1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1NZFE

73 1K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NĨI ĐẦU Trong thời kỳ nay, với tình hình xu chung giới ngành Cơng nghiệp Điện- Điển tử phát triển Nghành Công nghiệp Ơ tơ phát triển vũ bão, vấn đề sử dụng nguồn nhiên liệu thiên nhiên tăng lên kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường khí thải ô tô gây nên Do vấn đề giới đặt yêu cầu ngày khắc khe khí xả tơ tiêu chuẩn Euro 1,2,3,4,5… Nhằm làm giảm thiểu tối đa ô nhiễm mơi trường Để tồn hãng Ơ tơ mời nhà khoa học hãng để nghiên cứu tìm nhiều cơng nghệ lắp đặt động đốt để nhằm giảm tối đa mức ô nhiễm môi trường đồng thời làm giảm bớt lượng nhiên liệu tiêu thụ Do giới có nhiều hãng xe tơ nhiều công nghệ nên hạn chế thời gian trình độ kiến thức tơi cịn hạn chế nên tiểu luận tơi xin trình bày tổng thể chung hệ thống điện điều khiển động xăng xe đại sâu tìm hiểu hệ thống điện điều khiển động 1NZ-FE Sau đọc xong tiểu luận kính mong qúy Thầy, Cơ bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để tiểu luận thêm hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Hệ thống điện – điện tử tơ ngày sử dụng nhiều hiệu Khơng tiết kiệm nhiên liệu mà cịn hạn chế nhiễm mơi trường, tính tiện nghi, tính an tồn hệ thống điện – điện tử mang lại Vì hệ thống điện động nhà sản xuất đặc biệt ý quan tâm động chuyên gia đầu ngành tơ ví trái tim xe tơ Để xác định xác hư hỏng kịp thời sửa chữa hư hỏng phải nắm rõ mặt kết cấu, nguyên lý vận hành hệ thống điện điều khiển động giúp chuẩn đốn tiến hành sửa chữa xác hư hỏng giúp cải tiến hệ thống ngày hoàn thiện Xuất phát từ ý tưởng đó, tơi tiến hành thực đề tài hệ thống điện động mà cụ thể “ KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1NZFE” nhằm giúp cho người học nắm vững kiến thức chuyên môn sáng tạo cải tiến hệ thống điện điều khiển động 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung lý thuyết nhằm khảo sát tìm hiểu kết cấu, hoạt động, đặc điểm hệ thống điện điều khiển động sử dụng động 1NZ-FE, để giúp cho sinh viên việc học tập, người muốn tìm hiểu hệ thống điện động có kiến thức chúng Dựa vào việc nghiên cứu lý thuyết, từ giúp cho sinh viên thực tập sửa chữa, công việc bảo dưỡng hệ thống thực tế dễ dàng 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tham khảo tài liệu, thu thập thông tin liên quan Học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô, bạn bè Nghiên cứu mơ hình giảng dạy cũ Tham khảo tài liệu TOYOTA 1.4 Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, động 1NZ-FE sử dụng rộng rãi khắp giới Do thời gian kinh nghiệm thực tế có hạn, tơi thực đề tài nghiên cứu, giới thiệu hệ thống điện động 1NZ-FE, trình bày đặc điểm riêng biệt cấu tạo, sơ đồ mạch điện nguyên lý hoạt động hệ thống Hệ thống điện điều khiển động 1NZ-FE gồm có phần: Các cảm biến: Các cảm biến tơ có chức gần tương tự giác quan người, nhiệm vụ chúng thu thập tín hiệu chuyển xử lý trung tâm (ECU) để bắt đầu trình làm việc vận hành hiệu Bộ xử lý trung tâm (ECU): Nhiệm vụ ECU lả tiếp nhận thông tin từ cảm biến, xử lý thơng tin sau cấp nguồn cho chấp hành làm việc đảm bảo hệ thống vận hành lập trình sẵn nhớ Bộ chấp hành: Là phận trực tiếp thực yêu cầu từ ECU , thực điều chỉnh giúp xe vận hành CHƯƠNG TỐNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE 2.1 Giới thiệu động 1NZ-FE Hình 2.1: Động 1NZ-FE Động 1NZ-FE động xăng khơng chì hệ Z có xylanh thẳng hàng, dung tích xylanh 1.5 l, trục cam kép DOHC 16 xupáp dẫn động xích, hệ thống van nạp thơng minh VVT-i, hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS sử dụng động để đạt hiệu suất cao, êm, tiết kiệm nhiên liệu thải Bảng 2.a: Đặc tính kỹ thuật động 1NZ-FE Số xy lanh cách bố trí xy lanh, thẳng hàng Dung tích 1497 Đường kính x hành trình 75 x 84.7 Tỷ số nén 10.5 : DOHC 16 xupap Cơ cấu phân phối khí Dẫn động xích Cơng suất tối đa 78 kw - 6000/p Moment xoắn tối đa 145 N.m – 4400v/p Nạp Thời điểm phối khí Xả Mở -70 ~ 330 BTDC Đóng 520 ~ 120 ABDC Mở 340 BBDC Đóng 20 ATDC Trị số Octan nhiên liệu 91 Bảng 2.b: Thông số bảo dưỡng Thông số Chỉ số (km) Nhớt máy 5.000 Lọc nhớt 10.000 Lọc xăng 40.000 Lọc gió 40.000 Bugi (loại thường) 40.000 Dây curoa 80.000 Dung tích nhớt Ban đầu 4,2 (lít) Có thay lọc nhớt 3,6 (lít) Khơng thay lọc nhớt 3,4 (lít) Dung tích nước làm mát 6,3 (lít) Tỉ trọng accu 1,25-1,27 Các cảm biến: Cảm biến khối lượng khơng khí nạp (Mass air flow meter): loại dây nhiệt Cảm biến nhiệt độ khí nạp (Intake air temperature sensor) Cảm biến vị trí bướm ga (Throttle Position Sensor): kiểu phần tử Hall Cảm biến vị trí trục khuỷu (Crankshaft Position Sensor) Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft Position Sensor) Cảm biến kích nổ Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến áp suất dầu trợ lực lái Cơ cấu chấp hành : Cụm IC-BOBINE Các kim phun Van điều khiển tốc độ không tải Rơle mở mạch Đèn báo lỗi “check engine” 2.2 Hệ thống phun xăng 2.2.1 Phân loại 2.2.1.1 Nếu phân biệt theo cấu tạo kim phun, ta có loại: Loại CIS (continuous injection system): Đây kiểu sử dụng kim phun khí, gồm loại bản: Hệ thống K – Jetronic: việc phun nhiên liệu điều khiển hoàn toàn khí Hệ thống K – Jetronic có cảm biến khí thải: có thêm cảm biến oxy Hệ thống KE – Jetronic: hệ thống K-Jetronic với mạch điều chỉnh áp lực phun điện tử Hệ thống KE – Motronic: kết hợp với việc điều khiển đánh lửa điện tử Loại AFC (air flow controlled fuel injection): Sử dụng kim phun điều khiển điện Hệ thống phun xăng với kim phun điện chia làm loại chính: D-Jetronic (xuất phát từ chữ Druck tiếng Đức áp suất): với lượng xăng phun xác định áp suất sau cánh bướm ga cảm biến MAP (manifold absolute pressure sensor) L-Jetronic (xuất phát từ chữ Luft tiếng Đức khơng khí): với lượng xăng phun tính tốn dựa vào lưu lượng khí nạp lấy từ cảm biến đo gió loại cánh trượt Sau có phiên bản: LH – Jetronic với cảm biến đo gió dây nhiệt, LU – Jetronic với cảm biến gió kiểu siêu âm… 2.2.1.2 Nếu phân biệt theo vị trí lắp đặt kim phun, hệ thống phun xăng AFC chia làm loại: Loại TBI (Throttle Body Injection) - phun đơn điểm: Hệ thống cịn có tên gọi khác như: SPI (single point injection), CI (central injection), Mono – Jetronic Đây loại phun trung tâm Kim phun bố trí phía cánh bướm ga nhiên liệu phun hay hai kim phun Nhược điểm hệ thống tốc độ dịch chuyển hịa khí tương đối thấp nhiên liệu phun vị trí xa supap hút khả thất thoát đường ống nạp Loại MPI (Multi Point Fuel Injection) - phun đa điểm: Đây hệ thống phun nhiên liệu đa điểm, với kim phun cho xylanh bố trí gần supap hút (cách khoảng 10 – 15 mm) Ống góp hút thiết kế cho đường khơng khí từ bướm ga đến xylanh dài, nhờ vậy, nhiên liệu phun hòa trộn tốt với khơng khí nhờ xốy lốc Nhiên liệu khơng cịn thất thoát đường ống nạp Hệ thống phun xăng đa điểm đời khắc phục nhược điểm hệ thống phun xăng đơn điểm Tùy theo cách điều khiển kim phun, hệ thống chia làm loại chính: phun độc lập hay phun kim (independent injection), phun nhóm (group injection) phun đồng loạt (simultaneous injection) 2.2.1.3 Nếu vào đối tượng điều khiển theo chương trình, người ta chia hệ thống điều khiển động loại chính: Chỉ điều khiển phun xăng (EFI - electronic fuel injection theo tiếng Anh Jetronic theo tiếng Đức) Chỉ điều khiển đánh lửa (ESA - electronic spark advance) Loại tích hợp tức điều khiển phun xăng đánh lửa (hệ thống có nhiều tên gọi khác nhau: Bosch đặt tên Motronic, Toyota có tên (TCCS Toyota Computer Control System), Nissan gọi tên (ECCS - Electronic Concentrated Control System…) Nhờ tốc độ xử lý CPU cao, hộp điều khiển động đốt ngày thường gồm chức điều khiển hộp số tự động quạt làm mát động 2.2.1.4 Nếu phân biệt theo kỹ thuật điều khiển ta chia hệ thống điều khiển động làm loại: analog digital Ở hệ xuất từ 1979 đến 1986, kỹ thuật điều khiển chủ yếu dựa mạch tương tự (analog) Ở hệ thống này, tín hiệu đánh lửa lấy từ âm bobine đưa hộp điều khiển để, từ đó, hình thành xung điều khiển kim phun Sau đó, đa số hệ thống điều khiển động thiết kế, chế tạo tảng vi xử lý (digital) 2.2.2 Đặc điểm Ưu điểm hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí hệ thống phun xăng điện tử cung cấp lượng nhiên liệu đồng đều, xác đến xilanh động phù hợp với chế độ tải khác động Đồng thời nhờ có ECM kết hợp với cảm biến đáp ứng kiệp thời lượng xăng phun góc mở bướm ga thay đổi đột ngột Do nhiên liệu phun vào nên việc thất thoát nhiên liệu đường ống nạp giảm nên làm tăng hiệu suất nạp, nhiên liệu cắt sau giảm tốc 2.2.3 Cấu tạo Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE 1: Bình Xăng; 2: Bơm xăng điện; 3: Cụm ống đồng hồ đo xăng bơm; 4: Lọc Xăng; 5: Bộ lọc than hoạt tính; 6: Lọc khơng khí; 7: Cảm biến lưu lượng khí nạp; 8: Van điện từ; 9: Mơtơ bước; 10: Bướm ga; 11: Cảm biến vị trí bướm ga; 12: Ống góp nạp; 13: Cảm biến vị trí bàn đạp ga; 14: Bộ ổn định áp suất; 15: Cảm biến vị trí trục cam; 16: Bộ giảm chấn áp suất nhiên liệu;17: Ống phân phối nhiên liệu; 18: Vòi phun; 19: Cảm biến tiếng gõ; 20: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát; 21: Cảm biến vị trí trục khuỷu; 22: Cảm biến oxy 2.2.4 Nguyên lý làm việc Một bơm nhiên liệu cung cấp đủ nhiên liệu áp suất khơng đổi đến vịi phun Các vòi phun phun lượng nhiên liệu định trước vào đường ống nạp theo tín hiệu từ ECU động ECU nhận tín hiệu từ nhiều cảm biến thông báo thay đổi chế độ hoạt động động ECU sử dụng tín hiệu để xác định khoảng thời gian cần thiết nhằm đạt hịa khí với tỉ lệ tối ưu phù hợp với điều kiện hoạt động động Khi nhiên liệu phun ra, áp suất nhiên liệu bị thay đổi chút Mỗi vòi phun lắp phía trước xú páp nạp Lượng nhiên liệu phun điều khiển độ dài khoảng thời gian dòng điện chạy qua vòi phun 2.3 Hệ thống đánh lửa 2.3.1 Đặc điểm Động 1NZ-FE trang bị hệ thống đánh lửa trực tiếp hay cịn gọi hệ thống đánh lửa khơng có chia điện phát triển từ năm thập kỉ 80, loại xe sang trọng So với hệ thống đánh lửa thơng thường, hệ thống có ưu điểm là: - Khơng sử dụng dây cao áp nên giảm mát lượng, giảm điện dung ký sinh giảm nhiễu vô tuyến mạch thứ cấp - Không sử dụng chia điện nên khơng có khe hở mỏ quẹt dây cao áp - Bỏ chi tiết khí dễ hư hỏng phải chế tạo vật liệu tốt mỏ quẹt, chổi than, nắp delco… - Loại bỏ hư hỏng thường gặp tượng phóng điện mạch cao áp giảm chi phí bảo dưỡng - Nhờ sử dụng bugie-một bơbine tương ứng nên kích thước bơbine, IC đánh lửa nhỏ gọn hơn, tần số hoạt động nên nên bơbin bị nóng Q trình điều khiển góc đánh lửa thực hệ thống đánh lửa sớm điện tử (ESA) hệ thống điều khiển thời điểm đánh ECU So với hệ thống đánh lửa trước đó, hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử (ESA) có ưu điểm hẳn Do vậy, ngày hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử kết hợp với hệ thống phun xăng thay hoàn tồn hệ thống đánh lửa thơng thường, giải u cầu ngày khắt khe nồng độ khí thải độc hại 10 Hình 4.12: Kiểm tra dây điện giắc nối Nối đồng hồ đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn VC - VCTA VTA - VTA1 VTA2 - VTA2 Dưới Ω E2 - ETA Điện trở tiêu chuẩn (Kiểm tra ngắn mạch): Nối đồng hồ đo VC hay VCTA Mát thân xe VTA hay VTA1 Mát thân xe VTA2 hay VTA2 Mát thân xe Điều Kiện Tiêu Chuẩn 10 kΩ trở lên Nối lại giắc nối cổ họng gió Nối lại giắc nối ECM 3/ Kiểm tra ECM Ngắt giắc nối C17 cổ họng gió Bật khố điện ON Đo điện áp cực giắc nối cổ họng gió 59 Điện áp tiêu chuẩn : Hình 4.13: Giắc nối cảm biến cổ họng gió Nối đồng hồ đo VC-E2 Điều Kiện Tiêu Chuẩn Từ 4,5 – 5,5V Nối lại giắc nối cổ họng gió 4/ Kiểm tra cụm cổ họng gió Ngắt giắc nối C17 cổ họng gió Đo điện trở cực chấp hành bướm ga Điện trở tiêu chuẩn: Hình 4.14: Kiểm tra điện trở chấp hành bướm ga Nối giắc nối cổ họng gió 60 M+ (2) - M- (1) : Từ 0.3 đến 100 Ω 20°C (68°F) 5/ Kiểm tra dây điện giắc nối Hình 4.15: Kiểm tra dây điện giắc nối Kiểm tra theo điện trở Ngắt giắc nối C17 cổ họng gió Ngắt giắc nối C20 ECM Điện trở tiêu chuẩn Điều Kiện Nối đồng hồ đo Tiêu Chuẩn M+ - Mát thân xe 10 kΩ trở lên M- - Mát thân xe Nối lại giắc nối cổ họng gió Nối giắc nối ECM.lại 4.1.7.5 Kết luận 61 4.1.8 Kiểm tra cảm biến oxy TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA KHOA: Ô TÔ PHIẾU THỰC HÀNH: KIỂM TRA CẢM BIẾN Ô XY SỐ TIẾT HỌ VÀ TÊN 4.1.8.1 Mục đích Thực hành phương pháp kiểm tra cảm biến ô xy Kiểm tra cảm biến ô xy có hoạt động tốt hay khơng Tín hiệu từ cảm biến có ECU xác khơng Nếu xác định tình trạng hư hỏng, nên kiểm tra sửa chữa 4.1.8.2 Chuẩn bị dụng cụ Máy đo dạng sóng, đồng hồ VOM, kềm, tua vít, khóa, vịng miệng… Sơ đồ mạch điện: 62 Hình 4.16: Sơ đồ mạch điện cảm biến oxy 4.1.8.3 An tồn Phải tắt cơng tắc máy trước tháo giắc khỏi cảm biến ô xy Phải sử dụng đồng hồ đo loại, thang đo Nếu xảy tượng chập mạch, ta phải tắt cơng tắc máy kịp thời để tránh xảy nguy hiểm đáng tiếc 4.1.8.4 Các bước thực 1/ Kiểm tra cảm biến oxy có sấy (điện trở sấy) 63 Hình 4.17: Kiểm tra cảm biến oxy có sấy Ngắt giắc nối D36 D28 cảm biến HO2 Bật khoá điện ON Đo điện áp cực giắc nối C36 D28 cảm biến HO2 mát thân xe Điện áp tiêu chuẩn: Điều Kiện Tiêu Chuẩn Nối đồng hồ đo +B - Mát thân xe +B - Mát thân xe Nối lại giắc nối cảm biến HO2 đến 14 V 2/ Kiểm tra dây điện giắc nối Ngắt giắc nối D36 D28 cảm biến HO2 Ngắt giắc nối C20 ECM Kiểm tra theo điện trở Điện trở tiêu chuẩn: 64 Nối đồng hồ đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn HT1A - Mát thân xe 10 kΩ trở lên HT1B - Mát thân xe Nối lại giắc nối cảm biến HO2 Nối lại giắc nối ECM 4.1.8.5 Kết luận 4.1.9 Kiểm tra đo gió dây nhiệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA KHOA: Ô TÔ PHIẾU THỰC HÀNH: KIỂM TRA BỘ ĐO GIÓ DÂY NHIỆT SỐ TIẾT HỌ VÀ TÊN 4.1.9.1 Mục tiêu Sau học xong này, người học có khả kiểm tra hư hỏng mạch điện đo gió loại dây nhiệt, đo điện áp chân đo gió dây nhiệt 4.1.9.2 Chuẩn bị dụng cụ Bộ đo gió dây nhiệt Accu 65 Dây dẫn Đồng hồ VOM ECU động dùng đo gió dây nhiệt Sơ đồ mạch điện: Hình 4.18: Sơ đồ mạch điện cảm biến 4.1.9.3 Các bước thực 1/ Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp (điện áp nguồn) : Hình 4.19: Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp Ngắt giắc nối C26 cảm biến lưu lượng khí nạp 66 Bật khoá điện ON Đo điện áp cực giắc nối phía dây điện mát thân xe Điện áp tiêu chuẩn: Nối đồng hồ đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn +B - Mát thân xe đến 14 v Nối lại giắc nối cảm biến MAF 2/ Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp (điện áp VG) : Kiểm tra điện áp Ngắt giắc nối C26 cảm biến MAF Cấp điện áp ắc quy vào cực +B E2G Nối đầu đo dương (+) vào cực VG đầu đo âm (-) vào cực E2G Kiểm tra điện áp Điện áp tiêu chuẩn: Nối đồng hồ đo VG (3) - E2G (2) Nối lại giắc nối cảm biến MAF Điều Kiện Tiêu Chuẩn Từ 0.2 đến 4.9 V 4.1.9.5 Kết luận 67 4.2 Kiểm tra hệ thống đánh lửa 4.2.1 Mục đích Luyện tập phương pháp kiểm tra tín hiệu điều khiển đánh lửa 4.2.2 Chuẩn bị dụng cụ Đồng hồ VOM, accu… Dụng cụ tháo bugi, dụng cụ làm bugi… Sơ đồ mạch điện: 68 Hình 4.20: Sơ đồ mạch điện tín hiệu đánh lửa 4.2.3 An tồn Sử dụng đồng hồ đo phải loại, vị trí thang đo cần đo Không lắp sai cọc âm dương accu Kiểm tra mạch điện xác trước khởi động để tranh trường hợp chập dây cháy hộp 4.2.4 Các bước thực Kiểm tra bugi tia lửa điện Ta ngắt dây cao áp khỏi bugi, sau dùng ống tuýp 16 mm để tháo bugi Dùng dụng cụ để làm bugi, kiểm tra độ mòn điện cực Hỏng ren hỏng phần cách điện bugi Khe hở điện cực – 1,1 mm Sau ta dùng dụng cụ lắp bugi vào Nối dây cao áp bugi Kiểm tra cuộn đánh lửa: Ngắt giắc nối cuộn đánh lửa C11, C12, C13 hay C14 Kiểm tra theo điện trở 69 Bật khố điện ON Hình 4.21: Kiểm tra nguồn điện cuộn đánh lửa Điện áp tiêu chuẩn: Nối đồng hồ đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn +B - GND đến 14 v Nối lại giắc nối cảm biến cuộn đánh lửa có IC Kiểm tra dây điện giắc nối: Ngắt giắc nối cuộn đánh lửa C11, C12, C13 hay C14 Ngắt giắc nối C20 ECM Kiểm tra điện trở Điện trở tiêu chuẩn: Nối đồng hồ đo Điều Kiện Tiêu Chuẩn IGF - Mát thân xe 10 kΩ trở lên Nối lại giắc nối ECM Nối lại giắc nối cảm biến cuộn đánh lửa có IC 70 Hình 4.22: Kiểm tra dây điện giắc nối 4.2.5 Kết luận KẾT LUẬN Được hướng dẫn tận tình Thầy Nguyễn Hồng Quang với thầy cô bạn bè khoa nổ lực nhóm Chúng em hồn thành đồ án thời gian qui định đạt yêu cầu nhiệm vụ đồ án 71 Nội dung đề tài bám sát với chương trình học gần gũi với sinh viên học lớp đồng thời thực hành giúp sinh viên tiếp cận thực tế với động xe Giúp ích cho việc giảng dạy xe thật giáo viên khoa Hệ thống điện động khái niệm tương đối rộng bao hàm nhiều hệ thống điện khác nhau, hệ thống điện có mục đích nguyên lý hoạt động khác Tầm quan trọng hệ thống điện động ngày quan tâm nhiều tơ, sinh viên cần nắm rõ nguyên lý để tiến hành bảo dưỡng sửa chữa xác Việc xây dựng phiếu thực tập giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với hệ thống điện động từ nghiên cứu sáng tạo học tập phục vụ việc làm sau Đề tài sâu nghiên cứu, tìm hiểu số hệ thống điện dạng sơ đồ mạch điện, đồng thời đề số biện pháp khắc phục hư hỏng hệ thống điện Do hạn chế thời gian nên đồ án số thiếu sót em hy vọng say đề tài hồn thiện trở thành tài liệu thực hành cho công việc sửa chữa hệ thống điện động TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình trang bị điện ô tô – Tiến sỹ Nguyễn Văn Chất Thực tập điện động – Thạc sỹ Nguyễn Hồng Quang Tài liệu kỹ thuật viên Toyota 72 http//:oto-hui.com 73 ... khiển góc đánh lửa thực hệ thống đánh lửa sớm điện tử (ESA) hệ thống điều khiển thời điểm đánh ECU So với hệ thống đánh lửa trước đó, hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử... động mà cụ thể “ KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1NZFE? ?? nhằm giúp cho người học nắm vững kiến thức chuyên môn sáng tạo cải tiến hệ thống điện điều khiển động 1.2 Mục tiêu nghiên cứu... lý CPU cao, hộp điều khiển động đốt ngày thường gồm chức điều khiển hộp số tự động quạt làm mát động 2.2.1.4 Nếu phân biệt theo kỹ thuật điều khiển ta chia hệ thống điều khiển động làm loại: analog

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:19

Xem thêm: Đồ án KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1NZFE

w