Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp xytokinin và auxin lên quá trình nhân nhanh và ra rễ giống hoa đồng tiền gerbera jamesonii bolus luận văn tốt nghiệp đại học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
10,14 MB
Nội dung
TRNG I HC VINH KHOA : Sinh họcnghiêncứuảnh hởng củatổhợpXytokininvàAuxinlênquátrìnhnhânnhanhvàrarễgiốnghoaĐồngTiềnGerberaJamesoniiBolusluậnvăntốtnghiệpđạihọc ngành s phạm sinh học Giỏo viờn hng dn: Ths. Phạm Thị Nh Quỳnh Sinh viên thực hiện : Đậu Thị Nga Lp : 48 A Sinh Vinh - 05 / 2011 Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành luậnvăn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Phạm Thị Như Quỳnh – cán bộ hướng dẫn khoa học, thầy giáo Phùng Văn Hào – cán bộ phòng thí nghiệm, đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiêncứuvà hoàn thành khóa luậntốtnghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp vô cùng quý báu của các thầy cô tổ Sinh lí – Hóa Sinh cũng như các thầy cô trong khoa Sinh Học,sự tạo điều kiện và ủng hộ của các cán bộ trong phòng thí nghiệm nuôi cấy mô – tế bào thực vật khoa Sinh Học, Trường ĐạiHọc Vinh. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ cung cấp tư liệu, hóa chất, nguồn giốngcủa Viện Di Truyền Nông Nghiệp Việt Nam. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện luậnvăn này. Đây là lần đầu tiên tôi tham gia nghiêncứu khoa học bản thân sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy giáo, cô giáo và bạn bè để đề tài của tôi hoàn thiện một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện : Đậu Thị Nga NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬNVĂN NCM – TB : Nuôi cấy mô tế bào CNSH : Công nghệ sinh học ĐTST : Điều tiết sinh trưởng CT : Công thức HSNN : Hệ số nhânnhanh MS : (Môi trường dinh dưỡng ) Murashine & Sknoog 1962 KI : Kinetin IAA : Axit Indol butyric ĐC : Đối chứng mM : milimol MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………… … ……1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………….…… .…3 1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại của cây hoađồng tiền……….…… .3 1.1.1. Nguồn gốc:………………………………………… …………… 3 1.1.2. Phân loại thực vật…………………… ………………………… 4 1.2. Đặc điểm thực vật họcvà yêu cầu sinh thái của cây hoaĐồng Tiền… .4 1.2.1. Đặc điểm thực vật học………………………………………… .…4 1.2.2. Yêu cầu về sinh thái………………………………………………………4 1.3. Một số nghiêncứu về nhângiốnghoaĐồngTiền bằng phương pháp nuôi cấy mô trên thế giới và ở Việt Nam………………………………………… .6 1.3.1 Trên thế giới…………………………………………………… 6 1.3.2. Ở Việt Nam…………………………………………………………7 1.4. Kỷ thuật NCM - TB thực vật in vitro…………………………………….8 1.4.1. Cơ sở khoa họccủa NCM - TB thực vật in vitro………………… 8 1.4.2. Môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật……………………………9 1.4.3. Quy trình chung của NCM - TB in vitro………………………… 18 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………20 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………… .20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 20 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………20 2.1.3. Thời gian nghiên cứu…………………………………………… .20 2.2. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………….20 2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 21 2.3.1. Bố trí thí nghiệm………………………………………………… .21 2.3.2. Điều kiện thí nghiệm 2.3.3.Các chỉ tiêu theo dõi . 2.3.3.1.Giai đoạn nhânnhanh . 2.3.3.2. Giai đoạn rarễ . 2.4. Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN . 3.1.Giai đoạn nhânnhanh 3.2. Giai đoạn rarễ . KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ A. Kết luận . B. Kiến nghị . TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 : Ảnhhưởngcủa nồng độ KI tổhợp với IAA đến khả năng bật chồi và hệ số nhânnhanhhoađồngtiền in vitro (sau 4 tuần nuôi cấy) .23 Bảng 3.2 : Ảnhhưởngcủa nồng độ KI tổhợp với IAA đến khả năng sinh trưởng, phát triển củahoaĐồngTiền in vitro (sau 4 tuần nuôi cấy) .25 Bảng 3.3 : Ảnhhưởngcủa nồng độ IAA tổhợp với KI đến thời gian rarễvà khả năng rarễcủahoađồngtiền in vitro (sau 4 tuần nuôi cấy) 30 Bảng 3.4 : Ảnhhưởngcủa nồng độ IAA tổhợp với KI đến khả năng sinh trưởng củarễhoađồngtiền in- vitro (sau 4 tuần nuôi cấy) .32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Ảnhhưởngcủa nồng độ KI tổhợp với IAA đến hệ số nhânnhanh chồi hoaĐồngTiền 24 Hình 3.2. Ảnhhưởngcủa nồng độ KI tổhợp với IAA đến khả năng sinh trưởng, phát triển của chồi hoaĐồngTiền in vitro 26 Hình 3.3 Ảnhhưởngcủa nồng độ IAA tổhợp với KI đến số ngày rarễcủa chồi hoaĐôngTiền 31 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, sử dụng hoa trong sinh hoạt và công tác hàng ngày đã trở thành một thói quen tốt, tạo nên một nét vănhóa mới trong thưởng ngoạn, giải trí cũng như trong tiêu dùng. Hoa được coi là một món ăn tinh thần không thể thiếu của con người. Hoa luôn mang cho đời màu sắc rực rỡ, hương thơm ngọt ngào. Trong muôn vàn các loài hoa thì ĐồngTiền không những là một loài hoa đẹp, đa dạng về chủng loại mà còn phong phú về màu sắc. Hiện nay, hoaĐồngTiền rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam. Loài hoa này được trồng phổ biến ở rất nhiều nước như Hà Lan, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc .[4] Sản xuất hoaĐồngTiền đã đem lại nguồn doanh thu lớn cho các nước này, đồng thời nâng cao kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Với vẻ đẹp thanh cao, màu sắc sống động, hoaĐồngTiền đang được đông đảo người tiêu dùng Việt Nam ưa thích. Loài hoa này không chỉ có mặt trong các vườn hoa công viên, trong phòng họp, bàn làm việc của các công sở cho đến phòng khách của nhiều gia đình mà còn có trong các lễ hội,sinh nhật . Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu thuận lợi để trồng hoaĐồng Tiền. Việc sản xuất hoaĐồngTiền không chỉ nâng cao sản xuất thu nhập cho người dân mà còn góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đẩy nhanhtiếntrình công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp. Tuy nhiên ngành sản xuất hoa nói chung và ngành sản xuất hoaĐồngTiền nói riêng ở nước ta hiện nay còn gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất là chất lượng hoa còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Một trong những nguyên nhân chủ yếu đó là nguồn cây giống chưa đáp ứng được nhu cầu về cả chất và lượng. Để có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ hoa ngày càng tăng, nhiều giống hoa, loại hoa mới, có giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế và giá trị vănhóa được đưa vào sản xuất trên quy mô lớn và được dùng nhiều phương thức tạo giống khác nhau, trong đó nuôi cấy mô - tế bào thực vật in vitro được đánh giá là một phương pháp tiên tiến, ưu việt. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứuảnhhưởngcủatổhợpXytokininvàAuxinlênquátrìnhnhânnhanhvàrarễgiốnghoaĐồngTiềnGerberaJamesoniiBolus ”. Mục tiêu của đề tài : - Xác định nồng độ KI tổhợp với IAA tốt nhất cho quátrình hình thành chồi củagiốnghoaĐồng Tiền. - Xác định nồng độ IAA tổhợp với KI tốt nhất cho quátrình phát sinh hình thái rễhoaĐồng Tiền. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại của cây hoađồngtiền 1.1.1. Nguồn gốc: Hoađồngtiền có tên khoa học là GerberaJamesoniiBolus (còn gọi là hoa mặt trời hay hoa Phu Lăng), được tìm thấy đầu tiên ở các tỉnh Transvaal, Natal và Swaziland của Nam Phi. Năm 1697 được Relomen phát hiện ở phía nam Châu Phi (Delasia) và ông đã đưa về vườn thực nghiệm nước Anh. Irwin Lynch là người đầu tiêntiến hành lai tạo các giốngĐồngTiền với nhau. Sau đó người Pháp và người Hà Lan cũng tiến hành lai tạo và dần hai nước này đẫ trở thành trung tâm tạo giốngĐồngTiềncủa thế giới. Đến nay hoaĐồngTiền được trồng nhiều nước trên thế giới điển hình là: Hà Lan, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc .[4] HoaĐồngTiền rất phong phú và đa dạng với nhiều màu sắc khác nhau như: đỏ, cam vàng, trăng, phấn hồng, tím . trên một bông hoa có thể có một màu đơn hoặc nhiều màu xen kẽ với nhau. ĐồngTiền là một trong mười loại hoa quan trọng nhất trên thế giới (sau hoa hồng, cúc, lan, cẩm chướng, lay ơn). Các nước có sản lượng hoaĐồngTiền lớn là: Hà Lan, Colombia, Pháp, Trung Quốc . Ở Việt Nam, hoaĐồngTiền được người Pháp đưa vào những năm 1940 thế kỷ XX và được phát triển đến ngày nay nhưng chủ yếu vẫn là các giốngĐồngtiền đơn, hoa nhỏ. Cây sinh trưởng phát triển tốt, thích nghi với điều kiện nước ta nhưng hoa nhỏ, cánh đơn, màu sắc hoa đơn điệu nên không được trồng rộng rãi. Vào những năm 1990 nước ta bắt đầu nhập khẩu giốngĐồngTiền kép từ Trung Quốc, Hà Lan, Đài Loan. Các giống này có ưu điểm