1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuẩn đoán hệ thống điện điều khiển động cơ

94 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài: CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SVTH : LÊ KỲ ANH MSSV: 13145005 VƯƠNG ĐÌNH CHIẾN MSSV: 13145031 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN LONG GIANG Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài: CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SVTH : LÊ KỲ ANH MSSV: 13145005 VƯƠNG ĐÌNH CHIẾN MSSV: 13145031 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN LONG GIANG Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2017 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Kỳ Anh Vương Đình Chiến MSSV: 13145005 MSSV: 13145031 Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Mã ngành đào tạo: 52510205 Hệ đào tạo: Đại Học Chính Quy Mã hệ đào tạo: Khóa: K13 Lớp: 131454A Tên đề tài CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Nhiệm vụ đề tài - Dịch hoàn tất tài liệu tham khảo - Khái quát hệ thống điều khiển động - Tìm hiểu phương pháp chẩn đốn - Nêu lên quy trình chẩn đoán lỗi - Giảm sát kiểm tra tín hiệu cảm biến Sản phẩm đề tài - Đĩa CD - File báo cáo - Thuyết minh đề tài Ngày giao nhiệm vụ: 27/03/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/07/2017 TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Trang PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tên đề tài: CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Họ tên Sinh viên: 13145445 Lê Kỳ Anh Vương Đình Chiến MSSV: MSSV: 13145031 Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật ô tô I NHẬN XÉT Về hình thức trình bày & tính hợp lý cấu trúc đề tài: Về nội dung (đánh giá chật lượng đề tài, ưu/khuyết điểm giá trị thực tiễn) II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GÍA Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không ): Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2017 Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Trang PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tên đề tài: CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Họ tên Sinh viên: 13145445 Lê Kỳ Anh Vương Đình Chiến MSSV: MSSV: 13145031 Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô I NHẬN XÉT Về hình thức trình bày & tính hợp lý cấu trúc đề tài: Về nội dung (đánh giá chật lượng đề tài, ưu/khuyết điểm giá trị thực tiễn) II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GÍA Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không ): Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2017 Giảng viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN Trang Tên đề tài: CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Họ tên Sinh viên: Lê Kỳ Anh MSSV: 13145005 Vương Đình Chiến MSSV: 13145031 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Sau tiếp thu điều chỉnh theo góp ý Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện thành viên Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh theo yêu cầu nội dung hình thức: Chủ tịch hội đồng: _ Giảng viên hướng dẫn: _ Giảng viên phản biện: _ _ Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07 năm 2017 MỤC LỤC Trang Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC BẢNG xiii LỜI CÁM ƠN .xiv MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN .2 Chương 1: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1.1 QUY TRÌNH TỔNG QUÁT 1.2 NHỮNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ 1.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.3.1 HỆ SỐ NĂNG LƯỢNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.3.2 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 1.3.3 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA KHÔNG DÙNG BỘ CHIA ĐIỆN 1.3.4 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA CẢM BIẾN QUANG 1.3.5 SỰ CHÁY KÍCH NỔ 1.4 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 10 1.4.1 KIM PHUN ĐƠN ĐIỂM 10 1.4.2 KIM PHUN ĐA ĐIỂM 12 1.5 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ (EMS) 16 1.5.1 TUẦN HỒN KHÍ THẢI 17 1.5.2 ĐIỀU KHIỂN BAY HƠI KHÍ THẢI ĐIỆN TỬ 17 Chương 2: HỆ THỐNG TỰ CHẨN ĐOÁN VÀ MÃ LỖI 19 2.1 SỰ TRUY CẬP ĐẾN DTC 19 2.1.1 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BẰNG ĐÈN CHECK ENGINE .20 2.1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MÃ LỖI ĐƯỢC TRÌNH BÀY THƠNG QUA ĐẦU DÒ LOGIC HOẶC ĐÈN THỬ 26 Trang 2.1.3 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MÁY ĐỌC MÃ LỖI VÀ MÁY DỊ SĨNG 27 2.2 NHỮNG CẢI TIẾN TRONG PHƯƠNG PHÁP TỰ CHẨN ĐOÁN 32 2.2.1 OBD I 33 2.2.2 OBD II 33 Chương 3: KỸ TḤT VÀ QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 36 3.1 KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN .36 3.2 NHỮNG CHI TIẾT ĐẶC BIỆT TRÊN XE 38 3.3 SÁU BƯỚC ĐỂ TIẾP CẬN THÔNG TIN 38 3.4 KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO VIỆC CHẨN ĐOÁN 39 3.5 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐẾN NHỮNG LỖI TÌM THẤY 40 3.6 KIỂM TRA HỆ THỐNG LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG KHÍ THẢI 44 3.6.1 CẢM BIẾN OXY 44 3.6.2 CẢM BIẾN KÍCH NỔ .49 3.6.3 ĐỒNG HỒ ĐO KHÍ .50 3.6.4 CẢM BIẾN VỊ TRÍ BÀN ĐẠP GA 53 3.6.5 CẢM BIẾN NƯỚC LÀM MÁT .54 3.6.6 CẢM BIẾN ÁP SUẤT TUYỆT ĐỐI TRÊN ĐƯỜNG ỐNG NẠP (MAP) 56 3.7 KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 58 3.8 KIỂM TRA KIM PHUN 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ECU (Electronic Control Unit): Bộ điều khiển điện tử ECM (Electronic Control Module): Bộ điều khiển điện tử TDC (Top Dead Center): Tử điểm thượng LED (Light-emitting Diode): Điốt phát quang MAP (Manifold Absolute Pressure) sensor: Cảm biến áp suất đường ống nạp ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ cho phép đọc Trang EMS (Engine Management Systems): Hệ thống điều khiển động EGR (Exhaust Gas Recirculation) valve: Van luân hồi khí thải DTCs (Diagnostic Trouble Codes): Mã lỗi chẩn đoán RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RPM (Revolutions Per Minute) v/p: vòng phút EEPROM (Electrically Erasable PROM): Bộ nhớ xóa tín hiệu điện LAN (A Local Area Network): Mạng cục SAE (Society of Automotive Engineers): Hiệp hội kỹ sư ô tô OBD (On board Diagnostics): Máy chẩn đoán MIL (Malfunction Indicator Lamp): Đèn báo hỏng MAF (Mass Air Flow Sensor): Cảm biến lưu lượng dòng khí CTS (Coolant Temperature Sensor): Cảm biến nhiệt độ nước làm mát DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Bánh roto cảm biến điện từ đầu dị Hình 1.2: Tín hiệu điện áp ngõ tốc độ thấp cao Hình 1.3: Hệ thống đánh lửa theo chương trình Hình 1.4: Biểu đồ hệ thống đánh lửa lưu trữ ROM ECM .6 Hình 1.5: Cảm biến Hall Hình 1.6: Hệ thống đánh lửa sử dụng bôbine đôi Hình 1.7: Chi tiết cảm biến tốc độ động cảm biến vị trí trục khuỷu Hình 1.8: Cảm biến tốc độ động vị trí trục khuỷu sử dụng vịng bánh tháo rời Trang Hình 1.9: Cảm biến quang Hình 1.10: Cảm biến quang Hình 1.11: Cảm biến kích nổ động 10 Hình 1.12: (a) Kim phun đơn điểm; (b) Kim phun đa điểm .10 Hình 1.13: Chi tiết kim phun đơn điểm 11 Hình 1.14: Kim phun đơn điểm CFI (kim phun nhiên liệu tâm giữa)11 Hình 1.15: Đường dẫn kim phun .12 Hình 1.16: Bộ điều chỉnh áp suất nhiên liệu 13 Hình 1.17: Chu trình làm việc 14 Hình 1.18: Hệ thống kim phun đa điểm 15 Hình 1.19: Cảm biến nhận dạng hoạt động xy lanh động 16 Hình 1.20: Hệ thống tuần hồn khí thải 17 Hình 1.21: Hệ thống điều khiển bay khí thải 18 Hình 2.1: Đèn check engine sáng 21 Hình 2.2 : Nối tắt TE1 E1 21 Hình 2.3: Mạch đèn ngồi đọc mã chớp 26 Hình 2.4: Hình ảnh mã lỗi từ hệ thống Wabco 27 Hình 2.5: máy tìm mã lỗi 28 Hình 2.6: Bộ dụng cụ chẩn đoán .28 Hình 2.7: Sách hướng dẫn sửa chữa .29 Hình 2.8: Kết nối máy chẩn đốn 29 Hình 2.9: Kết nối tới thiết bị nguồn 30 Hình 2.10: Đặt thẻ thơng minh vào máy kiểm tra để ứng dụng xe đặc biệt 30 Hình 2.11: Dây chẩn đốn thẻ thơng minh xe Ford 31 Hình 2.12: Kết nối đến máy in 31 Hình 2.13: Copy lại kết kiểm tra 31 Hình 2.14: Điều khiển hoạt động xe suốt trình kiểm tra 32 Trang 10 Đường cao phải gần với điện áp tham chiếu cung cấp cho cảm biến Đường dốc lên xuống gần thẳng đứng Các đường thẳng dọc, gần điện áp tham chiếu Các đường ngang phía gần mass Hình 3.27: Kiểm tra áp suất tuyệt đối đường ống nạp Hình 3.28: Tín hiệu điện áp từ cảm biến MAP loại thường Hình 3.29: Biểu đồ điện áp cảm biến Map loại tín hiệu số Trang 66 Cảm biến kiểm tra với hỗ trợ bơm chân không, để mô áp suất đường ống chân khơng giá trị đo (Hình 3.30) Thiết bị kiểm tra yêu cầu ống chân không từ ống phân phối đến cảm biến bị ngắt đầu cuối ống phải kết nối với bơm chân không Vôn kế phải nối tới ngõ tín hiệu từ cảm biến cực âm nối mass tốt Lợi việc sử dụng bơm chân khơng để ngõ cảm biến kiểm tra chính xác độ chân không điều có lợi cho phương pháp khác Hình 3.30: Kiểm tra cảm biến MAP với hỗ trợ bơm chân không 3.7 KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Kiểm tra hệ thống đánh lửa không đảm bảo tạo chất lượng tia lửa tốt, thời điểm đánh lửa mà tính xe bị ảnh hưởng Tia lửa sai dẫn đến nhiên liệu không đốt cháy, ảnh hưởng Trang 67 đến khí thải Vì lý này, động đại, tính điều chỉnh xy lanh có liên quan đến cháy Một phương pháp việc làm thay đổi góc độ đánh lửa Trong trường hợp xác định tia lửa sai, ECM đòi hỏi tần số tín hiệu tín hiệu thường cung cấp từ cảm biến vị trí trục khuỷu Hình 3.31: Kiểm tra tín hiệu từ chia điện hệ thống đánh lửa Trên hệ thống đại, ECM có khả dị tìm tia lửa sai nhiên liệu khơng đốt cháy nguyên nhân dẫn đến hư hỏng đường ống thải ECM có khả chẩn đốn điều dựa vào khoảng cách xung từ cảm biến tốc độ trục khuỷu Trang 68 Hình 3.32: Biểu đồ chi tiết dây cao áp chia điện Dữ liệu biểu đồ đánh lửa xy lanh: Dòng điện đánh lửa, điện áp cao để đánh lửa, nguyên nhân để phóng qua khe hở điểm cực Tia lửa khơng cịn Tia lửa kết thúc Dao động cuộn dây Phần trung gian (năng lượng bị triệt tiêu tia lửa sinh ra) Thời gian đánh lửa Góc ngậm điện Dịng cuộn dây sơ cấp điều khiển ECM Thời điểm nạp cho cuộn dây sơ cấp Các xung điện từ hệ thống đánh lửa cần phải tránh, khơng gây nguy hiểm mà cịn làm cho ta kiểm sốt Hình 3.31 cho ta thấy cách sử dụng máy dị sóng Đầu kẹp kẹp vào dây cao áp, gần bugi tốt Trang 69 Chú ý rằng, hình hiển thị biểu thị chi tiết tốc độ động thời điểm cháy Hình 3.32 biểu diễn chi tiết biểu đồ phóng đại tín hiệu xung từ xy lanh So sánh điện áp xy lanh cho ta thấy nhìn tổng qt Nếu chúng có khác biệt lớn lỗi Ví dụ, điện áp đánh lửa (1) thấp nhiều yếu tố, điểm cực dính dầu, than, sai khe hở cực, áp suất nén thấp,…một điện áp đánh lửa cao điện trở dây bugi, nhiều yếu tố dây HT lỏng, khe hở cực lớn,… Bảng 3.1 tóm tắt lại Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện áp đánh lửa Nhân tố Điện áp đánh lửa Điện áp đánh lửa Khe hở điểm cực Áp suất nén Tỉ lệ hòa khí Thời điểm đánh lửa cao Rộng Cao Yếu Trễ thấp Ngắn Thấp Chính xác Sớm 3.8 KIỂM TRA KIM PHUN Hệ thống kim phun động diesel hoạt động tương tự nóng phát sinh cách nén từ hệ thống đánh lửa Ống để truyền nhiên liệu từ bơm đến kim phun hoạt động áp suất cao khoảng vài trăm bar Điều làm cho đường ống bị giãn Bằng cách kẹp đầu cảm ứng điện đến kim phun Chọn chế độ Trang 70 “IGNITION” “DIESEL” đưa tín hiệu điện đến hình dao động xung điện áp Nguyên lý minh họa Hình 3.33 Hình 3.33: Cách sử dụng đầu dị điện áp máy kiểm tra chi tiết kim phun Bosch Để có kết tốt nhất, đường ống nên điều chỉnh áp lực đóng Nó khơng làm việc đặt chỗ uốn đường ống Hình 3.34: Biểu đồ áp suất kim phun tốc độ cầm chừng Phân tích liệu biểu đồ phun nhiên liệu: Bơm nhiên liệu hoạt động cung cấp nhiên liệu áp suất cao Van mở cung cấp áp suất cho kim phun Khi kim phun hoạt động áp suất đạt được, van kim nhấc kim lên Phun kết thúc, van phân phối đóng, áp suất giảm Nó giảm nhanh, vịi phun ngưng lập tức, ngăn chặn việc vòi phun phun thêm lần nữa, ngăn chặn chảy ngược kì sinh cơng Kiểm tra điểm phun nhiên liệu sớm Trang 71 Hình 3.35: Kết nối cảm biến vị trí trục khuỷu que dị Khi máy sóng PMS 100 đưa sử dụng, dò biểu đồ cảm biến tín hiệu TDC tín hiệu áp suất tương ứng Chọn thang đo “DIESEL” “ADVANCE” Được thiết lập Hình 3.35 Nếu động chạy tốc độ cầm chừng, thời điểm phun nhiên liệu sớm hiển thị Hình 3.36 (a) hai đường thẳng đứng Khi tốc độ động tăng lên đến 1700 rpm có ảnh hưởng đến điểm phun nhiên liệu sớm Hình 3.36 (b) Lợi ích chính việc kiểm tra kiểm tra thời điểm kim phun có liên hệ đến TDC đưa dấu hiệu để điều khiển bơm thời điểm vận hành chính xác Hình 3.36: Thời điểm phun sớm KẾT LUẬN Đồ án cho ta thấy khái quát chung CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ tạo tảng chẩn đoán hệ thống Trang 72 phức tạp khác Đồng thời nguồn tài liệu để giúp ích cho cơng tác chẩn đốn, tiết kiệm thời gian cơng sức Ngồi ra, cịn cung cấp nhìn khách quan hệ thống điều khiển động cơ, từ đến phức tạp, từ hệ thống chẩn đoán phổ biến đến hệ thống chẩn đoán đại máy OBD II Bên cạnh đó, giúp người khơng có kinh nghiệm, thực chẩn đoán số hệ thống đơn giản Cho đến nghiên cứu sâu hệ thống Nên đâu, thao tác để phù hợp với cơng tác chẩn đốn động ngày Kiến nghị Mặc dù mang tính chủ quan chúng tơi hy vọng góp phần cho q trình đào tạo ngơi trường-nơi nuôi dưỡng năm qua Đồng thời thúc đẩy “giấc mơ tơ Việt” cịn non trẻ đầy tiềm nước nhà Nên mạnh dạn đề xuất vài kiến nghị sau: Thật may mắn cho sinh viên khóa sau nhà trường ngày có nhiều trang thiết bị phục vụ cho trình giảng dạy thực hành Nhưng cần sớm hồn thành chương trình giảng dạy cho trang thiết bị để phục vụ tối đa cho sinh viên Bởi vì, thân chúng tơi q trình học tập cịn có vài hệ thống chưa hiểu cách thấu đáo chí chưa thực tập lần Thời gian thực hành kiến thức chuyên môn thực khó chưa quan tâm mức Tôi hy vọng nhà trường môn giải sớm để đảm bảo chất lượng tự tin cho sinh viên hịa nhập với mơi trường công việc sau Nhà trường doanh nghiệp nên hợp tác với chặt chẽ để tạo môi trường học tập chuyên nghiệp, bám sát với thực tế tránh thụ động cho sinh viên Đó chúng tơi nhận cịn mang nhiều tính chủ quan Sau hết, chúng tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Long Giang, thầy tận tình dạy bảo chúng tơi suốt q trình học tập bạn góp ý giúp đỡ chúng tơi nhiều trình thực đề tài Trang 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Allan W M Bonnick, Automotive Computer Controlled Systems, 2001 [2] Tom Denton, Advanced Automotive Fault Diagnosis Third Edition, 2012 [3] Tom Denton, Automobile Electrical and Electronic Systems, 2011 Trang 74 ... Chương 1: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1.1 QUY TRÌNH TỔNG QUÁT 1.2 NHỮNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ 1.3 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.3.1 HỆ SỐ... 1.2 NHỮNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ Những hệ thống động khảo sát có thống chung việc sử dụng, cụ thể hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu, hệ thống điều khiển lượng khí thải... xem hệ Trang thống điều khiển điện (ECM) Trong sách này, thuật ngữ ECM dùng dựa vào hệ thống điều khiển mà trước biết đến ECU Khi hệ thống xe phát triển, điều kiện phát triển quy trình điều khiển

Ngày đăng: 19/07/2021, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w