1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự

64 1,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 717,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- BÙI TRỌNG ĐỈNH “SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CHIẾT XUẤT TỪ TỎI ĐỂ PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ” TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Bùi Trọng Đỉnh Lớp: 45 K2 Nông học Người hướng dẫn: PGS-TS Trần Ngọc Lân VINH – 1.2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu trong khoá luận tốt nghiệp đã được thu thập xử lý trung thực. Số liệu do chính tác giả thu được sau khi kết thúc những thí nghiệm trong quá trình thực hiện đề tài. Vinh, ngày 24 tháng 12 năm 2008 Sinh viên Bùi Trọng Đỉnh Lời cảm ơn 2 Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, ngoài nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Lân. Sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, cán bộ kỹ thuật phòng thí nghiệm khoa Nông Lâm Ngư - trường Đại Học Vinh. Nhân dịp này, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô, cán bộ kỹ thuật viên trong tổ bộ môn nông học Khoa Nông Lâm Ngư. Nhất là thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Lân người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã giúp đỡ em về vật chất cũng như tinh thần trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 24 tháng 12 năm 2008. Sinh viên Bùi Trọng Đỉnh MỤC LỤC Trang 3 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đ ích nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 3.3. Nội dung nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4.1. Ý nghĩa khoa học 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 4 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về chế phẩm sinh phòng trừ sâu bệnh hại 4 1.1.2. Các nghiên cứu sử dụng tỏi làm thuốc trừ sâu 6 1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 7 1.2.1. Một số công trình nghiên cứu biện pháp sinh học ở Việt Nam 11 1 .2.2. Nghiên cứu sử dụng tỏi phòng trừ sâu bệnh 11 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Cơ sở khoa học 12 2.1.1.Phòng trừ sinh học 12 2.1.2.Thuốc trừ sâu sinh học. 14 2.1.3. Đặc điểm của Rau họ thập tựsâu hại rau 16 2.1.3.1. Đặc điểm chung của Rau họ thập tự 7 16 2.1.3.2. Đặc điểm chung một số loài sâu hại rau 17 2.1.4. Đặc điểm của tỏi 19 2.1.4.1.Đặc điểm thực vật học của tỏi 19 2.1.4.2.Tác dụng chữa bệnh của tỏi. 20 2.1.5. Giả thuyết khoa học 21 2.1.6. Cơ sở thực tiển 21 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên. 23 2.3. Vật liệu nghiên cứu 23 2.4. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 23 4 2.4.1.Bố trí thí nghiệm 23 2.4.1.1.Thí nghiệm trong đĩa petri 23 2.4.1.2.Thí nghiệm trong thùng xốp 25 2.4.2.Bố trí công thức thí nghiệm đối với mỗi loại đối tượng sâu 28 2.4.2.1.Thí nghiệm đối tượng Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus) 28 2.4.2.2.Thí nghiệm đối tượng Sâu xanh (Heliothis armigera) 28 2.4.2.3.Thí nghiệm đối tượng Sâu khoang (Spodoptera Fabricius) 29 2.4.2.4.Thí nghiệm đối tượng Bọ phấn 30 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 30 2.5.1. Chỉ tiêu theo dỏi và xử lí 30 2.5.2. Phương pháp xữ lí số liệu 31 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 31 3.1.Các loại chế phẩm chiết xuất từ tỏi và chất phụ gia 31 3.1.1.Chế phẩm A1 31 3.1.2.Chế phẩm A2 32 3.1.3.Chế phẩm A3 33 3.1.4.Chế phẩm B 33 3.1.5.Chế phẩm C 34 3.2. Độ hữu hiệu của chế phẩm nhóm A đến các loại sâu hại 35 3.2.1. Độ hữu hiệu của chế phẩm nhóm A trong thí nghiệm ở đĩa Petri 40 35 3.2.2. Độ hữu hiệu của chế phẩm nhóm A trong thí nghiệm ở thùng xốp 36 3.2.3. Độ hữu hiệu của chế phẩm nhóm A ở ô thí nghiệm 38 3.3. Độ hữu hiệu của chế phẩm B đến các loại sâu hại 44 3.3.1. Đĩa petri 44 3.3.2. Thùng xốp 46 3.4. Độ hữu hiệu của chế phẩm nhóm C đến các loại sâu hại 52 47 3.4.1. Độ hữu hệu của chế phẩm C trong thí nghiệm ở Đĩa petri 47 3.4.2. Độ hữu hệu của chế phẩm C trong thí nghiệm ở Thùng xốp 48 5 3.5. So sánh chế phẩm A2,B,C trong thùng xốp và trong đĩa petri 49 3.5.1. Trong thùng xốp 49 3.5.2. Trong đĩa Petri 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1.Kết Luận 53 2.Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SX: Sâu xanh SXBT: Sâu xanh bướm trắng TTS: Thuốc trừ sâu CTTN: Công thức thí nghiệm CTĐC: Công thức đối chứng BVTV: Bảo vệ thực vật Bt: Bacilus thuringiensis A,B,C: Các chử cái dùng để chỉ chế phẩm chiết xuất từ tỏi L: Lần TN: Thí nghiệm ĐC: Đối chứng TX: Thùng xốp Ô TN: Ô thí nghiệm WHO: Tổ chức Y tế thế giới WTO: Tổ chức thương mại thế giới FAO: Tổ chức nông lương thế gới SSH: Thuốc trừ sâu sinh học IPM: Quản lí dịch hại tổng hợp IPM- B: Quản lí dịch hại tổng hợp tăng cường sự đa dạng sinh học 6 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ H ÌNH VẼ Bảng 3.11: Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm C-C thùng xốp 49 Hình 3.1: So sánh hiệu lực của các loại chế phẩm A2,B,C thùng xốp 50 Hình 3.2: So sánh hiệu lực của các loại chế phẩm A2,B,C petri 52 Trang Bảng 1.1: Một số chế phẩm sinh học từ sinh vật gây bệnh 5 Bảng 1.2.Cách pha chế một số loại thuốc trừ sâu bằng cây cỏ 10 Bảng 2.1:Bố trí thí nghiệm đối với sâu xanh bướm trắng 28 Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm đối với Sâu xanh (Heliothis armigera) 29 Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm đối với Sâu khoang 29 Bảng 2.4:Bố trí thí nghiệm đối với Bọ phấn 30 Bảng 3.1: Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm A2-A2 Petri 36 Bảng 3.2 : Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm A2-CT:A2_ Thùng xốp 37 Bảng 3.3: Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm A1- Ô thí nghiệm 39 Bảng 3.4 :Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm A2- Ô thí nghiệm 40 Bảng 3. 5 : Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm A3- Ô thí nghiệm 42 Bảng 3.6: So sánh Hiệu lực của các loại chế phẩm A1,A2,A3 đối với các loại sâu 43 Bảng 3.7: So sánh Hiệu lực của các loại chế phẩm A1, A3 đối với sâu xanh bướm trắng 44 Bảng 3.8 : Độ hữu hiệu ph òng trừ sâu hại của chế phẩm B- B Petri 45 Bảng 3.9: Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm B-B thùng xốp 46 Bảng 3.10 : Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm C- C Petri 48 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh là cốt lõi của biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) và biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp tăng cường sự đa dạng sinh học (IPM - B). Trong đó việc sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh là một hướng đi cho tương lai để thay thế một phần thuốc hoá học sử dụng trên đồng ruộng. Từ các chất thảo mộc có trong thiên nhiên tạo ra các loại thuốc trừ sâu bệnh cho hiệu quả cao và thân thiện môi trường. Tỏimột trong những loại thảo mộc có khã năng phòng trừ sâu bệnh.Từ tỏimột số chất phụ gia tạo ra những chế phẩm sinh học phòng trừ sâu hại, đây là một bước đi đúng đắn để tạo ra các thuốc trừ sâu hiệu quả không ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ con người. Sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam nói chung biện pháp sinh học chưa được chú trọng và ít được sử dụng, thay vào đó là việc sử dụng biện pháp hoá học một cách thiếu chon lọc của người dân, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rất nhiều, theo thống kê của Viện bảo vệ thực vật hiện nay ở Việt Nam đang dùng khoảng 270 loại thuốc trừ sâu, 216 loại thuốc trị bệnh, 160 loại thuốc diệt cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột và 26 loại thuốc kích thích sinh 8 trưởng. Hàng năm lại có nhiều loại thuốc khác ra đời và chưa kể đến các loại thuốc nhập lậu [5, tr. 16] Việc sử dụng này đã và đang gây nên những tác hại cụ thể như làm phá vở cân bằng sinh thái do việc tiêu diệt thiên địch, gây ô nhiểm môi trường, làm tăng tính kháng thuốc của sâu hại…Bên cạnh đó dùng thuốc hoá học đã để lại tồn dư hoá chất vượt quá ngưỡng cho phép của WHO, WTO, FAO…gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Ở những vùng có sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu, trong sửa mẹ có hàm lượng DDT đến 80μg (Phan Rang) và 84μg (Nha Trang) (Phạm Bình Quyền và CTV (1995) [6] Theo thống kê của tổ chức lao động Quốc tế (ILO), hàng năm trên thế giới có 40.000 người chết trong tổng số 2 triệu người bị ngộ độc do rau [13, tr. 38]. Tại Việt Nam thống kê của Bộ y tế năm 1997 có 585 vụ ngộ độc với 6421 người ,đã làm chết 46 người, trong đó có 6103 người ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật do ăn phải rautự tử bằng thuốc trừ sâu [5, tr. 17]. Đó những con số báo động về sức khoẻ của chúng ta hôm nay và của thế hệ mai sau. Sản xuất rau an toàn, rau sạch là một vấn đề quan tâm lớn ở trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trong các khâu sản xuất rau an toàn phòng trừ sâu hại là khâu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và đặc biệt là chất lượng rau. Phòng trừ sâu hại bằng biện pháp sinh học, trong đó sử dụng các chế phẩm từ vi sinh vật và chế phẩm từ thảo mộc cần được quan tâm nghiên cứu để tạo ra các loại thuốc trừ sâu đặc hiệu đảm bảo đảm vệ sinh an toàn chất lượng rau. Do những lí do trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài :"Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ Tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự". 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học chiết xuất từ tỏi phòng trừ sâu hại rau họ thập tự, để góp phần cung cấp những dẩn liệu, bổ sung tài liệu cho việc 9 nghiên cứu tạo ra những chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ tỏi cho hiệu lực cao đối với sâu bệnh hại không gây ô nhiểm môi trường và sức khoẻ con người. 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) - Sâu xanh (Heliothis ar migera) - Bọ phấn (Bemisia sp) - Sâu khoang (Spodoptera Fabricius) - Thuốc trừ sâu chiết xuất từ tỏimột số chất phụ gia . 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khả năng gây chết hay xua đuổi của chế phẩm chiết xuất từ tỏi đến một số loài sâu hại rau họ thập tự. 3.3. Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các nội dung sau - Tìm hiểu và pha chế một số chế phẩm sinh học từ tỏi và chất phụ gia - Tìm hiểu tác động của chế phẩm đến thành phần và mật độ sâu hại - Xác định hiệu quả của chế phẩm chiết xuất từ tỏi đến một số loài sâu như sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu xanh, bọ phấn củng như sự biến động số lượng của sâu. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Cung cấp những số liệu ban đầu về tác động của chế phẩm chiết xuất từ tỏi đến sâu hại rau họ thập tự. 10 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- BÙI TRỌNG ĐỈNH “SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CHIẾT XUẤT TỪ TỎI ĐỂ PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ” TÓM. chiết xuất từ Tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đường Hồng Dật ( 2007 ), Sâu bệnh hại rau và biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại rau và biện pháp phòng trừ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
4. Đường Hồng Dật ( 2004 ), Phòng chống sâu bệnh hại tổng hợp IPM. Nxb Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống sâu bệnh hại tổng hợp IPM
Nhà XB: Nxb Lao động và xã hội
5. Huỳnh Thi Dung, Nguyễn Duy Điềm (2005), Hướng dẫn trồng rau sạch. Nxb phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn trồng rau sạch
Tác giả: Huỳnh Thi Dung, Nguyễn Duy Điềm
Nhà XB: Nxb phụ nữ
Năm: 2005
7. Nguyễn Thị Thanh (2005). Côn trùng Nông Nghiệp. Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng Nông Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
1. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài (2000), Hướng dẩn phòng chống sâu bệnh hại một số cây thực phẩm, Nxb.Lao động Khác
6. Lê Kim Oanh, Vũ Quang Côn ( 1999 ), Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV nguồn gốc vi sinh vật và thảo mộc lên sâu tơ và một số kẻ thù tự nhiên trên rau bắp cải.Tạp chí BVTV - Số 2/1999 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2.Cách pha chế một số loại thuốc trừ sâu bằng cây cỏ - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 1.2. Cách pha chế một số loại thuốc trừ sâu bằng cây cỏ (Trang 17)
Bảng 2.4:Bố trí thí nghiệm đối với  Bọ phấn - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm đối với Bọ phấn (Trang 37)
Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm đối với Sâu khoang (Spodoptera Fabricius) - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm đối với Sâu khoang (Spodoptera Fabricius) (Trang 37)
Bảng  3.4 :Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm A2-CT: - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
ng 3.4 :Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm A2-CT: (Trang 47)
Bảng 3.4 cho thấy chế phẩm có hiệu lực cao nhất đối với sâu xanh bướm trắng, hiệu  lực đạt từ 59.72% lần kiểm tra đầu tiên, và đạt hiệu quả cao nhất ở 3 ngày tiếp theo - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 3.4 cho thấy chế phẩm có hiệu lực cao nhất đối với sâu xanh bướm trắng, hiệu lực đạt từ 59.72% lần kiểm tra đầu tiên, và đạt hiệu quả cao nhất ở 3 ngày tiếp theo (Trang 48)
Bảng 3.6: So sánh Hiệu lực của các loại chế phẩm A1,A2,A3 đối với các loại sâu - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 3.6 So sánh Hiệu lực của các loại chế phẩm A1,A2,A3 đối với các loại sâu (Trang 50)
Bảng 3.7: So sánh Hiệu lực của các loại chế phẩm A1, A3                                    đối - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 3.7 So sánh Hiệu lực của các loại chế phẩm A1, A3 đối (Trang 51)
Bảng 3.8 : Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm B-CT:B _ Petri - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 3.8 Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm B-CT:B _ Petri (Trang 52)
Bảng 3.9: Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm B-CT:B _ thùng xốp - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 3.9 Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm B-CT:B _ thùng xốp (Trang 54)
Bảng 3.10 : Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm C-CT: C _ Petri - Sử dụng chế phẩm chiết xuất từ tỏi để phòng trừ một số loài sâu hại rau họ thập tự
Bảng 3.10 Độ hữu hiệu phòng trừ sâu hại của chế phẩm C-CT: C _ Petri (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w