SKKN: Phân loại và phương pháp giải một số bài toán về tụ điện

38 23 0
SKKN: Phân loại và phương pháp giải một số bài toán về tụ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn vật lí là một bộ phận của khoa học tự nhiên nghiên cứu về các hiện tượng vật lí nói chung và điện học nói riêng. Những thành tựu của vật lí được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và ngược lại chính thực tiễn sản xuất lại thúc đẩy khoa học vật lí phát triển. Vì vậy học vật lí không chỉ đơn thuần là học lí thuyết vật lí mà phải biết vận dụng vật lí vào thực tiễn. Do đó trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải rèn cho học sinh những kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập và những vấn đề thực tiễn đặt ra. Theo chương trình đổi mới của Bộ GD – ĐT thì từ năm 2018, chương trình thi THPT Quốc gia có cả chương trình lớp 11. Tụ điện là một bài quan trọng trong chương trình Vật lí 11. Những bài toán về tụ điện thường xuyên xuất hiện trong đề thi học sinh giỏi các cấp, đề thi ĐH CĐ hàng năm của Bộ và kể cả đề thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh. Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh rất lúng túng khi gặp các bài toán về tụ điện, đặc biệt là bài toán về ghép các tụ điện đã có sẵn điện tích và các bài toán có liên quan đến định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong tụ điện.

... điện dung , điện tích, hiệu điện tụ điện lúc ? c Vẫn nối tụ điện với nguồn Nhúng tụ điện vào chất điện mơi lỏng ε = Tính điện dung, điện tích, hiệu điện tụ điện lúc ? Giải: a Điện tích tụ: Q = CU... thức điện dung tụ điện điện dung tụ phẳng để tính điện dung, hiệu điện điện tích tụ điện - Khi tụ ngắt khỏi nguồn điện tích tụ khơng đổi - Khi tụ nối với nguồn hiệu điện tụ khơng đổi - Bài tập... 1: Tụ phẳng khơng khí có điện dung C = 500 pF tích điện đến hiệu điện U = 300V a Tính điện tích Q tụ điện ? b Ngắt tụ điện khỏi nguồn Nhúng tụ điện vào chất điện mơi lỏng có số điện mơi Tính điện

Ngày đăng: 19/07/2021, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Tác giả sáng kiến:…………………………………………………………………………………….................3

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:…………………………...3

  • 1. Lời giới thiệu

  • 2. Tên sáng kiến:

  • 3. Tác giả sáng kiến:

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Nguyệt

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/2016

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

    • 2. Các ví dụ minh họa

    • C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN

  • 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): không có

  • 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

  • 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử

  • 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan