1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp tăng cường công tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp tại tỉnh phú thọ

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá khá rõ các khía cạnh của công tác kiểm tra thuế bằng phương pháp thống kê, mô tả các số liệu được thu thập từ cơ quan thuế để phân tích làm rõ các vấn đề như: công tác lập kế hoạch kiểm tra, nguồn nhân lực ch...

  • Về lý luận: Luận văn đã khái quát được những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kiểm tra Thuế đã được chuẩn hóa tại các văn bản pháp quy như: Luật quản lý Thuế, Quy trình kiểm tra thuế và kế thừa một số vấn đề lý luận của một số công trình đã nghiên c...

  • Về thực tiễn: Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm kiểm tra thuế của một số nước trên thế giới và liên hệ với thực tiễn kiểm tra thuế tại Việt năm trong những năm gần đây. Luận văn đã rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác kiểm tra thuế tại Việt Na...

  • Qua thực tế nắm bắt thông tin, số liệu tại Cục thuế tỉnh Phú Thọ, kể từ khi Luật Quản lý thuế ra đời (năm 2007), ngành thuế thực hiện kiểm tra theo phương pháp phân tích rủi ro như sau: trên cơ sở dữ liệu đã tập hợp được về DN, cơ quan thuế (CQT) ti...

  • Từ năm 2014 đến nay, cùng với ngành Thuế cả nước, Cục Thuế tỉnh Phú Thọ đã triển khai áp dụng phần mềm ứng dụng lập kế hoạch kiểm tra (gọi tắt là TPR) đối với tất cả các DN do Cục Thuế trực tiếp quản lý và các DN của Chi cục Thuế trực tiếp quản lý; ...

  • Năm 2014: Kế hoạch kiểm tra hướng trọng tâm vào các đối tượng:

  • (1) Các DN có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng hoặc có số thu nộp ngân sách lớn bao gồm: lĩnh vực đầu tư xây dựng, kinh doanh phát triển kết cấu hạ tầng và xây dựng nhà; tài chính: bảo hiểm; ngân hàng và các tổ chức tín dụng...;

  • (2) Các DN có vốn đầu tư nước ngoài lỗ nhiều năm nhưng vẫn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc phạm vi kinh doanh rộng nhưng có số thuế nộp ít;

  • (3) Các DN đã được hoàn thuế GTGT lớn.

  • Năm 2015: Đối tượng kiểm tra trọng tâm là các DN có đặc điểm sau đây: Các DN đầu tư nước ngoài có dấu hiệu chuyển giá và có số hoàn thuế lớn; Các DN trong nước có kết quả hoạt động kinh doanh lỗ nhưng có số hoàn thuế lớn, các DN có số nợ thuế lớn, cá...

  • Năm 2016: Ngành Thuế đặt trọng tâm vào kiểm tra các DN lỗ có dấu hiệu chuyển giá (tập trung các DN đầu tư nước ngoài); các DN có số thuế nộp lớn; DN nhiều năm chưa được thanh tra, kiểm tra; các DN được hưởng ưu đãi, miễn, giảm thuế, các DN đang được ...

  • Kế hoạch 2017 tập trung vào khai thác ngành lĩnh vực có nguồn thu cao như: dược phẩm, bất động sản, điện lực, khoáng sản, …

  • Quá trình áp dụng phân tích rủi ro vào lập kế hoạch kiểm tra thuế cho thấy điểm đáng mừng đầu tiên là đã lựa chọn tương đối chính xác đối tượng cần thực hiện kiểm tra, thể hiện ở chỗ, qua tổng hợp báo cáo của các Chi cục thuế huyện thành thị, 100% số...

  • Một là, số lượng DN được lựa chọn kiểm tra trên cơ sở phân tích rủi ro còn chưa đáp ứng nhu cầu quản lý, bởi vậy khả năng để thất thu do không lựa chọn để kiểm tra là hoàn toàn có thể xảy ra. Kết quả khảo sát 70 cán bộ kiểm tra thuế đã minh chứng thê...

  • Biểu đồ trên cho thấy, có 56,9% cán bộ kiểm tra được khảo sát cho rằng số doanh nghiệp lựa chọn kiểm tra là phù hợp, bên cạnh đó có 28,5% cán bộ đề xuất cần tăng thêm số lượng doanh nghiệp đưa vào kế hoạch kiểm tra;, điều đó chứng tỏ cơ quan thuế có ...

  • Hai là, việc phân tích rủi ro bằng phần mềm ứng dụng (TPR) đưa ra kết quả danh sách các doanh nghiệp rủi ro còn thiếu chính xác. Điều này thể hiện ở chỗ: trong số các doanh nghiệp kết quả phân tích đưa ra là rủi ro cao, nguy cơ gian lận thuế là rất l...

  • Tác giả đã tiến hành khảo sát 100 bộ hồ sơ kiểm tra để so sánh với biểu xếp loại rủi ro. Kết quả khảo sát tại biểu đồ dưới đây cũng chứng minh thêm cho nhận định trên:

  • Theo kết quả khảo sát cho thấy, trong 100 cuộc kiểm tra tại 100 doanh nghiệp thì có 12 doanh nghiệp có sự khác biệt lớn giữa xếp loại rủi ro ban đầu (khi lập kế hoạch) với mức độ gian lận thực tế được phát hiện qua kiểm tra; 48 doanh nghiệp có sự khá...

  • Bảng số liệu trên cho thấy: Số doanh nghiệp được đưa vào kế hoạch kiểm tra tăng với tỷ lệ bình quân 3 năm là 35%, nhưng số doanh nghiệp đã thực hiện kiểm tra tăng bình quân 41%, như vậy tốc độ tăng bình quân số doanh nghiệp đã thực hiện kiểm tra lớn...

  • Đây là hình thức kiểm tra mang tính sơ bộ, nhằm hạn chế những rủi ro về thuế, đồng thời ngăn chặn kịp thời các hình vi vi phạm nghiêm trọng của các Doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu được thông kê tại bảng 3 dưới đây:

  • Tóm lại, toàn bộ phần 4 của luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp tại tỉnh Phú Thọ. Qua đó cho thấy công tác kiếm tra thuế thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định như: đội ngũ cá...

  • Kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp là một vấn đề khá khó khăn, phức tạp. Tuy vậy, làm tốt công tác kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động quản lý thuế. Bởi vậy, đề tài luận án “Tăng cư...

  • Thứ nhất, Luận văn đã nghiên cứu, làm rõ được tổng quan tình hình các nghiên cứu đã công bố liên quan đến kiểm tra thuế. Qua nghiên cứu cho thấy, đề tài luận văn này không trùng lặp với các nghiên cứu trước đó. Luận văn đã kế thừa những vấn đề lý luận...

  • Thứ hai, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm tra thuế. Đồng thời, qua phân tích các yếu tố tác động, nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra thuế cho thấy cơ quan thuế cần phải có tác động nâng cao những yếu tố tích cực, giảm thiểu những yế...

  • Thứ ba, luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá khá rõ các khía cạnh của công tác kiểm tra thuế dưới 2 góc nhìn: từ nội bộ ngành thuế và từ phía doanh nghiêp và các tổ chức, cá nhân ngoài ngành thuế bằng phương pháp thống kê số liệu từ cơ quan thuế ...

  • Thứ tư, Luận văn đã đưa ra một số giải pháp nền tảng để tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra thuế trong thời gian tới như: hoàn thiện hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu doanh nghiệp; chú trọng phân tích, dự báo rủi ro; đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡ...

  • Hành lang pháp lý là cơ sở pháp lý để thực hiện mọi hoạt động quản lý, trong đó có quản lý thuế. Hành lang pháp lý hoàn thiện tạo nền tảng vững chắc cho việc hoạt động thanh kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp. Một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, c...

  • Thứ nhất, để tạo cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động thanh kiểm tra thì các bộ, ngành trong thời gian tới cần phải rà soát, đánh giá lại các văn bản pháp luật có quy định về kiểm tra thuộc thẩm quyền của mình để tiến hành việc sửa đổi, bổ sung kịp thời...

  • Thứ hai, đối với các quy trình nghiệp vụ kiểm tra, kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới, nhất là các quy định liên quan tới hoạt động của Đoàn kiểm tra, giám sát hoạt động Đoàn kiểm tra hoặc việc thực hiện một số quyền trong hoạt động kiểm tra...

  • Thứ ba, cần tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý thuế để tạo điều kiện thuận lợi kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp. Cụ thể là: bổ sung các biện pháp cưỡng chế thuế hiệu quả như kê biên tài sản, nếu cơ quan thuế không thu hồi kịp ...

  • Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, sự gia tăng nhanh chóng về số lượng doanh nghiệp; sự phong phú, đa dạng trong hoạt động kinh doanh; tính chất phức tạp của các giao dịch, cũng như các hình thức gian lận thuế ngày càng phát ...

  • Quy trình kiểm tra hiện nay được ban hành theo quyết định số 746/TCT của Tổng Cục Thuế không quy định khi kết thúc mỗi cuộc kiểm tra phải có đánh giá chất lượng cuộc kiểm tra nên không thấy được những tồn tại, hạn chế để rút kinh nghiệm cho những cuộc...

  • Thời gian qua, một bộ phận người nộp thuế cố tình trốn thuế, gian lận, chiếm đoạt tiền thuế bằng nhiều thủ đoạn tinh vi; hành vi vi phạm pháp luật về thuế không chỉ diễn ra ở một đơn vị, cá nhân mà móc nối nhiều tổ chức, cá nhân. Thực tế cho thấy các ...

  • - Do phát sinh nhiều các hành vi sai phạm về thuế lớn của người nộp thuế.

  • - Do những bất cập của thanh tra, kiểm tra thuế hiện tại.

  • - Do tình trạng doanh nghiệp bỏ địa chỉ kinh doanh mang theo hóa đơn tràn lan khó kiểm soát.

  • - Do hiện nay xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh mới khó kiểm soát như: kinh doanh qua mạng (bán hàng online), kinh doanh đa cấp,..

  • - Tình trạng mua bán hóa đơn bất hợp pháp; hóa đơn giả tràn lan không kiểm soát hết được.

Nội dung

Ngày đăng: 17/07/2021, 07:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w