Lược khảo về cổng ngõ một số ngôi nhà cổ ở huế.
1 LC KHO V CNG NGế MT S NGễI NH C HU Trn Thanh Hong Phõn vin Vn húa Ngh thut Vit Nam ti Hu 1. Li m Trong tổng thể văn hoá Huế, có thể coi nhà vờn là những tuyệt tác của kiến trúc sinh hoạt và nghệ thuật tạo cảnh, là kết quả của sự tổng hợp về trí tuệ, sức lực, khả năng kiến trúc, điều kiện xã hội của con ngời trong một giai đoạn nhất định. Nhà vờn nh là một trong những sản phẩm văn hoá đặc trng cho vùng Huế, là niềm tự hào cho mảnh đất đế đô một thời hng thịnh. Trong toàn bộ những bộ phận cấu thành một khuôn viên nhà vờn thờng thấy ở Huế, cổng ngõ - công trình tuy quy mô khiêm tốn, nhng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Cổng ngõ đã thể hiện phần nào danh tính, vị trí xã hội của nhân trong xã hội đơng thời. Tuy vậy, từ trớc đến nay, cổng ngõ là một trong những tiểu kiến trúc ít đợc chú ý, đầu t nghiên cứu. Trong khi đó, qua thời gian tồn tại, trớc sự xâm thực của tự nhiên và chiến tranh, các công trình nay đang đứng trớc nguy cơ biến mất. 2. Cỏc loi hỡnh kin trỳc cng ngừ Chính do sự hình thành, phát triển gắn bó với một thời điểm cụ thể, trong một giai đoạn lịch sử nhất định, cho nên trong từng thời kỳ, kiến trúc cổng ngõ và bình phong cũng có những đặc điểm khác nhau, mang đặc trng của thời đại. Xét về tổng thể, các công trình kiến trúc cổng ngõ của các ngôi nhà xa ở Huế chủ yếu là dạng cổng vòm, trong đó phổ biến nhất là phía dới đợc trổ một lối đi - dạng cổng vòm đơn thuần, hay ba lối đi - dạng cổng tam quan. Dù là dạng thức nào chúng đều có đặc điểm chung về kỹ thuật, vật liệu xây dựng. Mặc dù vậy, giữa các dạng thức này cũng có những điểm khác nhau cơ bản, dễ nhận biết. 2.1. Dng cng vũm Trớc hết, xét về quy mô, mỗi kiểu thức đại diện cho một thời kỳ lịch sử với những quan niệm về văn hoá, thẩm mỹ cũng nh những thiết chế khác nhau của mỗi thời. Dạng cổng vòm đơn thuần là kiểu thức phổ biến trong các công trình thời chúa Nguyễn và giai đoạn đầu của vua Nguyễn. 2 Đồng thời, dạng thức này cũng là quy phạm cho các công trình ở vào đầu thế kỷ XX, khi những ảnh hởng của kiến trúc phơng Tây lan toả mạnh. Tiêu biểu cho dạng cổng này là các tiền môn của các phủ Khoái Châu Quận công, Cẩm Xuyên Vơng, Sum Viên, Lạc Tịnh Viên, An Hiên Viên . Trong đó công trình ra đời tơng đối sớm và đặc trng là cổng ngõ của phủ Phớc Long Công. Phủ Phớc Long Công đợc xây dựng vào năm 1804. Cổng ra vào của phủ là dạng cổng vòm ngoảnh mặt ra sông Nh ý. Cổng có kết cấu chắc chắn, trang trí đơn giản, ít cầu kỳ. Cổng cao 4m, rộng 3,5m, lòng cổng sâu 2,5m, xây bằng gạch, vôi vữa, nền cổng đợc lát đá Thanh. Phía dới cổng trổ một lối đi có chiều cao 2m, rộng 1,6m đợc đóng kín bằng hai cánh cửa gỗ. Phía trên cổng là mảng kiến trúc lợn sóng có dáng hình nh một chiếc khánh đá lớn, mặt ngoài có gắn mặt nạ rồng - kiểu thức hổ phù - đợc đắp nổi kết hợp với trang trí gắn mảnh sành sứ. Mặt trong cũng đợc trang trí hổ phù nhng đợc trình bày bằng phơng pháp vẽ màu trên nền vôi vữa. Phần dới cổng là những dải hoa văn ô hộc hình vuông, hình chữ nhật nằm ngang. Hoạ tiết trang trí trong ô hộc chủ yếu là mai, lan, cúc, trúc biểu trng cho tứ thời, và một số loại hoa quả khác nh lê, đào, phật thủ, lựu . Bờ nóc, bờ quyết của tiền môn có dạng hơi cong hình thuyền, sát mí mái đợc trang trí hoa văn lan đằng xen kẻ với hồi văn chữ công chạy thành dải bao quanh bốn mặt cổng. Trên mặt cổng vòm xuất hiện hai con dơi đeo bám đầu hớng xuống đất dang cánh ôm lấy vòm cổng. Cổng vòm đơn thuần ra đời và phát triển qua một thời gian dài, tồn tại song song với dạng cổng tam quan. Khác với những cổng ngõ của các phủ đệ, dạng cổng này cũng tồn tại phổ biến trong kiến trúc dân gian. Tiêu biểu cho thành phần này là công trình ở Lạc Tịnh Viên. Lạc Tịnh Viên đợc Nguyễn Phúc Hồng Khẳng bắt đầu xây dựng từ năm 1879. Lạc Tịnh Viên ban đầu đợc xây dựng với một ý đồ khác hẳn với những phủ đệ quý tộc Cổng phủ Phớc Long công Cổng phủ Phớc Long công Cổng phủ Phớc Long công Cổng phủ Phớc Long công ((((ảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàng)))) 3 khác, cho nên ở đây, những công trình kiến trúc khác đều mang những nét dân dã đặc trng, hài hoà với thiên nhiên. Từ ngoài nhìn vào tiền môn Lạc Tịnh Viên là một công trình nhỏ nhắn, thanh thoát, nh tô điểm cho ngôi vờn thêm vẻ hài hoà với phong cảnh thiên nhiên. Cổng vờn Lạc Tịnh Viên có kích thớc nhỏ, chỉ cao 3,4m, rộng 9m, lòng cổng sâu 2,4m. Cổng có hình dạng nh một ngôi nhà rờng nhỏ, phía dới trổ một cổng vòm đợc đóng kín bởi hai cánh cửa bằng gỗ, hai cánh đợc chia thành bốn ô, phía trên trổ hoa văn hình lới theo motif ô hộc hình thoi, mỗi cánh có kích thớc 1,2m x 2m. Cổng có mái che lợp ngói âm dơng chia thành hai chái. Trong kết cấu của cổng có sử dụng nhiều vật liệu gỗ, đặc biệt ở đây đã sử dụng kỹ thuật dựng vì kèo để đỡ mái. Để gia cố, các nghệ nhân xa đã sử dụng kỹ thật xây tờng chịu lực bằng cách trổ bốn ô cửa vòm đối xứng nhau tạo thành các lan can trổ ra phía trớc và sau. Để trang trí, ở đây ít lạm dụng các motif cũng nh kỹ thuật truyền thống. Hoa văn trên cổng tơng đối đơn giản, chủ yếu là motif hoa văn hình học cũng nh các loại dây leo mang tính cách điệu cao. Phía ngoài cổng có gắn tấm biển lớn khắc ba chữ Hán tô son Lạc Tịnh Viên. Mặt trớc của cổng ngõ trang trí hoa văn dây leo uốn khúc zíc zắc theo lối hồi văn. Cùng với la thành hai bên, tiền môn của Lạc Tịnh Viên trở thành một tổng thể kiến trúc, tạo thành dáng vòng cung hớng ra ngoài, xen kẽ với những hoa văn trổ lộng chạy thành dải. Với kết cấu đơn giản, đặc điểm kiến trúc có nhiều nét khác biệt, công trình này là một bộ phận của kiến trúc tạo cảnh. Càng về sau, dạng cổng này có những bớc phát triển về nghệ thuật trang trí cũng nh kỹ thuật và vật liệu trong xây dựng. Về vật liệu xây dựng việc sử dụng xen kẻ giữa vôi vữa truyền thống đồng thời xi măng, gạch nung đợc sử dụng ngày càng phổ biến. Trong nghệ thuật trang trí tính tả chân đợc thể hiện rõ, các hoạ tiết kết hợp với nhau thành một bức tranh liên hoàn. Cổng Lạc tịnh viên Cổng Lạc tịnh viên Cổng Lạc tịnh viên Cổng Lạc tịnh viên [phía trongphía trongphía trongphía trong] ((((ảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàng)))) 4 Cổng ngõ Sum Viên của cụ Nghè Đờng là một trong những công trình tiêu biểu cho kiến trúc giai đoạn đầu thế kỷ XX. Cổng ngõ Sum Viên đợc xây dựng vào năm 1921. Cổng quay mặt ra sông Hơng, rộng 3m, cao 4m, lòng cổng sâu 2m, đợc xây bằng vôi vữa, xi măng, tờng quét vôi sắc hồng nhạt. Hai bên cổng có hai đoạn la thành, có dáng hình cuốn th, mỗi bên dài 3m, nơi cao nhất là 1,8m, nơi thấp nhất là 1,5m, bề dày trung bình 0,45m, ngoài cùng có trụ vuông cao 1,7m. Toàn bộ cổng đợc dựng trên một nền móng cao 40cm. Chính giữa trổ một lối đi dạng cửa vòm, đợc đóng kín bởi hai cánh cửa gỗ dạng thợng song hạ bản truyền thống. Nóc mái đợc trang trí hình hổ phù lồng trong chữ á. Các đầu đao đợc trang trí hình rồng cách điệu chạy theo hình kỷ hà. Mái cổng đợc lợp ngói trích thuỷ đắp bằng vôi, rìa mái đợc gắn hoa văn kim tiền xen kẻ với hoa văn mặt gậy nh ý. Phía dới, sát rìa mái có các dải hoa văn dây leo bao quanh bốn mặt cổng, hoạ tiết trong dải trang trí này chủ yếu là motif cây quả nh mãng cầu, lựu, nho, phật thủ . lồng trong những nút thắt dải lụa. Phía trên vòm cổng, cả mặt trớc và mặt sau, ở các góc trụ đợc đắp nổi hai con dơi miệng ngậm dải đối xứng nhau đầu quay xuống mặt cổng. Chính giữa cổng, ở mặt ngoài, bên dới mái là tấm biển đề ba chữ Hán đợc khắc theo dạng chữ triện Sum Viên Môn. Hai bên là hoa văn ô hộc trang trí bảo bình, nghiên bút đặt trên cao đê kỷ. Hai bên cổng là các trụ đỡ, đầu trụ đợc trang trí các bức phù điêu đắp nổi hình bát tiên sắp xếp theo từng cặp. Chân trụ cũng đợc đắp nổi các loại quả cây theo thứ tự từ trái qua phải, từ trớc ra sau: mãng cầu, phật thủ, lựu, đào . Mặt sau cổng, ở chính giữa là câu đề tự bằng chữ Hán, ghi năm xây dựng công trình Bảo Đại bát niên, thập nhất nguyệt, thập lục nhật. Hai mặt hai bên của cổng đợc trang trí những bức tranh phong cảnh mô tả chim hạc trong các t thế: minh, phi, túc, thực. Tất cả các chi tết đợc bó gọn trong ô hộc có kích thớc 0,4m x 1,2m. Có thể nói đây là một nét chấm phá Cổng Sum viên Cổng Sum viên Cổng Sum viên Cổng Sum viên ((((ảnh: Thanh Hoàảnh: Thanh Hoàảnh: Thanh Hoàảnh: Thanh Hoàngngngng)))) 5 nh những bức tranh thuỷ mặc rất điêu luyện và có giá trị, thể hiện đợc nét tài hoa của những ngời thợ thủ công xa. Công trình kiến trúc cổng ngõ của ngôi nhà này không chỉ đặc sắc ở phần cổng chính, mà la thành hai bên cũng thể hiện là một bức tranh nghệ thuật tinh tế. Bức tờng thành bên trái, nơi sát với cổng chính đợc đắp nổi nhành mai cách điệu trong kiểu thức mai hoá long đang ẩn vờn thấp thoáng sau bức phù điêu chữ Hỷ. Phía ngoài là bức tranh phong cảnh với hình tợng liễu - mã. ở mảng trang trí nơi tiếp giáp giữa la thành và trụ ngoài đợc phủ kín bằng hoa văn kỷ hà dạng hồi văn chữ Vạn. La thành bên phải cũng đợc trang trí với những motif tơng tự, đăng đối với bên trái. Hai bức la thành này nếu đợc ghép với nhau sẽ tạo thành một bức bình phong cuốn th, ở chính giữa là hình tợng song hỷ với song long đang vờn múa. Bên trái là motif liễu - mã, bên phải là tùng - lộc, đây là những kiểu thức trang trí quen thuộc trong trang trí Huế. Góc tiếp giáp giữa cổng ngõ và la thành là những dải mây đang uốn lợn theo hình kỷ hà dạng hồi văn. Đây là dạng cổng vòm đặc trng của giai đoạn đầu thế kỷ XX, với việc sử dụng nhiều vật liệu xây dựng mới nh gạch bản, xi măng. Các tiểu tiết trang trí đã trở thành những mảng điêu khắc tạo nên sự duyên dáng và sinh động hẵn ra cho công trình; chúng không chỉ hoà điệu, tôn tạo tổng thể của kiến trúc, mà còn tồn tại riêng lẻ, độc lập nh những tác phẩm nghệ thuật phối hợp. Ngoài phơng thức đắp nổi, với những hình khối và chi tiết nặng phần tả chân, còn có những dạng phù điêu vôi, sử dụng thủ pháp linh hoạt hơn trên chất liệu này bằng chiếc bay nghề thể hiện nhanh, không trau chuốt hoặc tỉa tót sửa chữa, đó là những nét chấm phá nh những bức tranh thuỷ mặc rất điêu luyện. Ngoài ra, trong kiến trúc Huế, dạng cổng vòm đợc thiết kế theo kiểu trùng lơng hay kiến trúc giả lâu (một tầng hai mái) cũng rất phổ biến. Tiêu biểu cho dạng thức này đó là công trình ở phủ Cẩm Xuyên Vơng. Cổng ngõ phủ Cẩm Xuyên Vơng nằm chếch về phía bên phải của phủ 15m, quay mặt ra sông Bạch Yến, cổng có dạng giả lâu. Nền tầng dới cao 2,5m, rộng 2m, lòng cổng sâu 1,8m. Ngay chính giữa cổng đợc trổ một lối đi dạng cửa vòm, phía trên sát mí cổng đợc trang trí hình tợng hai con dơi cách điệu bằng hoa văn hình kỷ hà. Phần trên của cổng có chiều cao 1m, rộng 1,2m. Tiếp giáp với cổng và la thành hai bên có cặp lân chầu nằm uốn khúc, trờn mình quay đầu ra phía trớc. Thân của hai con lân đợc khảm bằng vỏ sò đều đặn, chân và đuôi để mộc. 6 Nóc mái của cổng là hình tợng lỡng long triều nguyệt, chếch xuống phía dới là tấm biển đề năm chữ Hán lớn Cẩm Xuyên Vơng từ môn tô màu vàng trên nền tờng đen. Phía trên là dải hoa văn ô hộc bao quanh bốn mặt, trong đó trang trí hoa văn kỷ hà, dây leo ., ở bốn góc mái là hệ thống các hồi văn trang trí giao hoá kết hợp với lờn mái đờng nóc và bờ quyết đã tạo nên cho kiến trúc này sự mềm mại, nhẹ nhàng hơn. Mặt sau cổng, phía trên đợc gắn một bức hoành phi lớn bằng vôi nhng không đợc trang trí. Hai bên tả hữu là những nhành mai, trúc đợc đắp nổi. Hai trụ cổng đắp nổi những câu đối bằng chữ Hán cùng dòng lạc khoản nhỏ phía dới đợc ốp bằng sứ men lam, tuy nhiên, hiện nay những câu đối này đã bị mờ, không nhận diện đợc mặt chữ. Trên các mũ trụ và chân trụ đều đợc trang trí hoa văn với các motif về tứ thời, tứ quý. Đây tuy là một công trình có kết cấu đơn giản, trang trí không cầu kỳ nhng cũng mang trong mình đầy đủ những đặc trng của kiến trúc truyền thống Huế. 2.2. Dạng cổng tam quan Dạng cổng tam quan là kiểu thức phổ biến trong các công trình phủ đệ quý tộc, quan lại cấp cao. Trong kiến trúc Huế, cổng tam quan ít đợc sử dụng trong tạo dựng nhà vờn truyền thống. Đặc điểm này, một mặt do quy mô của công trình quy định, mặt khác, kiến trúc Huế còn chịu những quy phạm của lễ giáo phong kiến rất chặt chẽ. Cổng tam quan cũng đợc chia thành nhiều loại, trong đó có hai dạng chính: tam quan giả lâu và cổ lâu. 2.2.1. Tam quan giả lâu Dạng tam quan có giả lâu phía trên đợc sử dụng rộng rãi trong các công trình phủ đệ nh Vĩnh Quốc Công, Tùng Thiện Vơng, Kiến Thái Vơng, Tuy Lý Vơng, phủ Duyên Phớc Công chúa . Trong số đó đáng chú ý là công trình cổng ngõ của phủ Kiên Thái Vơng. Cổng phủ Cẩm Xuyên Cổng phủ Cẩm Xuyên Cổng phủ Cẩm Xuyên Cổng phủ Cẩm Xuyên VVVVơng ơng ơng ơng ((((ảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàng)))) 7 Cổng ngõ phủ Kiến Thái Vơng là dạng tam quan, có giả lâu phía trên. Xét về tổng thể có thể chia công trình này thành hai bộ phận, đợc phân định bằng các mái giả. Cổng đợc dựng trên một nền móng cao 0,5m, đợc kè đá Thanh xung quanh. Dẫn lên cổng là ba bậc tam cấp lên xuống cũng bằng đá Thanh dày 20cm, rộng 60cm. Phần thân dới của cổng có kích thớc rộng 8m, cao 4 m, lòng cửa sâu 3m, nền cửa cũng đợc lát bằng đá Thanh. Chính giữa cổng đợc trổ ba lối vào song song dạng cổng vòm truyền thống. Lối giữa rộng 1,5m, cao 2,2m; hai lối hai bên mỗi lối rộng 1,2m, cao 1,5m. Cả ba lối vào đều đợc lắp 6 cánh cửa gỗ kiểu thợng song hạ bản. tuy nhiên, qua thời gian, hiện nay chỉ còn lối đi giữa còn giữ nguyên vẹn kết cấu này, hai lối bên đợc bít tạm bằng của bản. Giới hạn giữa ba lối ra là bốn bức tờng ngăn, đợc bổ trụ cả hai mặt trớc và sau. Trên mỗi trụ, trong từng ô hình vuông có trang trí bằng vôi vữa và khảm sành sứ với các đề tài quen thuộc thờng thấy ở các bức tranh thủy mặc. Từ trái sang phải mặt ngoài có hoa cúc, trái mãng cầu, mai, ngô đồng - phụng . ở giữa thân trụ đợc khắc nổi bốn câu đối bằng chữ Hán, hiện nay đã bị mờ không còn rõ chữ. Chạy song song và kết với các mũ trụ thành một dải là những ô hộc hình chữ nhật cũng đợc trang trí hoa văn, trong đó motif chủ yếu là các loại hoa quả, các điển tích Nho, Lão đợc đắp nổi bằng vôi vữa xen lẫn với kỹ thuật khảm gốm lam. Nghệ thuật khảm sành sứ đợc sử dụng chủ yếu để trang trí mặt sau cổng. ở đây, những hoa văn lan đằng đợc gắn bằng những mảnh gốm lớn, tận dụng những hoa văn bóng trang trí trên mảnh gốm để ghép lại với nhau thành một dải văn liên hoàn, che khuất những điểm phối ghép. Đề tài chủ yếu trong dải hoa văn ô hộc là những motif quen thuộc nh tứ thời, tứ linh, tứ quý. Phía trên cửa vòm, sát với góc vuông của các trụ, để làm dịu cảm giác gãy góc hình học đó, các nghệ nhân đã sử dụng tính đăng đối của con dơi để gắn vào tạo nên sự nhẹ nhàng, thanh thoát, đồng thời cũng gởi gắm vào đó những ớc mong, niềm hy vọng của chủ nhân. Cổng phủ Kiên Thái vơng Cổng phủ Kiên Thái vơng Cổng phủ Kiên Thái vơng Cổng phủ Kiên Thái vơng ((((ảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàngảnh: Thanh Hoàng)))) 8 Trên các trụ là bốn lớp mái lô xô theo tầng bậc chạy song song nhau, càng lên cao càng thu gọn lại tạo thành hình tháp cụt. Các lớp mái đợc lợp bằng ngói giả bằng vôi kiểu trích thuỷ. Các góc đao hơi lợn lên đắp hình con giao theo các guột cuộn gợi lên hình rồng cách điệu. Trên gờ tầng mái thứ hai, đợc trang trí hai con rồng cuộn khúc đang quay đầu ra ngoài. ở bờ nóc, chúng ta bắt gặp hình tợng quen thuộc là kiểu thức trang trí lỡng long triều nhật đợc đắp bằng vôi. ở mỗi tầng mái, xen lẫn với những kiểu thức trang trí hình tợng tròn, đắp nổi, đó là những dải hoa văn ô hộc. Phía trán cổng là hình tợng hổ phù hình đầu rồng. Mặt hổ phù này vừa đợc chế tác từ kỹ thuật đắp nổi xen lẫn với kỹ thuật trổ lộng, kết hợp chặt chẽ với khảm sành sứ. Chính nghệ thuật trang trí xen lẫn những yếu tố vừa động, vừa tĩnh, vừa thô, vừa tinh tế đã tạo nên sự nhẹ nhàng, duyên dáng cho chiếc cổng đồ sộ này. Hai bên cổng có hai la thành hình vòng cung, mỗi bên dài 5m cao 1,5m, ngoài cùng có trụ vuông cao 3m. Tiếp giáp bờ thành và cổng có hai con lân nằm cuộn khúc trờn mình về phía trớc rồi quay đầu nhìn hớng cổng. Thân lân đắp mảnh sành sứ có kích thớc đều đặn. Qua số lợng rất lớn những ngôi nhà truyền thống xa của Huế còn lại ngày nay, có thể nhận thấy rằng đó là một hệ thống kiến trúc vừa hội tụ đợc những tinh hoa truyền thống lẫn những yếu tố đơng đại, vừa mang tính dân tộc, lại vừa thể hiện bản sắc khu vực Huế, bởi vì t tởng chủ đạo của kiến trúc kinh đô Huế nói chung đợc dựa trên nền tảng kiến trúc của phơng Đông và truyền thống dân tộc nói chung1. Triết lý phơng Đông và truyền thống Việt Nam đó chính là dịch lý và thuật phong thuỷ trong xây dựng. Để xây dựng một ngôi nhà, lập một khu vờn truyền thống là một quá trình, trong đó công việc chọn địa thế xây dựng đóng một vai trò không nhỏ, thậm chí quan trọng nhất để hình thành một ngôi nhà. Quan niệm này không chỉ bó buộc trong tầng lớp quý tộc quan lại lớp trên, nó còn ăn sâu vào trong tiềm thức của mọi tầng lớp, trở thành biểu trng của văn hoá Huế, cả về mặt tinh thần và vật chất. Ngoài ra dấu ấn văn hoá Trung Hoa cũng để lại rất rõ nét trong văn hoá Huế nói chung, trong kiến trúc nói riêng. Thể hiện rõ nhất trong motif, đề tài trang trí . Hơn thế nữa, trên mảnh đất có nhiều dấu ấn lịch sử này, văn hoá ấn Độ cũng để lại nhiều dấu tích trong kiến trúc Huế, đặc biệt rõ nét là ở các tiền môn của ngôi nhà. Đó là kết cấu nhiều tầng, nhiều bậc, nhiều cấp, kiểu tháp mái và các ô cửa kín trên trán tam quan trong các công trình phủ đệ, đặc biệt đầu thế kỷ XIX. Cổng có ô hộc, nhất là tầng mái . hợp thành 1 Phan Thun An: 690 nm kin trỳc Hu. Tp chớ Hu Xa & Nay, Hi S hc Tha Thiờn Hu, s 14, (trang 81). 9 kết cấu bên trên của nó là bóng dáng các ngọn tháp Chăm2. Kết cấu của những tam quan loại này gồm một phần là thân cổng và hai phần ba bên trên là trán cổng, trán cổng đợc đắp thành những hình khối, tạo dáng thành nhiều tháp nhà có nóc mái. 2.2.2. Tam quan cổ lâu Dạng cổng tam quan có cổ lâu phía trên trong kiến trúc nhà vờn Huế là dạng cổng rất hiếm gặp. Cổng tam quan dạng này có kích thớc rất đồ sộ, quy mô lớn. Trong số các cổng ngõ chúng tôi khảo sát ở các phủ đệ, chỉ bắt gặp loại cổng này ở phủ Đức Quốc Công. Phủ Đức Quốc Công đợc bà Từ Dũ cho xây dựng vào năm 1849, bao gồm nhiều công trình, trong đó có cõng ngõ tam quan. Cổng đợc thiết kế theo dạng tam quan. Tổng thể của cổng ngõ có thể chia làm hai bộ phận: nền tầng dới và cổ lâu phía trên. - Nền tầng dới có kích thớc: cao 4m, móng cao 10cm, dài 12m, chiều sâu lòng cổng 5m, quanh nền đợc kè chắc chắn bằng đá Thanh, ở giữa lát gạch vồ. Chính giữa cổng đợc trổ ba lối đi song song dạng cửa vòm truyền thống của kiến trúc Nguyễn, hai lối hai bên rộng 2,1m, cao 2,5m; lối giữa rộng 2,6m, cao 3m. Cả ba lối vào đều đợc đóng kín bằng các cánh cửa gỗ sơn son. Các cánh cửa hai bên đợc tạo bằng những tấm gỗ bản ghép với nhau bằng đinh tán, riêng cánh cổng giữa kết cấu theo kiểu thợng song hạ bản tạo nên sự thông thoáng, giàu tính thẩm mỹ. - Cổ lâu phía trên là một ngôi nhà nhỏ đợc lợp ngói âm dơng, có kích thớc: cao 3m; dựng trên nền rộng 2,4m, dài 4,1m, cao 10cm; cổ lâu đợc trổ bốn cửa vòm bốn bên, xung quanh đợc bao bằng các lan can. Các 2 Trn Lõm Bin: Hu, M thut Nguyn - nhng cỏi riờng. Tp chớ Ngh thut, s 3/1979 (trang 45). Cổng phủ Đức quốc công Cổng phủ Đức quốc công Cổng phủ Đức quốc công Cổng phủ Đức quốc công !!!! ảnh: Thanh Hoàng ảnh: Thanh Hoàng ảnh: Thanh Hoàng ảnh: Thanh Hoàng 10 lan can đợc ốp ngói tráng men. Hai bên bên có hai lối bậc cấp đi lên tầng lầu, độ dốc khá lớn. Hai bậc cấp mỗi bên có 17 bậc xây bằng gạch bản, mỗi bậc cao 20cm. Ngoài những kỹ thuật xây dựng cổ truyền độc đáo với những chất liệu nh gạch vồ, vôi vữa, đá Thanh và ngói âm dơng đã tạo nên những nét riêng cho toàn bộ công trình kiến trúc này. Phía trên nóc mái đợc trang trí những hoạ tiết rồng cách điệu với đồ án lỡng long triều nguyệt. Phía dới là những dải hoa văn ô hộc hình vuông, hình chữ nhật trang trí chim thú, mục đồng thổi sáo chăn trâu và nhiều cảnh sinh hoạt đời thờng khác. Trên các đầu đao đợc trang trí bằng các cặp nghê quay đầu vào nhau. Hai bên bờ nóc xuất hiện hình dơi ngậm kim tiền, trên các vòm cổng là hình hoa lá cách điệu. Tất cả đều đợc sử dụng kỹ thuật đắp nổi vôi vữa và khảm sành sứ một cách tinh xảo, sắc nét. Phía trớc cổ lâu khắc bốn chữ lớn bằng Quốc ngữ Đức Quốc Công từ, phía trên có biển đề năm chữ Hán chạm nổi trên nền đá: Đức Quốc Công từ môn. Ngoài nghệ thuật trang trí bằng kỹ thuật đắp nổi, ốp mảnh sành sứ, vỏ sò điệp, ở công trình này nghệ thuật trang trí bằng cách tô vẽ màu trực tiếp cũng chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Tuy nhiên, do đặc điểm về chất liệu không bền, cho nên hiện nay dấu vết của nó không còn nhiều, chính vì vậy rất khó nhận biết đợc những motif trang trí, đặc biệt ở bốn góc tháp trên các đầu trụ. 3. KT LUN Cùng với tổng thể cấu trúc ngôi nhà vờn, cổng ngõ đã tạo nên một không gian văn hóa có tính nghệ thuật và thẩm mỹ hài hòa và thống nhất. Nơi đây gắn bó với đời một ngời, một gia đình, một dòng họ . là gạch nối giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai, là nơi di dỡng tâm hồn, nơi vun đúc vun bồi những tình cảm tốt đẹp của tình bằng hữu, nghĩa gia đình cũng nh tình cảm quê hơng. Hơn nữa, những công trình cổng thành, ngoài những giá trị thẩm mỹ sâu sắc, nó còn ẩn chứa trong mình những giá trị nhân bản mang đậm phong cách văn hoá Huế. Chiếc cổng không chỉ bó gọn trong chức năng là nơi ra vào. Đúng nh nhận xét của cố quý bà Nguyễn Đình Chi: . nếu có điều kiện là ngời Huế thờng muốn xây dựng cổng ngõ có mái che, đây không hẳn để tạo sự bề thế cho khu vờn mà còn là nơi trú chân cho khách bộ hành khi gặp cơn ma bất chợt. Những giống cây quen thuộc phủ bóng bên cạnh cửa ngõ nhà vờn Huế nh cối, bàng, da . không phải ngẫu nhiên đợc trồng ở đó, nếu nh chủ nhân không nghĩ đến chỗ dừng chân nghỉ ngơi phút chốc trong cơn nắng gắt cho khách bộ hành. Đó chính là chất nhân văn ẩn [...]... truyền nói chung, cũng nh những ngôi nhà cổ vùng Huế nói riêng là một yêu cầu bức thiết của xã hội Bởi những ngôi nhà vờn hay nhà cổ là bộ mặt của thành phố Huế, một nét văn hoá của vùng Huế chúng ta T.T.H (Trờch tổỡ Thọng tin Khoa hoỹc, Phỏn vióỷn Nghión cổ u VHNT taỷi Thaỡnh phọỳ Huóỳ, Sọỳ thaùng 9/2003) Tài liệu tham khảo 1 L Cadierè: Lart à Hué B A.V.H, 1919 (Mỹ thuật ở Huế Bản dịch của Hà Xuân Liêm,... Nxb Thuận Hoá, Huế, 1998) 2 Phan Thuận An: Kiến trúc Cố đô Huế Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 3 Phan Thuận An: 690 năm kiến trúc Huế Tạp chí Huế Xa & Nay, Hội Sử học Thừa Thiên Huế, số 14 4 Đỗ Bang (chủ biên): Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế Nxb Thuận Hóa, Huế, 2000 5 Trần Lâm Biền: Huế, Mỹ thuật Nguyễn - những cái riêng Tạp chí Nghệ thuật, số 3/1979 6 Phạm Trung Cờng: Bớc đầu khảo sát một số phủ đệ thời... cảnh và ngời của Huế Những khoảng râm mát mà chủ nhân muốn chia sẻ với khách qua đờng trên mảnh vờn của mình 3 Chính vì vậy, cổng ngõ là một công trình nẳm trong tổng thể của một ngôi nhà vờn, những nó là một phần không thể thiếu của ngôi nhà đó Từ những giá trị văn hoá - kiến trúc - mỹ thuật và cả kinh tế - du lịch mà nhà vờn đem lại Vấn đề bảo tồn và phát triển những giá trị văn hoá cổ truyền nói chung,... tại Thành phố Huế, 2001 11 Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tại Thành phố Huế, Sở Văn hoá Thông tin Thừa Thiên Huế, Ban tổ chức Festival Huế 2002: Di sản văn hoá nhà vờn xứ Huế và ván đề bảo tồn Huế, tháng 5/2002 12 Trần Huy Thanh: Di tích kiến trúc nhà vờn An Hiên Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phú Xuân- Huế từ đô thị cổ đến hiện đại Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999 13 Nguyễn Tiến Cảnh: Mỹ thuật Huế Trung tâm... và Nxb Thuận Hóa, Huế 2001 3 Nguyễn Hữu Thông: Bảo tồn - phát huy giá trị di sản văn hoá nhà vờn Huế Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Viện, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tại Thành phố Huế, 2001 11 9 Nguyễn Hữu Thông: Những nét đặc trng trong ngôi vờn xứ Huế Tạp chí Huế Xa & Nay, số 43 (tháng 1-2)/2001 10 Nguyễn Hữu Thông: Bảo tồn - phát huy giá trị di sản văn hoá nhà vờn Huế Đề tài Nghiên cứu... trên đất Huế Luận văn tốt nghiệp, khóa XVII, Khoa Lịch sử, Trờng Đại học Khoa học Huế, 1997 7 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên), Trần Đại Vinh, Lê Văn Sách, Mai Khắc ứng, Dơng Phớc Luyến: Mỹ thuật Nguyễn trên đất Huế Nxb Hội nhà văn xuất bản, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 8 Nguyễn Hữu Thông: Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tợng trang trí Phân Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tại Tp Huế và Nxb... Huy Thanh: Di tích kiến trúc nhà vờn An Hiên Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phú Xuân- Huế từ đô thị cổ đến hiện đại Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999 13 Nguyễn Tiến Cảnh: Mỹ thuật Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản, tháng 10/1992 12 . Công chúa... Trong số đó đáng chú ý là công trình cổng ngõ của phủ Kiên Thái Vơng. Cổng phủ Cẩm Xuyên Cổng phủ Cẩm Xuyên Cổng phủ Cẩm Xuyên Cổng phủ Cẩm Xuyên. Xét về tổng thể, các công trình kiến trúc cổng ngõ của các ngôi nhà xa ở Huế chủ yếu là dạng cổng vòm, trong đó phổ biến nhất là phía dới đợc trổ một lối