Mục đích của Khoá luận nhằm xác định được tuổi thành thục số lượng của rừng trồng Keo tai tượng tại xã Phúc Trìu, tỉnh Thái Nguyên. Xác định được tuổi khai thác tối ưu về kinh tế của rừng trồng Keo tai tượng tại xã Phúc Trìu, tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU TUỔI THÀNH THỤC SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH THỤC KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ PHÚC TRÌU, THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU TUỔI THÀNH THỤC SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH THỤC KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ PHÚC TRÌU, THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47 - QLTNR - N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đăng Cường Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài ngiên cứu thân suốt thời gian nghiên cứu với hưỡng dẫn tận tình TS.Nguyễn Đăng Cường, tơi hồn thành xong khóa luận Các nội dung nghiên cứu trình bày khóa luận: “ Nghiên cứu tuổi thành thục số lượng thành thục kinh tế rừng trồng keo tai tượng xã Phúc Trìu,Thái ngun ” hồn tồn tơi điều tra, đo đếm Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố khóa luận Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS.Nguyễn Đăng Cường Vũ Hồng Sơn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường, quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn em thực khóa luận: “Ngiên cứu tuổi thành thục số lượng thành thục kinh tế rừng keo tai tượng xã Phúc Trìu, Thái Nguyên, giai đoạn 2011- 2019 Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng, kỹ năng, học thức kinh nghiệm tiếp thu qua trình học tập trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên với phấn đấu thân cá nhân, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người, đơn vị giúp đỡ em thời gian qua Em xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên – tiến sĩ Nguyễn Đăng Cường, người trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình từ chọn đề tài, xây dựng đề cương hoàn thành đề tài theo kế hoạch dự kiến đảm bảo thời gian Em xin trân thành biết ơn sâu sắc tới cán thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc cán thường trực trạm kiểm lâm xã Phúc Trìu tạo điều kiện, cung cấp thông tin, số liệu, hướng dẫn giúp đỡ em tìm hiểu, khảo sát địa bàn sở để em hồn thành khóa luận Tuy nhiên thời gian thực khóa luận hạn chế lực thân nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến, tham vấn thầy cơ, bạn bè để khóa luận em hoàn thiện Trân thành cảm ơn Sinh viên Vũ Hồng Sơn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu tuổi khai thác tối ưu giới Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu tuổi khai thác tối ưu giới 2.2.2 Nghiên cứu tuổi khai thác tối ưu Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu Keo tai tượng 2.3.1 Tình hình nghiên cứu keo tai tượng giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu keo tai tượng Việt Nam 12 2.4 Một số đặc điểm Keo Tai tượng: 17 2.4.1 Phân loại khoa học 17 2.4.2 Đặc điểm hình thái 17 2.4.3 Đặc điểm sinh học sinh thái học: 18 2.4.4 Phân bố địa lý 18 2.4.5 Giá trị kinh tế 19 iv 2.5 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.5.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3.Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Khả sinh trưởng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Khả sinh trưởng đường kính chiều cao Keo tai tượng 31 4.1.2 Các biện pháp gây trồng áp dụng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 32 4.1.3 Tuổi thành thục số lượng/ luân kỳ sinh học 33 4.2 Tuổi thành thục kinh tế 35 4.3 Phân tích độ nhạy 37 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng địa bàn xã Phúc Trìu 40 4.4.1 Định hướng chung 40 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 41 4.4.3 Các giải pháp kinh tế xã hội 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Sinh trưởng chiều cao loài Keo 18 tháng tuổi 10 Bảng 2.2 Sinh trưởng loài Keo tuổi Hải Nam – Trung Quốc 10 Bảng 2.3 Diện tích rừng đất tính theo phân khu phục hồi sinh thái 21 Bảng 3.1 Biểu điều tra sinh trưởng 27 Bảng 4.1 Chiều cao đường kính bình qn năm keo tai tượng 31 Bảng 4.2 Các biện pháp KTLS áp dụng xã 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng tăng trưởng Keo tai tượng theo tuổi 34 Bảng 4.4 chi phí đầu tư thu nhập rừng trồng Keo tai tượng 36 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng Phúc Trìu 36 Bảng 4.6 Hiệu kính tế cho luân kỳ khai thác r thay đổi 37 Bảng 4.7 Hiệu kính tế cho vơ số ln kỳ khai thác r thay đổi 38 Bảng 4.8 Hiệu kính tế cho vơ số ln kì khai thác giá gỗ tăng 20% 40% 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1.Keo tai tượng năm tuổi 2,3,4 (trái qua phải) khu vực nghiên cứu 28 Hình 3.2 Keo tai tượng năm tuổi 5, 6, (trái qua phải) khu vực nghiên cứu 28 Hình 3.3 Đường cong tăng trưởng Zt Δt 30 Hình 4.1 Tăng trưởng thường xuyên hàng năm (Zt) tăng trường bình quân chung (Δt) 35 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Số thứ tự OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính vị trí 1.3 mét C1.3 Chu vi vị trí 1.3 mét A Tuổi N Mật độ cây(số cây) M Trữ lượng G Tiết diện ngang thân V Thể tích QĐ Quyết định TCLN Tổng cục Lâm Nghiệp BNN Bộ Nông Nghiệp FSC Chứng nhận bảo vệ rừng FSC KTLS Kỹ thuật lâm sinh PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người, hệ sinh thái rừng Rừng sở phát triển kinh tế xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo vệ nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác môi trường sinh vật Rừng phổi xanh trái đất Đây quần lạc địa sinh Trong bao gồm đất, khí hậu sinh vật rừng tạo nên quần thể thống Có quan hệ tương trợ lẫn Do đó, quốc gia có tỷ lệ rừng đảm bảo diện tích tối ưu 45% tiêu an ninh môi trường quan trọng Rừng đóng vai trị mật thiết phát triển kinh tế quốc gia Trong luật Bảo vệ phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống cịn dân tộc” Theo cơng bố Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19 tháng 03 năm 2019, diện tích rừng tồn quốc có 14.491.295 , đó, rừng tự nhiên có 10.255.525 ha, rừng trồng có 4.235.770 Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ toàn quốc 13.785.642 ha, độ che phủ tương ứng 41,65% Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế vùng miền núi phía Bắc, năm qua Chính phủ ban hành nhiều sách, đầu tư thực ... số lượng thành thục kinh tế rừng trồng keo tai tượng xã Phúc Trìu, Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định tuổi thành thục số lượng rừng trồng Keo tai tượng xã Phúc Trìu, tỉnh Thái. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HỒNG SƠN NGHIÊN CỨU TUỔI THÀNH THỤC SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH THỤC KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG TẠI XÃ PHÚC TRÌU, THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... tuổi thành thục số lượng tuổi thành thục kinh tế Thành thục số lượng/ luân kỳ sinh học: Thành thục số lượng tượng mà rừng lâm phần đạt trị số tăng trưởng bình quân cao Tuổi đạt trạng thái tuổi thành