Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
311,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 Lời mở đầu Việt Nam đãvà đang chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Do đó, khối lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng là rất lớn. Để đáp ứng yêu cầu lu thông hàng hoá một cách nhanh nhất thì hình thức TTKDTM ra đời. Tuy nhiên, thực trạng thanh toán trong nền kinh tế của nớc ta theo nhận xét của các chuyên gia kinh tế thì Việt Nam vẫn là một quốc gia sử dụng quá nhiều tiền mặt. TTKDTM cha phát triển kịp với nhịp phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt nó cha đợc phổ biến trong tầng lớp dân c. Thực trạng trên thực sự là một trở ngại lớn đối với nền kinh tế Việt Nam khi đang trong quá trình mở cửa để hội nhập với khu vực và thế giới nói chung và trong lĩnh vực tài chính NH nói riêng. Các NH của Việt Nam bao gồm cả NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần phải chịu sự cạnh tranh đối với các NH liên doanh và NH nớc ngoài ở tất cả các sản phẩm dịch vụ NH. Trên cơ sở đó, ngành NH nói chung và các NHTM Việt Nam nóiriêng tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các hoạt động NH theo xu hớng hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh những năm gần đây đãvà đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp hiện đại hoá thanh toán vàmởrộng dịch vụ thanh toán, đặc biệt là TTKDTM, một mặt đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, của dân c; một mặt tăng thu nhập từ dịch vụ, tăng lợi nhuận cho mỗi NHTM, một nội dung quan trọng của chơng trình cơ cấu lại các hoạt động của mình. Qua thời gian thực tập tạiChinhánhNHCTĐốngĐavà với những kiến thức đã đ- ợc học ở trờng nên em đã chọn đề tài luận văn của mình: MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung,UỷnhiệmchinóiriêngtạichinhánhNHCTĐống Đa. Nội dung luận văn của em gồm 3 chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận về TTKDTM. MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 Chơng II: Thực trạng TTKDTMnói chung vàUỷnhiệmchinóiriêngtạiChinhánhNHCTĐống Đa. Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnói chung vàUỷnhiệmchinói riêng. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng do kiến thức và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý và hớng dẫn của các thầy cô để bài viết của em đợc hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính - Kế toán cùng các anh chị, cô chú côngtáctại phòng kế toán ChinhánhNHCTĐốngĐađã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sẵc nhất đến Tiến sĩ Đỗ Quế Lợng, ngời thầy đã tận tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian thực tập cũng nh trong thời gian em làm luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn. chơng i. Cơ sở lý luận về ttkdtm I. Sự cần thiết và vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế thị tr ờng 1. Sự cần thiết của TTKDTM trong nền kinh tế thị tr ờng. MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 Quá trình phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình phát triển sản xuất. Cùng với thời gian, con ngời đã tìm ra một loại sản phẩm để làm vật trung gian đo lờng giá trị của các sản phẩm khác và nó đợc gọi là tiền tệ. Tiền tệ đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển và ở mỗi giai đoạn nó đều có những u, nhợc điểm cần phải khắc phục. Có thể nói, tiền giấy đã thể hiện đợc những u điểm của nó trong lu thông nhất là trong thanh toán. Tuy nhiên, nó cũng chỉ phù hợp với nền kinh tế với quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất cha phát triển. Vì vậy khi nền sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, việc trao đổi hàng hoá phong phú, đa dạng với khối l- ợng lớn, diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục và trên phạm vi rộng, dung lợng và cơ cấu của thị trờng đợc mở rộng, mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền tệ hoá thì việc thanh toán bằng tiền mặt đã bộc lộ nhiều hạn chế nh: thanh toán và vận chuyển mất nhiều thời gian, không an toàn, bảo quản phức tạp . Chính vì vậy, các hình thức thanh toán luôn đợc đổi mới, hiện đại phù hợp với sự phát triển không ngừng của sản xuất, lu thông hàng hoá. Trên cơ sở những yêu cầu của tiến trình phát triển, của cơ chế thị trờng thì hình thức TTKDTM ra đời cùng với sự phát triển của hệ thống NH là một tất yếu khách quan của một xã hội phát triển. Với hình thức thanh toán này không những đã khắc phục đợc những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt mà nó còn có nhiều u điểm khác nh: nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm . Trong nền KTTT, TTKDTMđãnhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu và là sản phẩm dịch vụ quan trọng của NHTM để cung cấp cho khách hàng là các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế. Tạo điều kiện cho các chủ thể mởrộng quan hệ kinh tế trong nớc và nớc ngoài, nâng cao hiệu quả thanh toán trong nền kinh tế, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn của xã hội, thúc đẩy quá trình sản xuất lu thông hàng hoá và tiền tệ. Nh vậy, TTKDTM là cách thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà đợc thực hiện bằng cách trích tiền gửi từ tài khoản của ngời chi trả để chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng mởtại NH, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của NH. 2. Vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế thị tr ờng. 2.1 Vai trò của TTKDTM đối với nền kinh tế. TTKDTM góp phần giảm tỷ trọng tiền mặt lu thông, từ đó có thể tiết kiệm đợc chi phí lu thông nh: in ấn, phát hành, bảo quản,vận chuyển, kiểm đếm . Mặt khác, TTKDTMMởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 còn tạo ra sự thông suốt giữa tiền mặt và tiền chuyển khoản. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác kế hoạch hoá và lu thông tiền tệ. TTKDTM tạo điều kiện tập trung nguồn vốn lớn của xã hội vào tín dụng để tái đầu t cho nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra của Nhà nớc vào hoạt độngtài chính ở tầm vĩ môvà vi mô. Qua đó, kiểm soát đợc lạm phát đồng thời tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động. 2.2 Vai trò của TTKDTM đối với NHTM Các tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh trong nền KTTT đều quan tâm đến vấn đề thanh toán là: an toàn - tiện lợi - quay vòng vốn nhanh. NH trở thành trung tâm Tiền tệ - Tín dụng - Thanh toán trong nền Kinh tế. TTKDTM góp phần không nhỏ vào thành công đó của NH. TTKDTM tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của NH. TTKDTM không những làm giảm đợc chi phí lu thông mà còn bổ xung nguồn vốn cho NH thông qua hoạt độngmởtài khoản thanh toán của các tổ chức và cá nhân. Nh vậy, NH sẽ luôn có một l- ợng tiền nhất định tạm thời nhàn rỗi trên các tài khoản này với chi phí thấp. Nếu sử dụng tốt nguồn vốn này thì NH không chỉ kiếm đợc lợi nhuận, giành thắng lợi trong cạnh tranh mà còn mang lại lợi ích rất lớn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. TTKDTM còn thúc đẩy quá trình cho vay. Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn, NH có cơ hội để tăng lợi nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nền kinh tế. NH thu hút đợc nguồn vốn với chi phí thấp nên trên cơ sở đó hạ lãi suất tiền vay, khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn NH để đầu t, phát triển sản xuất, kinh doanh có lãi. Mặt khác, thông qua TTKDTM, NH có thể đánh giá đợc tình hình sản xuất kinh doanh, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ đó giúp NH an toàn trong kinh doanh, góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao đợc hiệu quả hoạt động đầu t tín dụng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. TTKDTM giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền. Trong thực tế nếu thanh toán bằng tiền mặt, thì sau khi lĩnh tiền mặt ra khỏi NH, số tiền đó không còn nằm trong phạm vi kiểm soát của NH. Nhng nếu TTKDTM thì NH thực hiện trích chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi của ngời phải trả sang ngời thụ hởng hoặc bù trừ giữa các tài khoản tiền gửi của các NHTM với nhau. NH sẽ có một lợng vốn tạm thời nhàn rỗi có thể sử dụng để cho vay. Nh vậy, thực chất của cơ chế tạo tiền của hệ thống NH là tổ chức thanh toán qua MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 NH và cho vay bằng chuyển khoản. Vì vậy, khi TTKDTM càng phát triển thì khả năng tạo tiền càng lớn, tạo cho NH lợi nhuận đáng kể. TTKDTM góp phần mởrộng đối tợng thanh toán, tăng doanh số thanh toán. TTKDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn, hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm đợc thời gian, chi phí. Trên cơ sở đó tạo niềm tin cho công chúng vào hoạt động của hệ thống NH, thu hút ngời dân và doanh nghiệp tham gia thanh toán qua NH. Nh vậy, TTKDTM giúp NH thực hiện việc mởrộng đối tợng thanh toán, phạm vi thanh toán (trong và ngoài nớc) và tăng doanh số thanh toán, làm tăng lợi nhuận, tăng năng lực cạnh tranh của NH. 2.3 Vai trò của TTKDTM đối với NH trung ơng. TTKDTM tăng cờng hoạt động lu thông tiền tệ trong nền kinh tế, tăng cờng vòng quay của đồng tiền, khơi thông các nguồn vốn khác nhau, tạo điều kiện quan trọng cho việc kiểm soát khối lợng giao dịch thanh toán của dân c và của cả nền kinh tế. Qua đó, tạo tiền đề cho việc tính toán lợng tiền cung ứng và điều hành thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả. 2.4 Vai trò TTKDTM đối với cơ quan tài chính. Tăng tỷ trọng TTKDTM không chỉ có ý nghĩ tiết kiệm chi phí lu thông mà còn giúp cho côngtác quản lý tài sản của doanh nghiệp đợc tốt hơn. Nếu các giao dịch trong nền kinh tế đợc thực hiện chủ yếu bằng chuyển khoản thì tiền chỉ chuyển từ tài khoản ngời này sang tài khoản ngời khác, từ tài khoản của doanh nghiệp này sang tài khoản của doanh nghiệp khác, từ NH này sang NH khác nên tiền tệ vẫn nằm trong hệ thống NH. Do đó, tổn thất tài sản Nhà nớc và tổn thất tài sản của ngời dân sẽ đợc hạn chế rất nhiều. Nh vậy, trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các tài khoản thanh toán qua NH đã giúp cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý nh bộ chủ quản, cơ quan thuế . có điều kiện để kiểm tra, theo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh chính xác. Do đó, giảm thiểu các tácđộng tiêu cực của các hoạt động kinh tế ngầm, tăng cờng tính chủ đạo của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế và điều hành các chính sách kinh tế tài chính quốc gia, góp phần làm lành mạnh hoá kinh tế - xã hội. II. Khái niệm và nguyên tắc trong TTKDTM 1. Khái niệm: MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 TTKDTM (thanh toán chuyển khoản) là phơng thức chi trả thực hiện bằng cách trích một số tiền từ tài khoản ngời chi chuyển sang tài khoản ngời đợc hởng. Các tài khoản này đều đợc mởtại NH. 2. Nguyên tắc thanh toán: Thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ phản ánh mối quan hệ kinh tế - pháp lý, do đó các bên tham gia thanh toán phải đảm bảo các nội dung có tính pháp lý sau: - Ngời sử dụng dịch vụ thanh toán là tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch thanh toán đều phải mởtài khoản thanh toán tại các NH hoặc các tổ chức khác làm dịch vụ thanh toán và có quyền đợc lựa chọn NH để mở TK, đợc quyền lựa chọn sử dụng các dịch vụ thanh toán. Khi tiến hành thanh toán phải thực hiện thanh toán thông qua TK đãmở theo đúng chế độ quy định của NH và tổ chức làm dịch vụ thanh toán. Trờng hợp đồng tiền thanh toán là ngoại tệ thì phải tuân thủ quy chế quản lý ngoại hối của Nhà nớc. - Số tiền thanh toán phải dựa trên cơ sở lợng hàng hoá, dịch vụ đã giao giữa ngời mua và ngời bán. Ngời mua phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện thanh toán để đáp ứng yêu cầu thanh toán đầy đủ, kịp thời khi xuất hiện yêu cầu thanh toán. Nếu ngời mua chậm trễ thanh toán hoặc vi phạm chế độ thanh toán thì phải chịu phạt theo chế tài hiện hành. - Ngời bán hay ngời cung cấp dịch vụ là ngời đợc hởng số tiền do ngời chi trả chuyển vào tài khoản của mình nên phải có trách nhiệm giao hàng hay cung cấp dịch vụ kịp thời và đúng với lợng giá trị mà ngời mua đã thanh toán, đồng thời phải kiểm soát kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán nh kiểm soát các tờ séc của ngời mua giao khi nhận hàng. - Là trung gian thanh toán giữa ngời mua và ngời bán, NH và các tổ chức làm dịch vụ thanh toán phải thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán. Chỉ trích tiền từ tài khoản của chủ tài khoản chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng khi có lệnh của chủ tài khoản. Các trung gian thanh toán phải có trách nhiệm hớng dẫn, giúp đỡ khách hàng mởtài khoản, lựa chọn các phơng tiện thanh toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, phơng thức giao nhận hàng, vận chuyển hàng hoá. Tổ chức hạch toán luân chuyển chứng từ thanh toán một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn tài sản. Nếu NH và các tổ chức làm dịch vụ thanh toán để chậm trễ hay hạch toán thiếu chính xác gây thiệt hại cho khách hàng thì phải chịu phạt để bồi thờng cho khách hàng. III. Các thể thức TTKDTMtại Việt Nam 1. Thể thức thanh toán bằng Séc MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 Séc (Check, Chèque) là phơng tiện thanh toán do ngời ký phát lập dới hình thức chứng từ in sẵn, lệnh cho ngời thực hiện thanh toán không điều kiện một số tiền nhất định cho ngời thụ hởng. Hai hình thức thanh toán Séc qua NH phổ biến và thông dụng nhất ở nớc ta hiện nay là Séc chuyển khoản và Séc bảo chi. 1.1 Séc chuyển khoản (SCK) SCK là giấy uỷnhiệm lập trên mẫu in sẵn do NHNN ấn hành, do chủ tài khoản phát hành, phải viết và giao trực tiếp cho đơn vị thụ hởng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ ngay sau khi mua hàng. SCK không đợc lĩnh tiền mặt. Nó chỉ đợc thanh toán trong phạm vi giữâ các khách hàng có tài khoản ở cùng một NH (kho bạc) hoặc khác NH nhng các NH này có tham gia thanh toán bù trừ trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố. Ngời phát hành Séc phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định trên tờ Séc. Ngời thụ hởng khi nhận Séc phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của tờ Séc. Quy trình thanh toán Ngời thụ hởng lập 2 liên bảng kê nộp Séc theo từng NH (Kho bạc) phục vụ ngời trả tiền (mỗi NH, Kho bạc lập một bảng riêng) để nộp và NH (Kho bạc) nơi mình mởtài khoản hoặc bên trả tiền mởtài khoản. Sơ đồ quy trình thanh toán - Trờng hợp thanh toán cùng một NH. Ngời mua (3a) Ngời bán (Ngời phát hành Séc) (3b) (Ngời thụ hởng) (1) (2) (4) (5) Ngân hàng (1). Ngời mua làm thủ tục xin mua Séc. (2). NH bán Séc cho ngời mua. (3a). Ngời mua phát hành Séc trao cho ngời bán. (3b). Ngời bán nhận Séc giao hàng cho ngời mua. (4). Ngời bán làm thủ tục nộp Séc vào NH. (5). Sau khi hạch toán NH gửi báo Có cho ngời bán. - Trờng hợp thanh toán tại 2 NH khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ. Ngời mua (1) Ngời bán (Ngời phát hành séc) ( (Ngời thụ hởng) MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 (5) (2) (8) NH phục vụ ngời phát hành NH phục vụ ngời thụ hởng (6) (4) (3) (7) Thanh toán bù trừ (1). Ngời mua phát hành Séc trao cho ngời bán. (2). Ngời bán nộp Séc và bảng kê nộp Séc vào NH phục vụ mình. (3). NH phục vụ ngời bán mang Séc vào bảng kê nộp Séc đến trung tâm TTBT. (4). NH ngời mua nhận chứng từ về và ghi Nợ vào tài khoản ngời mua. (5). Báo Nợ cho ngời mua. (6). NH phục vụ ngời mua mang chứng từ trao đổi tại trung tâm TTBT. (7). NH phục vụ ngời bán nhận chứng từ từ trung tâm TTBT về và ghi Có cho ngời bán. (8). NH phục vụ ngời bán báo cho ngời bán. - Nếu ngời thụ hởng Séc nộp Séc và bảng kê nộp Séc vào NH có tài khoản của ng- ời ký phát hành Séc, nếu số d đủ khả năng thanh toán thì NH hạch toán: Nợ TK ngời ký phát hành Séc Có TK TG ngời thụ hởng Séc - Nếu ngời thụ hởng nộp Séc và bảng kê nộp Séc vào NH thu hộ, NH này hạch toán: Nợ 5012 - Thanh toán bù trừ, hoặc Nợ 1113 - TG tại NHNN, hoặc Nợ TK TG của NH thực hiện thanh toán (nếu có TG) Có TK TG ngời thụ hởng Séc Các tờ Séc dùng làm chứng từ ghi Nợ, các bảng kê nộp Séc làm chứng từ ghi Có, báo Có. 1.2 Séc bảo chi (SBC) SBC do chủ tài khoản phát hành, đợc NH (Kho bạc) đảm bảo thanh toán. Ngời phát hành Séc phải lu ký trớc số tiền ghi trên Séc vào tài khoản riêng. SBC đợc dùng để thanh toán giữa các đơn vị có tài khoản ở cùng một NH hoặc khác NH nhng cùng một hệ thống, nếu khác hệ thống thì phải cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù trừ. SBC không đợc lĩnh tiền mặt. Quy trình thanh toán Chủ tài khoản lập 2 liên giấy yêu cầu bảo chi Séc kèm theo tờ Séc ghi đầy đủ các yếu tố, trực tiếp nộp vào NH (Kho bạc) nơi mình mởtài khoản. MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 NH (Kho bạc) sử dụng các liên giấy yêu cầu bảo chi Séc để hạch toán và báo Nợ, đồng thời ký tên đống dấu ghi ngày tháng bảo chi lên mặt trớc Séc. Sơ đồ quy trình thanh toán - Trờng hợp thanh toán cùng một NH. Ngời mua (3) Ngời bán (Ngời phát hành Séc) (Ngời thụ hởng) (1) (2) (4) (5) Ngân hàng (1). Ngời mua tới NH làm thủ tục xin mua Séc. (2). NH bảo chi Séc và trao cho khách hàng. (3). Ngời mua nhận hàng và trả tiền bằng Séc bảo chi cho ngời bán. (4). Ngời bán nộp Séc và bảng kê nộp Séc NH. (5). NH ghi Có và báo cáo Có cho bên bán. - Trờng hợp thanh toán khác NH, cùng hệ thống Ngời mua (3) Ngời bán (Ngời phát hành Séc) (Ngời thụ hởng) (1) (2) (6) ( 4) (5) Ngân hàng bên mua Ngân hàng bên bán (1). Ngời mua lập 2 liên giấy yêu cầu bảo chi Séc kèm tờ Séc vào NH bên mua. NH bên mua kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ Séc và xử lý. (2). NH bên mua đóng dấu bảo chi lên tờ Séc và chuyển trả ngời mua. (3). Ngời mua nhận hàng và trao Séc cho ngời bán. (4). Ngời bán nộp Séc kèm hai liên bảng kê nộp Séc vào NH bên bán. Thủ tục thanh toán SBC đợc tiến hành nh đối với thanh toán SCK. Tuy nhiên không ghi Nợ tài khoản TG của ngời phát hành Séc, mà ghi Nợ tài khoản tiền ký quỹ để đảm bảo thanh toán Séc (TK 4271). Trình tự hạch toán nh sau: - Trích TK TG của ngời phát hành Séc để ký gửi tiển đảm bảo thanh toán Séc: Nợ TK TG ngời phát hành Séc (4211) Có TK tiền ký gửi để đảm bảo thanh toán Séc (4271). - Hạch toán khi ngời thụ hởng nộp Séc vào NH: Nợ TK tiền ký gửi để đảm bảo thanh toán Séc (4271). Có TK TG ngời thụ hởng (4211). MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Phơng Thu - 2001A2448 2. Thể thức thanh toán Uỷnhiệmchi - Chuyển tiền (UNC) 2.1 Uỷnhiệmchi (UNC) UNC là lệnh viết của chủ tài khoản yêu cầu NH phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình chuyển vào tài khoản đợc hởng để thanh toán tiền mua hàng, cung ứng hàng hoá, dịch vụ hoặc nộp thuế, thanh toán nợ . UNC đợc áp dụng để thanh toán cho ngời đợc hởng có tài khoản ở cùng NH, khác hệ thống NH, khác tỉnh. Quy trình thanh toán Sơ đồ quy trình thanh toán. Đơn vị mua (1) Đơn vị bán (2) (3a) (4) Ngân hàng bên mua (3b) Ngân hàng bên bán (1). Đơn vị bán giao hàng. (2). Đơn vị mua nộp UNC vào NH phục vụ mình. (3a). NH bên mua ghi Nợ TK và báo Nợ bên mua. (3b). NH bên mua làm thủ tục thanh toán qua NHNN, hoặc thanh toán bù trừ, hoặc thanh toán liên hàng, gửi giấy báo Có tới NH bên bán. (4). NH bên bán báo Có cho đơn vị bán. Tại NH bên mua Sau khi nhận đợc hàng hoá, dịch vụ cung ứng của đơn vị bán, đơn vị mua phải lập 4 liên UNC theo mẫu, đúng nội dung quy định: có dấu, chữ ký của chủ tài khoản. - Trờng hợp 2 đơn vị (bán và mua) cùng mởtài khoản ở một NH, kế toán kiểm soát nội dung, nếu hợp lệ thì thanh toán: Nợ TK tiền gửi đơn vị mua Có TK tiền gửi đơn vị bán Một liên làm chứng từ ghi Nợ TK đơn vị mua. Một liên giấy báo Nợ Một liên chứng từ ghi Có TK đơn vị bán. Một liên báo có. - Trờng hợp ngời mua, ngời bán mởtài khoản ở hai NHTM khác nhau thì tuỳ theo hình thức thanh toán mà NH bên mua phải lập thêm các chứng từ: MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nói riêng. 10 [...]... hàng, bù trừ ) Chơng II: Thực trạng TTKDTMnói chung vàuỷnhiệmchinóiriêngtạichinhánhNHCTĐốngĐa I Giới thiệu chung về chinhánhNHCTĐốngĐa 1 Sự ra đời và phát triển của chinhánhNHCTĐốngĐaChinhánhNHCTĐốngĐa đợc thành lập vào ngày 01-07-1988 trên cơ sở tách ra từ NHNN quận ĐốngĐavà trực thuộc NHCT thành phố Hà Nội Lúc này ChinhánhNHCTĐốngĐa thực hiện mô hình 3 cấp: cấp TW,... (huyện) Từ ngày 01-04-1993, NHCTVN thực hiện mô hình 2 cấp, giải thể NHCT thành phố Hà NộiChinhánhNHCTĐốngĐa trở thành Chinhánh NH cấp I và trực thuộc NHCTVN Mở rộngvàhoànthiện công tácTTKDTMnóichung, UNC nóiriêng Luận văn tốt nghiệp 2001A2448 17 Nguyễn Phơng Thu - Hiện nay, ChinhánhNHCTĐốngĐa là 1 trong 5 chinhánh đợc xếp hạng là Doanh nghiệp hạng I của NHCTVN Chinhánh có doanh số hoạt... tiến độ thực hiện dự án hiện đại hoá thanh toán trong NH Mở rộngvàhoànthiện công tácTTKDTMnóichung, UNC nóiriêng Luận văn tốt nghiệp 2001A2448 30 Nguyễn Phơng Thu - II Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nóiriêngtạiChinhánhNHCTĐốngĐa 1 Một số kiến nghị chung Hội nhập kinh tế Quốc tế đãvà đang đem lại cho hệ thống NHVN những cơ hội mới cho sự tăng... TTKDTM khác đợc sử dụng rộng rãi hơn Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộngvàhoànthiện công tácTTKDTMnói chung và UNC nóiriêngtạichinhánhNHCTĐốngĐa I Phơng hớng nghiệp vụ năm 2005 1 Định hớng hoạt động kinh doanh tạiChinhánhNHCTĐốngĐa - Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, an toàn, hiệu quả Nâng cao chất lợng thẩm định các dự án đầu t, tăng cờngcôngtác huy động vốn của... Tổng chi phí 142.303 165.237 116,2 Lợi nhuận 38.271 60.410 157,8 Qua bảng số liệu ta thấy, những năm qua ChinhánhNHCTĐốngĐađã có những thành tích hoạt động kinh doanh tốt Năm 2004 chi phí tăng với tốc độ tăng chậm còn lợi nhuận tăng hơn 150% so với năm 2003 III Thực trạng côngtácTTKDTMtạiChinhánhNHCTĐốngĐa 1 Tình hình chung về TTKDTMtạiChinhánhChinhánhNHCTĐốngĐa luôn coi việc mở rộng. .. có doanh số hoạt động lớn trên địa bàn thành phố Hà Nộivà trong hệ thống NHCT trên toàn quốc cả về quy môvà phạm vi hoạt độngChinhánhNHCTĐốngĐa có trụ sở chính tại 187 - Tây Sơn - ĐốngĐa - Hà Nội 2 Chức năng nhiệm vụ của chinhánhNHCTĐốngĐaChinhánhNHCTĐốngĐa hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH Chinhánh phục vụ tất cả mọi khách hàng, mọi thành phần kinh... 242.064 0,6 -30.637 88,8 Theo bảng trên ta thấy, doanh số thanh toán bằng UNT tạiChinhánhNHCTĐốngĐachi m một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM Cụ thể năm 2003 là 272.701trđ chi m 0,9%, đến năm 2004 giảm xuống còn 242.064trđ chi m 0,6% tổng doanh số TTKDTM Mở rộngvàhoànthiện công tácTTKDTMnóichung, UNC nóiriêng Luận văn tốt nghiệp 2001A2448 26 Nguyễn Phơng Thu - Trên thực tế cho... gửi và tiết kiệm dới mọi hình thức; đầu t cho vay ngắn, trung và dài hạn; mở L/C xuất nhập khẩu; bảo lãnh dự thầu; kinh doanh ngoại tệ; dịch vụ chuyển tiền trên cơ sở đổi mới công nghệ NH 3 Cơ cấu tổ chức của chinhánhNHCTĐốngĐaChinhánhNHCTĐốngĐa có trụ sở chính tại 187 - Tây Sơn - ĐốngĐa - Hà Nội Toàn Chinhánh có 303 cán bộ công nhân viên Ban lãnh đạo của Chinhánh bao gồm 1 Giám đốc và 4... nhỏ vào quá trình TTKDTM đợc diễn ra nhanh chóng, chính xác, an toàn từ đó tạo niềm tin cho khách hàng Do có sự quan tâm tới côngtácTTKDTM nên doanh số TTKDTMtại NH chi m tỷ trọng trên 80% trong tổng doanh số thanh toán Cụ thể: Mở rộngvàhoànthiện công tácTTKDTMnóichung, UNC nóiriêng Luận văn tốt nghiệp 2001A2448 23 Nguyễn Phơng Thu - Bảng 4: Cơ cấu doanh số thanh toán chung tạiChi nhánh. .. tế tạiChinhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu Về kinh doanh ngoại tệ: MởrộngvàhoànthiệncôngtácTTKDTMnóichung, UNC nóiriêng Luận văn tốt nghiệp 2001A2448 22 Nguyễn Phơng Thu - Năm 2003 mua vào đạt: 56.095.347 USD; bán ra đạt: 55.120.221 USD Năm 2004 mua vào đạt: 58.200.176 USD; bán ra đạt: 57.900.141 USD Về chi trả kiều hối: Dịch vụ chi