, erbi, ytterbi trong các laze cận-hồng ngoại. Các dạng tinh thể gốm của chúng đều được sử dụng. - Nó được sử dụng tại các điện cực của một số loại bu gi hiệu suất cao. - Nó được dùng để khử ôxi cho vanadi hay các kim loại phi sắt khác. - Yttri cũng được dùng trong sản xuất măng sông cho các đèn măng sông dùng propan, thay thế cho thori là chất hơi có tính phóng xạ. 3 - Các tinh thể ngọc hồng lựu yttri nhôm kích thích bằng xeri (YAG:Ce) được dùng làm chất lân quang để làm các LED phát ánh sáng trắng. - Các vi cầu Yttri-90 có tiềm năng được dùng trong điều trị ung thư biểu mô gan không thể cắt bỏ. - Yttri được dùng như là nguyên tố "bí mật" trong chất siêu dẫn YBCO phát triển tại Đại học Houston, YBaCuO. Chất siêu dẫn này làm việc trên 90K, đáng chú ý vì nó là trên điểm sôi của nitơ lỏng (77,1K). (Y 1,2 Ba 0,8 CuO 4 ). Vật liệu được tạo ra là khoáng vật đa tinh thể đa pha, có màu đen lục. - Yttri được nghiên cứu để tìm kiếm khả năng sử dụng như là tác nhân tạo hòn trong sản xuất gang mềm với độ mềm dẻo của gang tăng lên (graphit tạo thành các hòn rắn chắc thay vì các mảnh như bông để tạo ra gang mềm). Về tiềm năng, yttri có thể sử dụng trong sản xuất gốm thủy tinh, do ôxít yttri có điểm nóng chảy cao sức kháng va chạm cao cùng hệ số giãn nở nhiệt thấp. - Ôxít yttri cũng được dùng để ổn định dạng hình hộp của zirconia để sử dụng trong nghề kim hoàn. - Yttria (Ôxít yttri (III)) được dùng như là phụ gia kết dính trong sản xuất nitrua silic xốp [18]. - Yttri-90 được dùng trong Zevalin, là một loại thuốc trị liệu hệ miễn dịch - phóng xạ được chỉ định trong điều trị một vài loại ung thư bạch huyết phi - Hodgkin. Tuy nhiên việc khai thác chế biến chúng được các nhà khoa học của nhiều ngành khoa học quan tâm đặc biệt là trong lĩnh vực phân tích ứng dụng. Trong vỏ trái đất yttri không tạo thành khoáng vật riêng mà nằm phân tán trong các mỏ quặng đất hiếm với hàm lượng rất nhỏ. Thực tế phân tích Yttri có thể gặp nhiều nguyên tố có tính chất tương đồng gây cản trở, làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Do vậy việc xác định nguyên tố này khi có mặt các nguyên tố khác là khá phức tạp. Có nhiều phương pháp 4 phân tích khác nhau, nhưng trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích chiết - trắc quang, một phương pháp phân tích đơn giản có độ chính xác tương đối cao phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm ở nước ta đã trở thành phương pháp thông dụng để phân tích, xác định La, Y, Sc các nguyên tố đất hiếm khác. Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi đã chọn đề tài: "Nghiên cứu chiết trắc - quang sự tạo phức chiết phức đa ligan bằng tributylphophat trong hệ 1- (2 pyridylazo)-2-naphthol (PAN)- Y (III)-SCN, ứng dụng để phân tích" làm luận văn tốt nghiệp của mình. II. Lịch sử nghiên cứu Yttri (đặt tên theo Ytterby, một làng ở Thụy Điển gần Vaxholm) được nhà hóa học, nhà vật lý kiêm nhà khoáng vật học người Phần Lan là Johan Gadolin phát hiện ra năm 1794 [18]. Năm 1828, Friedrich Wöhler đã cô lập nó như là chất chiết ra không tinh khiết từ yttria thông qua phản ứng khử clorua yttri khan (YCl 3 ) bằng kali. Yttria (Y 2 O 3 ) là ôxít của yttri, được Johan Gadolin phát hiện năm 1794 trong khoáng vật gadolinit lấy từ Ytterby. Năm 1843, nhà hóa học người Thụy Điển Carl Mosander đã chứng minh rằng yttria có thể chia ra thành các ôxít (hay các loại đất) của ba nguyên tố khác nhau. "Yttria" là tên gọi được giữ lại cho ôxít có tính bazơ nhất (chiếm khoảng 2/3), còn các ôxít kia được đổi tên thành ecbia tecbia. Muộn hơn trong thế kỷ 19, cả hai loại “ôxít” kia cũng được chứng minh là phức tạp, mặc dù các tên gọi vẫn được giữ lại cho thành phần có tính chất đặc trưng nhất của loại “đất” đó. Mỏ khai thác cạnh làng Ytterby sản sinh nhiều khoáng vật không bình thường chứa các nguyên tố đất hiếm cùng các nguyên tố khác. Các nguyên tố ecbi, tecbi, yttecbi yttri tất cả đều được đặt tên theo tên gọi của làng nhỏ này. Gần đây cũng đã có những công trình nghiên cứu về yttri. 5 III. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đa ligan giữa Y (III) với PAN SCN - trong dung môi tribtylphotphat 2. Nghiên cứu đầy đủ các điều kiện tối ưu cho sự tạo phức, chiết phức trong hệ PAN-Y (III)-SCN. 3. Xác định thành phần, cơ chế phản ứng tạo phức các tham số định lượng của phức PAN-Y (III)-SCN. 4. Nghiên cứu ảnh hưởng của ion cản, xây dựng phương trình đường chuẩn sự phụ thuộc mật độ quang nồng độ phức. Kiểm tra kết quả nghiên cứu bằng xác định hàm lượng ytri trong mẫu nhân tạo. IV. Điểm mới của luận văn Nghiên cứu chiết trắc - quang sự tạo phức chiết phức đa ligan bằng tributyl photphat trong hệ 1- (2 pyridylazo)-2-naphthol (PAN)-Y (III)-SCN, ứng dụng để phân tích. V. Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm. 6 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỘT SỐ TÍNH CHẤT HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA YTTRI [1] Yttri là nguyên tố đất hiếm thuộc phân nhóm phụ nhóm III, chù kỳ 5 trong bảng hệ thống tuần hoàn của Menđêleep, yttri được phát hiện vào năm 1794. Trong vỏ quả đất, yttri không tạo thành khoáng vật riêng mà nằm phân tán trong các mỏ quặng với hàm lượng rất nhỏ. 1.1.1. Kim loại yttri [1.3.9] Yttri nguyên chất có màu trắng, được điều chế bằng phương pháp điện phân muối clorua (YCl 3 ) nóng chảy. Các thông số chủ yếu của yttri Tên, Ký hiệu, Số: Yttri, Y, 39 Phân loại: Kim loại chuyển tiếp Nhóm, chu kỳ, khối: III, 5, d Khối lượng riêng: 4472 kg/m 3 Bề ngoài: Trắng bạc Tích chất nguyên tử Hàm lượng trong vỏ trái đất (%): 5.10 -4 Đồng vị bền trong tự nhiên 89 Y: ≈ 100% Số phối trí bền của yttri: 8 9 Khối lượng nguyên tử: 88,95 Bán kính nguyên tử: 180 pm Bán kính cộng hoá trị: 162pm Cấu hình electron: [Kr]4d 1 5s 2 e * trên mức năng lượng: 2, 8, 18, 9, 2 Cấu trúc tinh thể: lục giác 7 Tính chất vật lý Trạng thái vật chất: rắn Điểm nóng chảy: 1,799K (2,779 0 F) Điểm sôi: 3,609K (6,037 0 F) Thể tích phân tử khoảng: 10 -6 m 3 /mol Nhiệt bay hơi: 365kJ/mol Nhiệt nóng chảy: 11,42 kJ/mol Áp suất hơi: 100 k Pa tại 3607K Vận tốc âm thanh: 3300m/s tại 293K Độ âm điện: 1,22 (thang Pauling) Nhiệt dung riêng: 298,41J/ (Kg.K) Độ dẫn nhiệt: 17,2W/ (m.K) Năng lượng ion hoá: 1.600KJ/mol 2.1.180,0 KJ/mol 3.1.1980,0 KJ/mol Hoạt động hóa học của yttri rất mạnh, nó phân hủy nước chậm giải phóng hiđrô, yttri dễ tan trong axit, ở nhiệt độ cao yttri phản ứng mãnh liệt với nhiều phi kim. Yttri tương đối ổn định trong không khí, trông khá giống scandi ở bề ngoài về tính chất hóa học thì tương tự như các nguyên tố nhóm Lantan, khi bị phơi ra ngoài ánh sáng có ánh hơi hồng. Các mảnh vụn hay phoi bào của kim loại này có thể bắt cháy trong không khí khi nhiệt độ cao trên 400 °C. Khi yttri bị chia cắt mịn thì nó rất không ổn định trong không khí. Kim loại này có tiết diện nơtron thấp để bắt giữ hạt nhân. Trạng thái ôxi hóa phổ biến nhất của yttri là +3. 1.1.2. Các hợp chất quan trọng của yttri [3.9] Các hợp chất của Y (III) đều là những tinh thể màu trắng, có số phối trí cao. 8 - Y 2 O 3 (yttri oxit) là chất bột màu trắng, rất khó nóng chảy không tan trong nước, tan tốt trong axit tạo muối Y (III), hấp thụ CO 2 trong không khí ẩm. Các phương trình phản ứng; Y 2 O 3 + 3H 2 O → 2 Y (OH) 3 (dưới 350 0 C) Y 2 O 3 + 6 HCl → 2 YCl 3 + 3 H 2 O Y 2 O 3 + H 2 O +2 CO 22 YCO 3 (OH) (ở nhiệt độ thường) Y 2 O 3 + 6 HF → 2YF 3 + 3 H 2 O (ở 400 - 500 0 C) Y 2 O 3 + 3C (cốc) + 3 Cl 22 YCl 3 + 3CO (ở 750 - 850 0 C) - Y (OH) 3 (yttri hiđroxit) Vô định hình, phân hủy khi đun nóng hầu như không tan trong nước, không tan trong kiềm, thể hiện tính bazơ yếu, phản ứng với axit tạo muối, hấp thụ khí CO 2 trong không khí ẩm. Các phương trình phản ứng: 2 Y (OH) 3 → Y 2 O 3 + 3H 2 O (trên 700 0 C, trong NaOH đặc) Y (OH) 3 + 3 HCl ( loãng) → YCl 3 + 3 H 2 O Y (OH) 3 (huyền phù) +3 CO 2 → Y 2 (CO 3 ) 3 + 3 H 2 O - Các muối nitrat, axetat, halogenua (trừ YF 3 ) đều dễ tan trong nước cho dung dịch không màu. Các muối florua, cacbonat, photphat, sunphat ít tan. + Y (NO 3 ) 3 màu trắng, chảy rửa trong không khí ẩm, phân hủy khi đun nóng, tan nhều trong nước lạnh, ít tan trong nước nóng. + Y 2 (SO 4 ) 3 màu trắng, phân hủy khi đun nóng mạnh, tan nhiều trong nước lạnh, ít tan trong axit HCl đặc, tác dụng với nước nóng. + YCl 3 màu trắng, chảy rữa trong không khí ẩm, không bị phân hủy bởi nhiệt, tan nhiều trong nước lạnh, ít tan trong HCl đặc, tác dụng với nước nóng, dung dịch kiềm. 9 + Y 2 S 3 màu vàng, khó nóng chảy, bền bởi nhiệt, không tan trong nước nguội, bị thủy phần một phần trong không khí ẩm, tan trong nước nóng, bị axit phân hủy. 1.1.3. Phức màu của yttri trong phân tích trắc quang [7.9] Yttri là nguyên tố d (nguyên tố chuyển tiếp) nó có khả năng tham gia tạo phức màu với nhiều thuốc thử hữu cơ. Những nhóm thuốc thử hữu cơ tạo phức có màu với ytri được dùng trong phân tích trắc quang bao gồm các hợp chất chứa nhóm hiđroxyl như: alizarin, alizarin-s, triazimetan, pyrcatexin tím, metylthimol xanh, xilen da cam… các thuốc thử azo như eryonodem T, asenazo- III, PAR, PAN … Phức chất của yttri với các thuốc thử hữu cơ nghiên cứu trong bảng sau: Bảng 1.1: Phức của yttri với thuốc thử hữu cơ trong phân tích trắc quang Thuốc thử λ max (nm) ε 10 4 pH tối ưu các nguyên tố gây cản Xylen da cam 576 3,30 Al, Bi, Co, Fe, Ga, In, Hf, F Pyrocate xin tím 665 2,59 pH tư = 4,0 ÷ 9,0; SO 4 2- , NO 3 - , F - Be, Al, Cr, Fe, Ze, Th, U Naphtazarin 605 1,12 Xác định kim loại sạch Bromopyrogalbal 605 4,90 pH tư =6,0 ÷ 7,5; Fe (II), Fe (III),Cu… Aluminon 530 pH tư = 8,0 đệm axêtat) Alirazin S 550 pH tư = 4,76 xác định kim loại sạch Asenaro I 565 1,35 pH tư = 6: 10 Asenaro (III) pH tư = 2: 3 Cu, Bi, Zr PAN 530 2,10 PAR 515 2,1 pH tư = 6: 7 phức tỉ lệ 1: 2 10 Phản ứng tạo phức của yttri hầu hết được thực hiện trong tướng nước, nó có khả năng tạo phức trong môi trường axit đến bazơ yếu. Ví dụ: Yttri (III) tạo phức với asenaso (III) ở pH = 2,0 với pyrocate xim tím ở pH tư = 6,0: 7,0. Phức chất được hình thành nhanh khá bền vững, có màu đậm, một số phức có cường độ màu cao, phức của Y 3+ với stybazơ có ε MR = 6. 10 4 , phức của Y 3+ với PAN có ε = 6,8. 10 4 với PAR có ε MR = 5,8. 10 4 . Bước sóng cực đại của phức Y- R đều nằm trong khoảng từ λ max = 530 ÷ 655 nm. Một điều rất đáng quan tâm là trong khoảng các điều kiện tạo phức tối ưu của yttri có rất nhiều ion kim loại có khả năng gây cản trở (Al, Bi, Cu, Co, Ni, Nb, Ta, Tl, Ti, In, Hf, Zn, Zr, Mg, Fe .). Vì thế muốn phân tích trắc quang phức màu của yttri phải tiến hành các phương pháp loại từ các ion gây cản trở. Thêm nữa là khả năng hấp thụ ánh sáng của phức mà có khoảng pH tư tương đối hẹp do vậy độ nhạy cao nhưng độ chọn lọc, độ lặp lại kém . Một điểm rất cần lưu ý yttri là ion có điện tích (+3), kích thước ion nhỏ số phối trí không cao do vậy khả năng tạo phức đơn của Y (III) là tương đối rõ nét song khả năng tạo phức đa ligan của Y (III) nhìn chung hiệu ứng không lớn. Từ những vấn đề nêu trên dẫn đến hướng nghiên cứu để nâng cao độ chọn lọc của thuốc thử tạo phức màu với yttri là nghiên cứu sự tạo phức hỗn hợp. 1.1.4. Phức hỗn hợp của yttri [7] a) Phức cả ion kim loại - các bazơ hữu cơ hoặc các chất màu hữu cơ, các amin có khối lượng phân tử lớn, các phối tử mang điện âm, các phức này thường có dạng (AH) m YX n hoặc YX m X n , trong đó (m + n) không vượt quá số

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
31. Argekra A.P, Ghalsasi Y.V, Sonawale S.B (2001), "Extraction of lead (II) and copper (II) from salicylate media by tributylphosphine oxid", Analytical sciences. Vol 17.pp.285-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction of lead (II) and copper (II) from salicylate media by tributylphosphine oxid
Tác giả: Argekra A.P, Ghalsasi Y.V, Sonawale S.B
Năm: 2001
32. Bati B, Cesur H (2002), "Solid-phase extraction of copper with lead 4- benzylpiperidinethiocarbamate on microcrystalline naphathalen and its spectrophotometric determination", Turkj chem 26, 599-605 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid-phase extraction of copper with lead 4-benzylpiperidinethiocarbamate on microcrystalline naphathalen and its spectrophotometric determination
Tác giả: Bati B, Cesur H
Năm: 2002
34. Dedkob M.Y, Bogdanova V.I (1971), "Determination of copper and zinc (II) in blood by spectrophotometry and polarographic methods", Springer verlag wien. Vol.56.No.3.502-506.C. TIẾNG NGA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of copper and zinc (II) in blood by spectrophotometry and polarographic methods
Tác giả: Dedkob M.Y, Bogdanova V.I
Năm: 1971
35. ΉевскаЯ Е.М, Aнтoнoвия B.П (1975), "Гeтepoциклиrecкиe oкcиa3ocoeдинeиuя как фoтoмeтриrecкие peareнты нa виcмyт.ЖAX", t.30, c.1560-1565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Гeтepoциклиrecкиe oкcиa3ocoeдинeиuя как фoтoмeтриrecкие peareнты нa виcмyт. ЖAX
Tác giả: ΉевскаЯ Е.М, Aнтoнoвия B.П
Năm: 1975
1. N.X. Acmetop (1978), Hóa học vô cơ - Phần 2, Nxb ĐH&THCN Khác
2. I.V. Amakasev, V.M. Zamitkina (1980), Hợp chất trong dấu móc vuông, Nxb KHKT, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Trọng Biểu (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học, Nxb KH& KT, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, Nxb KHKT Khác
6. N.L. Bloc (1974), Hóa học phân tích, Nxb Giáo dục Khác
7. Tào Duy Cần (1996), Tra cứu tổng hợp thuốc và biệt dược nước ngoài, Nxb KH& KT, Hà Nội Khác
8. Doerffel K (1983), Thống kê trong hóa học phân tích, Trần Bính và Nguyễn Văn Ngạc dịch, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Tinh Dung (2002), Hóa học phân tích - Phần II: Các phản ứng ion trong dung dịch nước, Nxb Giáo dục Khác
10. Nguyễn Tinh Dung (1981), Hóa học phân tích - Phần I: Lý thuyết cơ sở (cân bằng ion), Nxb Giáo dục Khác
11. Trần Thị Phương Duyên (2006), Nghiên cứu sự tạo phức đơn và đa ligan của Ho (III)-4- (2-pyridylazo)-rezocxin (PAR)-HX:SCN - , H 2 C 2 O 4 bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng phân tích. Luận văn Thạc sỹ hoá học Khác
12. Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đỉnh (2007), Phức chất phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc, Nxb KH & KT Hà Nội Khác
13. Trần Thị Đà, Nguyễn Thế Ngôn (2001), Hóa học vô cơ - Tập 2, Sách CĐSP, Nxb Giáo dục Khác
14. H.Flaschka, G.Sxhwarzenbach (1979), Chuẩn độ phức chất, Nxb ĐHQG Hà Nội Khác
15. Nông Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sự tạo phức đơn phối tử đa phối tử trong hệ nguyên tố đất hiếm (Sm, Eu,Gd), aminoaxit (L-Lơxin, L- Tritophan, L-Histidin), và axetyl axeton trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ đo pH, Luận văn thạc sỹ hoá học Khác
16. Trần Tử Hiếu (2002), Hoá học phân tích, Nxb ĐHQG Hà Nội Khác
19. Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Áp dụng toán học thống kê xử lý số liệu thực nghiệm, Vinh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1.1: Đồ thị xác định tỉ lệ M:R theo phương pháp tỷ số mol - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 1.1 Đồ thị xác định tỉ lệ M:R theo phương pháp tỷ số mol (Trang 23)
Hình1.2: Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 1.2 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử (Trang 24)
Hình1.2: Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp  hệ đồng phân tử - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 1.2 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử (Trang 24)
Hình1.3: Đồ thị biểu diễn các đường cong hiệu suất tương đối - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 1.3 Đồ thị biểu diễn các đường cong hiệu suất tương đối (Trang 26)
Bảng 1.2: Sự phụ thuộc lg - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 1.2 Sự phụ thuộc lg (Trang 29)
Bảng 1.2: Sự phụ thuộc lg - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 1.2 Sự phụ thuộc lg (Trang 29)
Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lg ighiAAAΔΔΔ - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 1.4 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lg ighiAAAΔΔΔ (Trang 30)
Hình 1.4:  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lg - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 1.4 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lg (Trang 30)
Bảng 3.1: Các thông số về phổ của thuốc thử PAN, phức đơn ligan và đa ligan trong dung môi tributylphotphat (TBP) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.1 Các thông số về phổ của thuốc thử PAN, phức đơn ligan và đa ligan trong dung môi tributylphotphat (TBP) (Trang 43)
Bảng 3.1: Các thông số về phổ của thuốc thử PAN,  phức đơn ligan  và đa ligan trong dung môi tributylphotphat (TBP) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.1 Các thông số về phổ của thuốc thử PAN, phức đơn ligan và đa ligan trong dung môi tributylphotphat (TBP) (Trang 43)
Hình 3.1: Phổ hấp thụ electron của thuốc thử PAN (series1), - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.1 Phổ hấp thụ electron của thuốc thử PAN (series1), (Trang 44)
Bảng 3.2. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Y (III) - SCN  vào pH chiết (l = 1,001 cm,  à  =0,1,  λ max  = 562 nm) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.2. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Y (III) - SCN vào pH chiết (l = 1,001 cm, à =0,1, λ max = 562 nm) (Trang 45)
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Y (III)-SCN vào thời gian lắc chiết - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Y (III)-SCN vào thời gian lắc chiết (Trang 47)
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Y (III)-SCN vào thời gian lắc chiết - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN - Y (III)-SCN vào thời gian lắc chiết (Trang 47)
Bảng 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào thời gian sau khi chiết (l=1,001cm,  µ =0,1, pH=4,40,λmax  = 562 (nm) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.4 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào thời gian sau khi chiết (l=1,001cm, µ =0,1, pH=4,40,λmax = 562 (nm) (Trang 48)
Bảng 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y (III)- SCN   vào thời gian sau khi chiết (l=1,001cm,  à  =0,1, pH=4,40, λ max  = 562 (nm) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.4 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y (III)- SCN vào thời gian sau khi chiết (l=1,001cm, à =0,1, pH=4,40, λ max = 562 (nm) (Trang 48)
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào  nồng độ SCN ( λmax=562nm, l=1,001cm, µ =0,1, pH=4,40) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào nồng độ SCN ( λmax=562nm, l=1,001cm, µ =0,1, pH=4,40) (Trang 49)
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức  PAN -Y (III) -SCN  vào  nồng độ SCN (λ max =562nm, l=1,001cm, à  =0,1, pH=4,40) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN -Y (III) -SCN vào nồng độ SCN (λ max =562nm, l=1,001cm, à =0,1, pH=4,40) (Trang 49)
Bảng 3.7: Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức PAN-Y(III)-SCN vào số lần chiết ( λmax = 562 nm, l = 1,001 cm, µ = 0,1, pH = 4,40) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.7 Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức PAN-Y(III)-SCN vào số lần chiết ( λmax = 562 nm, l = 1,001 cm, µ = 0,1, pH = 4,40) (Trang 52)
Bảng 3.7: Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức PAN-Y (III)-SCN vào số lần chiết ( λ max  = 562 nm, l = 1,001 cm,  à  = 0,1, pH = 4,40) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.7 Sự phụ thuộc phần trăm chiết của phức PAN-Y (III)-SCN vào số lần chiết ( λ max = 562 nm, l = 1,001 cm, à = 0,1, pH = 4,40) (Trang 52)
Bảng 3.8: Sự lặp lại của % chiết phức PAN-Y (III)-SCN ( λ max  = 562nm,  l=1,001 cm,  à  =0,1, pH = 4,40) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.8 Sự lặp lại của % chiết phức PAN-Y (III)-SCN ( λ max = 562nm, l=1,001 cm, à =0,1, pH = 4,40) (Trang 53)
Bảng 3.9: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng lực ion đến mật độ quang - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.9 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng lực ion đến mật độ quang (Trang 54)
Bảng 3.9: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng lực ion đến mật độ quang - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.9 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng lực ion đến mật độ quang (Trang 54)
Bảng 3.10.1. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào  - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.10.1. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào (Trang 55)
Bảng 3.10.1. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y (III)-SCN - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.10.1. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y (III)-SCN (Trang 55)
Bảng 3.10.2. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào CY (III) /CPAN ( λmax = 562 nm, l = 1,001cm,  pH = 4,40) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.10.2. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào CY (III) /CPAN ( λmax = 562 nm, l = 1,001cm, pH = 4,40) (Trang 56)
Hình 3.6.1. Dãy 1- Đồ thị xác định tỷ lệ PAN:Y (III)  bằng phương pháp tỷ số mol - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.6.1. Dãy 1- Đồ thị xác định tỷ lệ PAN:Y (III) bằng phương pháp tỷ số mol (Trang 56)
Hình 3.6.2: Dãy 2- Đồ thị xác định tỷ lệ Y (III):PAN bằng phương pháp tỷ số mol - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.6.2 Dãy 2- Đồ thị xác định tỷ lệ Y (III):PAN bằng phương pháp tỷ số mol (Trang 57)
Hình 3.6.2: Dãy 2- Đồ thị xác định tỷ lệ Y (III): PAN  bằng phương pháp tỷ số mol - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.6.2 Dãy 2- Đồ thị xác định tỷ lệ Y (III): PAN bằng phương pháp tỷ số mol (Trang 57)
Bảng 3.11: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào tỷ số  CPAN / CY (III) ( λmax =562nm, l=1,001cm, pH=4,40) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.11 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào tỷ số CPAN / CY (III) ( λmax =562nm, l=1,001cm, pH=4,40) (Trang 58)
Bảng 3.11: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y (III)- SCN  vào tỷ số  C PAN  / C Y (III)  ( λ max  =562nm, l=1,001cm, pH=4,40) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.11 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y (III)- SCN vào tỷ số C PAN / C Y (III) ( λ max =562nm, l=1,001cm, pH=4,40) (Trang 58)
Hình 3.7: Đồ thị xác định tỉ lệ Y (III):PAN theo phương pháp hệ đồng phân tử mol - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.7 Đồ thị xác định tỉ lệ Y (III):PAN theo phương pháp hệ đồng phân tử mol (Trang 59)
Hình 3.7: Đồ thị xác định tỉ lệ Y (III):PAN theo phương pháp   hệ đồng phân tử mol - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.7 Đồ thị xác định tỉ lệ Y (III):PAN theo phương pháp hệ đồng phân tử mol (Trang 59)
Bảng 3.12: Sự phụ thuộc mật độ quang vào CPAN và CY3+ - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.12 Sự phụ thuộc mật độ quang vào CPAN và CY3+ (Trang 60)
Bảng 3.12:  Sự phụ thuộc mật độ quang vào C PAN  và C Y 3+ - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.12 Sự phụ thuộc mật độ quang vào C PAN và C Y 3+ (Trang 60)
Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn đường cong hiệu suất tương đối để xác định n của phức (Y)m (PAR)n (SCN)p - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn đường cong hiệu suất tương đối để xác định n của phức (Y)m (PAR)n (SCN)p (Trang 61)
Bảng 3.13: Sự phụ thuộc l gi - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.13 Sự phụ thuộc l gi (Trang 62)
Bảng 3.13: Sự phụ thuộc  lg i - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.13 Sự phụ thuộc lg i (Trang 62)
Hình 3.11: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Y(III) theo pH - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.11 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Y(III) theo pH (Trang 64)
Hình 3.11: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Y (III) theo pH - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.11 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Y (III) theo pH (Trang 64)
Bảng 3.14: Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử PAN (HR) theo pH - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.14 Phần trăm các dạng tồn tại của thuốc thử PAN (HR) theo pH (Trang 65)
Hình 3.12: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử PAN theo pH - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.12 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử PAN theo pH (Trang 66)
Hình 3.12: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử PAN  theo pH - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.12 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của thuốc thử PAN theo pH (Trang 66)
Hình 3.13: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HSCN theo pH - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.13 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HSCN theo pH (Trang 67)
Hình 3.13: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HSCN  theo pH - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Hình 3.13 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HSCN theo pH (Trang 67)
Bảng 3.15. Kết quả giá trị  ∆ Ai;C K .10 5 ;C R - C K ).10 5 ; (C R’ - 2C K ).10 5  theo pH - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.15. Kết quả giá trị ∆ Ai;C K .10 5 ;C R - C K ).10 5 ; (C R’ - 2C K ).10 5 theo pH (Trang 68)
Bảng 3.16: Kết quả tính –lgB - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.16 Kết quả tính –lgB (Trang 69)
Từ bảng 3.16 chúng tôi xử lý kết quả -lgB =f (pH) bằng chương trình phần mềm MS-Excel và đồ thị được biểu diễn ở hình 3.14. - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
b ảng 3.16 chúng tôi xử lý kết quả -lgB =f (pH) bằng chương trình phần mềm MS-Excel và đồ thị được biểu diễn ở hình 3.14 (Trang 69)
Bảng 3.16: Kết quả tính –lgB - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.16 Kết quả tính –lgB (Trang 69)
Bảng 3.17: Kết quả xác định ε của phức (HR)Y (SCN)2 - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.17 Kết quả xác định ε của phức (HR)Y (SCN)2 (Trang 71)
Bảng 3.17: Kết quả xác định  ε   của phức (HR)Y (SCN) 2 - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.17 Kết quả xác định ε của phức (HR)Y (SCN) 2 (Trang 71)
Từ đó chúng tôi đã tính được lgKcb. Kết quả được trình bày trong bảng 3.18. - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
ch úng tôi đã tính được lgKcb. Kết quả được trình bày trong bảng 3.18 (Trang 72)
Bảng 3.18: Kết quả tính lgK cb - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.18 Kết quả tính lgK cb (Trang 72)
Bảng 3.19. Kết quả tính hằng số bền  β  của phức - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.19. Kết quả tính hằng số bền β của phức (Trang 73)
Bảng 3.20: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào nồng độ Y 3+ (l = 1,001cm, pH = 4,40, λmax= 562 nm) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.20 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Y(III)-SCN vào nồng độ Y 3+ (l = 1,001cm, pH = 4,40, λmax= 562 nm) (Trang 74)
Bảng 3.20: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN- Y (III) - SCN vào nồng độ Y  3+  (l = 1,001cm, pH = 4,40, λ max  = 562 nm) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.20 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN- Y (III) - SCN vào nồng độ Y 3+ (l = 1,001cm, pH = 4,40, λ max = 562 nm) (Trang 74)
Bảng 3.22. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm,  µ  = 0,1, pH = 4,40,λmax= 562 nm) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.22. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm, µ = 0,1, pH = 4,40,λmax= 562 nm) (Trang 76)
Bảng 3.22. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm,  à   = 0,1, pH = 4,40, λ max  = 562 nm) - Nghiên cứu chiết   trắc quang sự tạo phức và chiết phức đa ligan bằng tributylphotphat trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN) Y(III) SCN, ứng dụng để phân tích
Bảng 3.22. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm, à = 0,1, pH = 4,40, λ max = 562 nm) (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w