Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
538,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Ngô phi hùng sựchuyểnđổichứcnăng - nghĩatừvựngcủathuậtngữhoáhọc,sinhhọctrongtiếngViệtChuyên ngành: Lí luận Ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Trọng Canh Vinh - 2008 1 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo s, Phó giáo s, Tiến sĩ, các thầy giáo, cô giáo trong Khoa sau Đại học, Khoa ngữ văn, bộ môn Ngôn ngữ Tr- ờng Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, cung cấp tài liệu, hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Hoàng Trọng Canh, ngời thầy đã tận tâm tận lực hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt thành của Giáo s - Tiến sĩ Lê Quang Thiêm trong quá trình su tầm tài liệu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Trờng Trung tâm GDTX, Phòng giáo dục, UBND huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa và tập thể lớp Lý luận Ngôn ngữ Cao học 14 - Trờng Đại học Vinh, gia đình, ngời thân, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Mục lục Trang 2 mở đầu 6 1. Lí do chọn đề tài 6 2. Đối tợng nghiên cứu 9 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 4. Phơng pháp nghiên cứu 10 5. ý nghĩacủa luận văn 10 6. Bố cục của luận văn 11 Chơng 1: Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatừvựng 12 1.1. Chứcnăng và phạm vi chứcnăngtrong ngôn ngữ 12 1.2. Chứcnăngnghĩacủatừ 15 1.3. Chuyểnnghĩa và sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatừvựng 19 1.4. Quy luật chuyểnnghĩa và sựchuyểnđổichứcnăngnghĩa 25 1.5. Mối quan hệ và phạm vi nghĩacủa những đơn vị từvựng đợc khảo sát 34 1.6. Tiểu kết chơng 1 41 Chơng 2: sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatừvựngtrong phạm vi thuậtngữhoáhọc 42 2.1. Sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatrong phạm vi danh từ 42 2.2. Sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatrong phạm vi động từ 56 2.3. Sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatrong phạm vi tính từ 69 2.4. Tiểu kết chơng 2 76 Chơng 3: sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatừvựngtrong phạm vi thuậtngữsinhhọc 78 3.1. Sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatrong phạm vi danh từ 78 3.2. Sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatrong phạm vi động từ 90 3.3. Sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatrong phạm vi tính từ 95 3.4. Tiểu kết chơng 3 100 kết luận 102 Tài liệu tham khảo 105 T liệu nghiên cứu 108 danh mục các công trình đã công bố của tác giả 109 3 có liên quan đến luận văn Danh mục các bảng (trong chơng 2 và 3) Trang Bảng 2.1 Tỉ lệ thuậtngữhoátừ thờng trong danh từcủathuậtngữhoá học. 51 Bảng 2.2 Tỉ lệ thuậtngữhoátừ thờng trong động từcủathuậtngữhoá học. 64 Bảng 2.3 Tỉ lệ thuậtngữhoátừ thờng trong tính từcủathuậtngữhoá học. 74 Bảng 2.4 Tỉ lệ thuậtngữhoátừ thờng trong danh từ, động từ, tính từcủathuậtngữhoá học. 76 Bảng 3.1 Tỉ lệ thuậtngữhoátừ thờng trong danh từcủathuậtngữsinh học. 82 4 Bảng 3.2 Tỉ lệ thuậtngữhoátừ thờng trong động từcủathuậtngữsinh học. 92 Bảng 3.3 Tỉ lệ thuậtngữhoátừ thờng trong tính từcủathuậtngữsinh học. 97 Bảng 3.4 Tỉ lệ thuậtngữhoátừ thờng trong danh từ, động từ, tính từcủathuậthoáhọc,sinh học. 100 qui ớc viết tắt trong luận văn d danh từ đg động từ t tính từ TN thuậtngữ TNH thuậtngữhóa tr trang Vd ví dụ 5 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. TiếngViệttừ đầu thế kỷ XX đến nay đã bớc vào giai đoạn phát triển hiện đại. Đặc biệt từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, tiếngViệt đã trở thành ngôn ngữcủa một nhà nớc độc lập có chủ quyền và đợc dùng chung cho các dân tộc Việt Nam. TiếngViệt hành chức nh một ngôn ngữ quốc gia và phát triển ngang hàng cùng các ngôn ngữ trên thế giới. Cũng giống nh các ngôn ngữ trên thế giới, trong quá trình tồn tại, tiếngViệt cũng có đời sống nội tại, có quá trình phát triển riêng. Trongsự phát triển của ngôn ngữ, bên cạnh những nhân tố ổn định là cơ bản thì có một số hiện tợng ngôn ngữ trở thành lạc hậu, bị mất đi, có nhiều hiện tợng mới nảy sinh làm cho diện mạo ngôn ngữ có sự biến đổi. Quá trình biến đổi này diễn ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong và ngoài ngôn ngữ, trong đó những yếu tố về xã hội, chính trị, kinh tế đóng vai trò quan trọng. Sự biến đổi này diễn ra ở mọi cấp độ: ngữ âm, ngữ pháp, từvựngngữ nghĩa. Tuy nhiên, sự biến đổi và phát triển rõ nét nhất ở cấp độ từvựngngữ nghĩa, trong đó có vấn đề nghĩa bởi từ nói chung, nghĩa 6 nói riêng là tấm gơng phản chiếu mọi mặt củađời sống xã hội, một bộ phận đợc xem là phản ánh trực tiếp nhất trongsự biến đổi và phát triển ngôn ngữ. Trong quá trình phát triển của ngôn ngữ, thực tế cuộc sống đóng một vai trò quan trọng. Bởi mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển không ngừng trong khi đó ngôn từ để diễn đạt những sự vật, hiện tợng này thì có hạn. Cho nên ngời nói, ngời viết khi đứng trớc một sự kiện, một trạng thái mà cha có cách biểu hiện trong ngôn ngữ hay đã có nhng cha thoả mãn nhu cầu giao tiếp của cá nhân thì luôn tìm cách diễn đạt mới. Điều đó đòi hỏi từvựngngữnghĩa phải có những đơn vị từngữ mới hay các nghĩa mới để diễn tả chính xác các khái niệm, các thuộc tính củasự vật, hiện tợng. 1.2. Trong tiến trình phát triển của một dân tộc, dân tộc nào phát triển mạnh về lĩnh vực nào thì vốn từvựngcủa dân tộc đó sẽ xuất hiện nhiều những đơn vị từngữ mới về lĩnh vực khoa học đó. ở nớc ta vào những năm đầu thế kỷ XX, những thuậtngữtiếngViệt mới chỉ xuất hiện lẻ tẻ, cũng chỉ hạn chế trong một vài lĩnh vực. Từ những năm 30 và nhất là từ sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam đã bắt đầu tiếp xúc với nền văn hoá, khoa học kĩ thuật tiến tiến phơng Tây nhiều hơn, vốn từvựng biến đổi, phát triển nhanh chóng, đặc biệt là thuật ngữ. Thuậtngữ đợc xem nh bức tranh phản chiếu, là diện mạo toàn cảnh từngữ ghi dấu trạng thái tri thức, trạng thái sáng tạo, tiếp biến của một dân tộc trong từng thời kì tiến hoá và phát triển ngày càng đi lên, ngày càng tiến bộ của nhân loại. Trải qua hơn một thế kỉ, thuậtngữtiếngViệt đã phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng, cả về nội dung và hình thức. Trong từng giai đoạn lịch sử, tuỳ từng hoàn cảnh xã hội mà thuậtngữcủa từng ngành phát triển với tốc độ nhanh chậm khác nhau. Khoảng những năm 30 trở đi, nhiều thuậtngữ chính trị, triết học đã đợc lu hành nhng thờng vẫn ở trong điều kiện bí mật. Cách mạng tháng Tám thành công đã tạo điều kiện cho thuậtngữsinh sôi 7 nảy nở. Tiếp đến thời kì kháng chiến thuậtngữ quân sự phát triển. Rồi hoà bình lập lại, trongsự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, trong công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học, hàng loạt thuậtngữcủa các ngành kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh. Trong công cuộc chống Mĩ cứu nớc, nhân dân ta đã sáng tạo ra rất nhiều thuật ngữ, không phải chỉ về đấu tranh mà cả về sản xuất. Càng ngày thuậtngữ càng đợc chính xác hóa, hoàn thiện hơn, vừa đảm bảo đợc tính khoa học, vừa tăng thêm tính dân tộc và tính đại chúng. 1.3. Ngày nay, dới tác động của xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, cũng giống nh các hệ thuậtngữ khoa học khác, hệ thuậtngữhoáhọc,sinhhọctiếngViệt đóng vai trò quan trọngtrongsự phát triển ngôn ngữ dân tộc. Đây là một bộ phận từvựng đặc biệt củatiếng Việt. So với các bộ phận khác trong hệ thống từvựng thì thuậtngữ là bộ phận phát triển nhanh nhất, là tấm gơng phản ánh trình độ phát triển khoa học kĩ thuậtcủa một dân tộc. Thuậtngữ đợc hình thành bằng các con đờng chủ yếu là: thuậtngữhoátừngữ thông thờng; thuậtngữ đợc tạo từ những yếu tố có sẵn trong ngôn ngữ; vay mợn thuậtngữtừ các ngôn ngữ khác. Trong ba con đờng hình thành thuậtngữ này, con đờng thuậtngữhoátừ thông thờng chiếm một số lợng đáng kể, đây chính là con đờng chuyểnnghĩatừ một đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ định danh gián tiếp, kết quả của quá trình này là tạo ra một đơn vị định danh thứ sinh. Từ điển là loại sách tra cứu cung cấp thông tin về các từ ngữ, nó có chứcnăng xã hội rất rộng. Bên cạnh việc cung cấp vốn từngữ và cách sử dụng chúng trong giao tiếp bản ngữ, học ngoại ngữ, từ điển còn góp phần chuẩn hoá ngôn ngữ, giúp mở rộng hiểu biết của con ngời về sự vật, khái niệm vốn là một mặt không thể thiếu đợc trong ý nghĩacủa từ. Từ điển luôn phản ánh những kiến thức vốn có trong xã hội ở một thời kì nhất định. Nó là một trong những sản phẩm khoa học chịu ảnh hởng trực tiếp của nền văn hoá xã hội. Ng- ợc trở lại, từ điển cũng có tác dụng lớn đối với sự phát triển của văn hoá, giáo 8 dục, đối với việc nâng cao dân trí, đối với sự phát triển của bản thân ngôn ngữ và đối với việc mở rộng giao lu giữa những cộng đồng ngôn ngữ khác nhau. Sự phát triển mạnh mẽ của vốn từtiếngViệt nh đã nêu trên cùng với tình hình biên soạn và xuất bản từ điển hiện nay đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với những ngời làm công tác ngôn ngữhọc là: cần phải tập trung công sức, trí tuệ để biên soạn một cuốn từ điển tiếngViệt thật tốt, hệ thống hoá vốn từtiếngViệt ở giai đoạn hiện nay, giải thích ý nghĩatừ ngữ, hớng dẫn ngời sử dụng dùng đúng từ ngữ, góp phần vào công việc chuẩn hoátiếng Việt. Đề tài Sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatừvựngcủathuậtngữhoáhọc,sinhhọctrongtiếngViệt có nhiệm vụ tìm hiểu, cắt nghĩa, chứng minh sự phát triển nghĩa ở chiều sâu theo cách hiểu phổ nghĩa với các kiểu nghĩachứcnăngtừvựng khác nhau bên trong đơn vị từvựngtiếngViệt mà những năm gần đây đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhằm góp một phần nhỏ bé vào công việc biên soạn từ điển cũng nh công cuộc gìn giữ sựtrong sáng củatiếngViệt hiện nay. 2. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là khảo sát sựchuyểnđổichứcnăngnghĩatừvựngcủathuậtngữhóahọc,sinhhọctrongtiếng Việt. Nội dung khảo sát gồm hai quá trình: + Những từ thông thờng đợc dùng với chứcnăngthuậtngữ (thuật ngữhoátừ thờng) + Những thuậtngữ đợc dùng trong phong cách sinh hoạt (thông thờng hoáthuật ngữ) T liệu nghiên cứu chính của luận văn là những thuậtngữ đợc lấy từ : Từ điển hoáhọc phổ thông Nguyễn Thạc Cát (chủ biên) (2002); Từ điển sinhhọc phổ thông của Huỳnh Thị Dung Nguyễn Vũ (2005). Trong khuôn khổ của luận văn thạc sĩ, bớc đầu chúng tôi chỉ khảo sát quá trình thứ nhất. Đó là quá trình những từ thông thờng đợc mở rộng nội dung 9 kiêm chứcnăngthuật ngữ. Quá trình thứ hai, những thuậtngữ đợc dùng trong phong cách sinh hoạt sẽ đợc khảo sát trong một dịp khác. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở xác định những đơn vị từvựng vốn có, những đơn vị từvựngtiếngViệt đợc dùng trongđời thờng nay đợc chuyểnđổi thành thuậtngữ để thực hiện chứcnăng mới chứcnăngtrong phong cách khoa học. Đây là cách tạo ra một đơn vị định danh thứ sinh. Nhiệm vụ của đề tài là thử cắt nghĩa các bớc, các thang bậc củasựchuyểnđổichứcnăng nghĩa. Bởi chúng ta quan niệm, nghĩa không tự nhiên có mà là sản phẩm do con ngời sáng tạo ra trong quá trình hoạt động. Vì vậy, khi một đơn vị chuyểnđổi phạm vi sử dụng, đồng thời chuyểnđổi phạm vi chứcnăng thì sẽ dẫn tới nghĩa mới. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt hiệu quả trong việc nghiên cứu, chúng tôi đã áp dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp quan sát đợc dùng để quan sát phạm vi khách thể, từ đó phát hiện ra chất liệu có liên quan đến đối tợng nghiên cứu mà cụ thể ở đây là những thuậtngữhoáhọc,sinhhọctiếngViệt vốn có nguồn gốc từtừ thờng đã đợc thuậtngữ hoá. - Phơng pháp thống kê đợc dùng để thống kê những đơn vị xuất hiện trongtừ điển hoáhọc và sinhhọc phổ thông. Từ đó tổng hợp các số liệu cần thiết làm cơ sở xác thực cho những kết luận trong quá trình nghiên cứu. - Phơng pháp phân tích nghĩa đợc dùng để xác định các yếu tố cũng nh quy luật cấu tạo của các thuậtngữtrongsự phát triển nghĩa. Đây là phơng pháp giúp phân tích chức năng, phạm vi hoạt động củatừ ngữ, từ đó xác định thuộc tính nghĩa có liên quan đến phạm vi sử dụng, xác định sựchuyểnđổichứcnăngnghĩa theo chiều hớng thuậtngữhoátừ thờng. 10 . chuyển đổi chức năng nghĩa từ vựng trong phạm vi thuật ngữ hoá học 42 2.1. Sự chuyển đổi chức năng nghĩa trong phạm vi danh từ 42 2.2. Sự chuyển đổi chức năng. năng nghĩa từ vựng trong phạm vi thuật ngữ sinh học 78 3.1. Sự chuyển đổi chức năng nghĩa trong phạm vi danh từ 78 3.2. Sự chuyển đổi chức năng nghĩa trong