1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp

58 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 550,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền sản xuất hàng hoá, để sản xuất sản phẩm bao giờ cũng cần ba yếutố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động TSCĐ là một trong ba yếu tốcơ bản và đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Các TSCĐđều có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh, có ảnh hởng trực tiếp tới việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với mỗi doanh nghiệp, TSCĐ là yếu tố cơ bản - thể hiện cơ sở vật chất kỹthuật, trình độ công nghệ, thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanhđồng thời là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động Hơn thế nữa, một thực tếđặt ra cho tất cả các doanh nghiệp hiện nay là muốn tồn tại, phát triển và đứngvững trên thị trờng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tổ chức tốt các nguồn lựcsản xuất của mình Doanh nghiệp phải biết chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế màtrớc hết là hạch toán kế toán để quản lý và sử dụng TSCĐ đạt hiệu quả nhất Hạchtoán kế toán có chức năng nhiệm vụ là công cụ đắc lực cho quản lý, cung cấp thôngtin chính xác kịp thời cho quản lý Tổ chức hạch toán TSCĐ là một khâu quantrọng của hạch toán kế toán TSCĐ.

Công ty Vật liệu nổ công nghiệp là một doanh nghiệp lớn, dẫn đầu cả nớc vềsản xuất và cung ứng vật liệu nổ công nghiệp, dịch vụ nổ cho những ngành côngnghiệp quan trọng của đất nớc nh ngành than, điện, xi măng, dầu khí nên công tycó khối lợng TSCĐ rất lớn, đồng thời công ty có 24 đơn vị trực thuộc nằm phân tántrên ba miền đất nớc nên yêu cầu đặt ra cho công tác tổ chức hạch toán TSCĐ tạicông ty ngày càng cao hơn.

Xuất phát từ vị trí quan trọng của hạch toán TSCĐ cũng nh thực tế công táckế toán phần hành này tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp và trên cơ sở những kiếnthức tích luỹ trong quá trình học tập cùng sự hớng dẫn nhiệt tình của cô Phạm BíchChi, các cán bộ phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính công ty, tôi đã chọn đề tài

"Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp" làm

Trang 2

I Những vấn đề chung về tài sản cố định trong doanh nghiệp 1 Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định

Trong mỗi giai đoạn lịch sử, con ngời sở dĩ tồn tại và phát triển đợc là do kếthợp hài hoà các hình thức hoạt động khác nhau Hoạt động cơ bản, cần thiết không

2

Trang 3

thể thiếu đợc của con ngời đó chính là lao động sản xuất Để tiến hành các hoạtđộng sản xuất các doanh nghiệp cần phải có cả ba yếu tố: sức lao động, đối tợnglao động và t liệu lao động Trong các yếu tố hợp thành t liệu lao động thì TSCĐ làyếu tố cơ bản nhất Đó là những t liệu lao động chủ yếu, cần thiết, đợc sử dụng trựctiếp hoặc gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, nhà x-ởng, phơng tiện vận tải, các khoản chi phí đầu t mua sắm TSCĐ vô hình

Theo quy định hiện hành của chế độ kế toán Việt Nam thì t liệu lao động đợcghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn sau:

 Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy;

 Có thời gian sử dụng từ 1năm trở lên;

 Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên.Theo đó, TSCĐ có các đặc điểm sau:

- TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và thamgia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh TSCĐ không thay đổi hình thái vật chấtban đầu trong suốt quá trình sử dụng cho tới khi h hỏng.

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần vàgiá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào giá thành của sản phẩm tạo ra và đợcgọi là chi phí khấu hao TSCĐ Khi sản phẩm đợc tiêu thụ thì bộ phận này sẽchuyển hoá thành tiền.

- TSCĐ không những có giá trị sử dụng mà còn có giá trị TSCĐ cũng nhhàng hoá thông thờng khác, thông qua hình thức mua bán, trao đổi nó đợc chuyểnquyền sở hữu, quyền sử dụng từ chủ này sang chủ khác trên thị trờng t liệu sảnxuất.

2 Vai trò của tài sản cố định và yêu cầu quản lý tài sản cố định2.1 Vai trò của tài sản cố định

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt vớinhau để tạo dựng cho doanh nghiệp mình một chỗ đứng vững chắc trên thơng trờngđợc khẳng định thông qua chất lợng sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra Muốn đạt đ-ợc điều này doanh nghiệp cần phải có các máy móc trang thiết bị phù hợp, quytrình công nghệ sản xuất chế biến phải đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất Tronghoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế nói chung và của từngdoanh nghiệp nói riêng, TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa quan trọng để tăng năngsuất lao động, phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung và đạt mục tiêu tối đa hoálợi nhuận của mỗi doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó TSCĐ còn thể hiện chính

Trang 4

xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanhnghiệp Chính vì thế cần phải chú trọng quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ.

2.2 Yêu cầu quản lý tài sản cố định

Chính vì vai trò quan trọng của TSCĐ nh vậy nên nếu doanh nghiệp tổ chứcquản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả sẽ mang lại nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp,ngợc lại sẽ gây thất thoát, lãng phí và giảm năng lực sản xuất Do vậy:

- Phải quản lý TSCĐ nh là một yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh Kếtoán phải cung cấp đầy đủ các thông tin về số lợng TSCĐ hiện có của doanh nghiệpcùng với tình hình biến động của TSCĐ trong doanh nghiệp mình.

- Phải quản lý TSCĐ đã đợc đa vào sử dụng nh là một bộ phận của chi phí sảnxuất kinh doanh Kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao nhằm mục đíchđảm bảo khả năng bù đắp đợc chi phí và thu hồi đợc vốn đầu t hợp lý.

- Kế toán phải cung cấp đợc những thông tin TSCĐ đã đợc đầu t bằng cácnguồn vốn nào và phải chi tiết vốn đầu t cho chủ sở hữu, phải biết đợc nhu cầu vốncần thiết để đầu t mới nh để sửa chữa TSCĐ.

- Các nghiệp vụ về TSCĐ rất nhiều và thờng có quy mô lớn, thời gian phátsinh khá dài vì vậy kế toán TSCĐ là khá phức tạp trong khi đó yêu cầu quản lýTSCĐ lại rất cao Vì thế để đảm bảo ghi chép kịp thời, chính xác các nghiệp vụkinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin có giá trị cho nhà quản lý thì kế toánTSCĐ phải quản lý tốt TSCĐ trên hệ thống sổ sách.

3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định3.1 Phân loại tài sản cố định

3.1.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện

Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành 2 loại: TSCĐ hữu hình vàTSCĐ vô hình.

- TSCĐ hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoảmãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nh-ng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Cụ thể TSCĐ hữu hình gồm:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc.+ Máy móc, thiết bị.

+ Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.+ Thiết bị, dụng cụ quản lý.

+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm + TSCĐ hữu hình khác.

4

Trang 5

- TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một ợng giá trị đã đợc đầu t thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình, tham gia vàonhiều chu kỳ kinh doanh Cụ thể TSCĐ vô hình gồm:

l-+ Quyền sử dụng đất.+ Quyền phát hành.+ Bản quyền, sáng chế.+ Nhãn hiệu hàng hoá.+ Phần mềm máy vi tính.

+ Giấy phép và giấy phép nhợng quyền.+ TSCĐ vô hình khác.

3.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu

Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành 2 loại: TSCĐ tự có và TSCĐđi thuê.

- TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằngnguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay, bằng nguồn vốn tự bổsung, nguồn vốn liên doanh, liên kết Đối với TSCĐ này, doanh nghiệp có quyềnsở hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt nh nhợng bán, thanh lý

- TSCĐ đi thuê: là những TSCĐ mà doanh nghiệp đợc chủ sở hữu tài sản ợng quyền sử dụng trong một thời gian nhất định đợc ghi rõ trên hợp đồng thuê.Với những TSCĐ này doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sởhữu hay quyền định đoạt trong suốt thời gian đi thuê TSCĐ đi thuê đợc chia làm 2loại:

nh-+ TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công tycho thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong ba trờng hợp sau:

 Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việchuỷ hợp đồng cho bên cho thuê.

 Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại củatài sản thuê gắn với bên thuê.

 Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau hết hạn hợp đồng thuêvới tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trờng.

Ngoài ra, các trờng hợp sau cũng thờng dẫn đến hợp đồng thuê tài chính:

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tàisản thuê với mức giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê. Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời

hạn thuê.

Trang 6

 Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sảncho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toántiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tơng đơng) giá trị hợp lý của tài sảnthuê.

 Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sửdụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.

+ TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ doanh nghiệp thuê mà nội dung củahợp đồng thuê tài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liềnvới quyền sở hữu tài sản.

3.1.3 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành 4 loại:- TSCĐ do vốn ngân sách hoặc cấp trên cấp.

TSCĐ thuộc nguồn vốn tự bổ sung: là những TSCĐ đợc mua sắm, xây dựngbằng các quỹ của doanh nghiệp nh quỹ phúc lợi, quỹ đầu t phát triển

- TSCĐ thuộc nguồn vốn vay.

- TSCĐ thuộc nguồn vốn khác: nh nhận góp vốn liên doanh, liên kết cuả cácđơn vị khác

3.1.4 Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng

Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành:- TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh.

- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ của đơn vị hành chính sựnghiệp.

TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi.

- TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ cha cần dùng, bị hỏng chờ thanh lý, hoặcđang tranh chấp chờ giải quyết

3.2 Đánh giá tài sản cố định

Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ, TSCĐ đợc đánh giálần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc đánh giá theonguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

3.2.1 Nguyên giá tài sản cố định.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏra để có TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sửdụng.

- TSCĐ hữu hình mua sắm (cả mua mới và cũ): nguyên giá gồm giá mua thựctế phải trả, thuế (không bao gồm các khoản thuế còn lại), các chi phí liên quan trực

6

Trang 7

tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: lãitiền vay đầu t cho TSCĐ; chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử; lệphí trớc bạ

Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp thì nguyên giá gồm giá muatrả tiền ngay tại thời điểm mua, thuế, chi phí liên quan trực tiếp phải chi tính đếnthời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Khoản chênh lệch đó đợc tínhnguyên giá theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay.

- TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi:

+ Nếu trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tơng tự hoặc tài sản khác thìnguyên giá xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trịhợp lý của TSCĐ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơngtiền trả thêm hoặc thu về.

+ Nếu trao đổi với một TSCĐ hữu hình tơng tự, hoặc có thể hình thành do đợcbán để đổi lấy quyền sở hữu của một tài sản tơng tự thì nguyên giá TSCĐ nhận vềtính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.

- TSCĐ hữu hình tự xây hoặc tự sản xuất: nguyên giá gồm giá thành thực tếcủa TSCĐ, chi phí trực tiếp phải chi tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵnsàng sử dụng.

- TSCĐ hữu hình đầu t theo phơng thức giao thầu: nguyên giá gồm giá quyếttoán công trình xây dựng, lệ phí trớc bạ, chi phí liên quan trực tiếp khác.

- TSCĐ đợc cấp, điều chuyển đến: nguyên giá gồm giá trị còn lại ghi sổ ở đơnvị cấp hoặc theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận, chi phí liên quan trựctiếp khác.

Riêng trờng hợp điều chuyển TSCĐ hữu hình giữa các đơn vị thành viên hạchtoán phụ thuộc thì nguyên giá theo sổ sách ở đơn vị bị điều chuyển Chi phí có liênquan đến điều chuyển đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

- TSCĐ hữu hình đợc cho, biếu, tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốngóp, do phát hiện thừa nguyên giá gồm giá trị theo đánh giá thực tế của Hộiđồng giao nhận, chi phí chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàngsử dụng.

* Nguyên giá TSCĐ vô hình: là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ rađể có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính.

- TSCĐ vô hình loại mua sắm: nguyên giá đợc xác định nh đối với TSCĐ hữuhình loại mua sắm.

-TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi: nguyên giá đợc xác định nh đốivới TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi.

Trang 8

- TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: nguyên giá là các chi phíliên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tínhđến thời điểm đa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính Riêng các chi phí phát sinhtrong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sáchkhách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu đợc hạch toán vào chi phíkinh doanh của doanh nghiệp.

- TSCĐ vô hình đợc cấp, biếu, tặng: nguyên giá theo đánh giá thực tế của Hộiđồng giao nhận cộng các chi phí liên quan trực tiếp.

- Quyền sử dụng đất: nguyên giá gồm tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợppháp, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhậngóp vốn Nếu doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đợc phân bổ dần vào chi phí kinhdoanh.

-Nhãn hiệu hàng hoá: nguyên giá là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp đếnviệc mua nhãn hiệu hàng hoá.

- Phần mềm máy vi tính (trong trờng hợp phần mềm là một bộ phận có thểtách rời với phần cứng có liên quan): nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tếdoanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính.

* Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính ở đơn vị thuê: là giá trị hợp lý của tài sảnthuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản hoặc là giá trị hiện tại của khoản thanh toántiền thuê tối thiểu (nếu giá trị này thấp hơn giá trị hợp lý của tài sản thuê) cộng cácchi phí phát sinh ban đầu có liên quan trực tiếp khác.

3.2.2 Giá trị hao mòn của tài sản cố định

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần cả về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐdo tham gia vào hoạt động kinh doanh, do cọ xát, bào mòn của tự nhiên, do tiến bộkỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ Hao mòn là hiện tợng khách quancòn khấu hao là việc tính toán và phân bổ có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chiphí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ nhằm thu hồi vốn đầu t để tái tạolaị TSCĐ khi nó bị h hỏng.

3.2.3 Giá trị còn lại của tài sản cố định

Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán đợc xác định bằng hiệu số giữanguyên giá TSCĐ và khấu hao luỹ kế của TSCĐ đó tính đến thời điểm xác định.Chính vì thế mà giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ mang tính chủ quan củadoanh nghiệp.

Muốn giúp cho nhà quản lý ra đợc các quyết định hợp lý, kịp thời về đầu t,đổi mới, thanh lý TSCĐ thì rất cần đánh giá đúng giá trị của TSCĐ thể hiện ởviệc xác định nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ mộtcách chính xác, phù hợp.

8

Trang 9

II Những vấn đề chung về hạch toán tài sản cố định trongdoanh nghiệp

1 Nhiệm vụ hạch toán tài sản cố định

- Ghi chép, phản ánh tổng hợp, chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiệncó, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong toàn doanh nghiệp, tạo điều kiệncung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo d-ỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trong doanh nghiệp.

- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuấtkinh doanh theo mức độ hao mòn TSCĐ và chế độ quy định.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sátviệc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.

- Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm,đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng nguyên giá TSCĐ cũng nh tình hìnhthanh lý, nhợng bán TSCĐ.

- Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toáncần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ quy định.

- Kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nớc và yêu cầu bảoquản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sử dụng TSCĐtrong doanh nghiệp.

2 Hạch toán biến động tài sản cố định2.1 Chứng từ sử dụng

2.1.1 Chứng từ sử dụng

Căn cứ pháp lý để kế toán hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chính làcác chứng từ kế toán Theo đó căn cứ vào chứng từ sau kế toán hạch toán cácnghiệp vụ liên quan đến TSCĐ:

- Chứng từ tăng, giảm: là các quyết định tăng, giảm TSCĐ của chủ sở hữu.- Chứng từ TSCĐ:

+ Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ).+ Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02 - TSCĐ).

+ Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03 - TSCĐ).

+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04 - TSCĐ).+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ( Mẫu số 05 - TSCĐ).

Ngoài các chứng từ trên còn có thêm một số chứng từ khác tuỳ theo từng ờng hợp nh: Biên bản đấu thầu, Hợp đồng kinh tế, Biên bản nghiệm thu, Hoá đơnGTGT, Biên bản đấu giá, Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế

tr Chứng từ khấu hao TSCĐ: là các Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

2.1.2 Quá trình luân chuyển chứng từ

Trang 10

Chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ ra các quyết định tăng, giảm hay đánh giá lạiTSCĐ khi doanh nghiệp có nhu cầu đầu t đổi mới, thanh lý, nhợng bán hoặc cácnghiệp vụ khác có liên quan đến TSCĐ Lúc này doanh nghiệp phải lập Hội đồnggiao nhận (trong trờng hợp đầu t, mua sắm TSCĐ) Hội đồng thanh lý, Hội đồngnhợng bán (trong trờng hợp thanh lý, nhợng bán TSCĐ) hoặc Hội đồng kiểmnghiệm các công trình sửa chữa lớn Các Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu,giao nhận (hoặc tiến hành thanh lý, nhợng bán) TSCĐ và lập Biên bản giao nhận(hoặc Biên bản thanh lý, Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành) tuỳtheo trờng hợp cụ thể Với trờng hợp mua sắm, đầu t TSCĐ thì lúc này kế toán tiếnhành lập thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp, tính và phân bổ khấu hao, lậpkế hoạch và theo dõi quá trình sửa chữa TSCĐ Còn trong trờng hợp nhợng bán,thanh lý TSCĐ thì kế toán tiến hành huỷ Thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp Khâu cuối cùng là bảo quản, lu chứng từ đúng nh quy định Có thể khái quát quytrình tổ chức chứng từ TSCĐ nh sau:

10Chủ sở

Hội đồng giaonhận (Hộiđồng thanh lý)

Kế toánTSCĐ

Quyết địnhtăng, giảm

Giao nhận(thanh lý)TSCĐ và lập

Biên bản

Lập (huỷ) thẻTSCĐ, ghi sổchi tiết, sổ

tổng hợpNghiệp

vụ TSCĐ

Chứng từ TSCĐ

Lập (huỷ) thẻ TSCĐ

Sổ kế toán chi tiếtTSCĐ

Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ

Báo cáo tài chính

Luhồ sơ

kếtoán

Trang 11

Sơ đồ 2: Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ

Khi phát sinh các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ, kế toán tiến hành lập hoặc huỷthẻ TSCĐ và phản ánh vào các sổ chi tiết căn cứ vào các chứng từ TSCĐ có liênquan Sổ chi tiết TSCĐ dùng để theo dõi từng loại, từng nhóm TSCĐ và theo từngđơn vị sử dụng trên cả hai mặt hiện vật và giá trị Có hai mẫu sổ chi tiết TSCĐ:

- Mẫu 1: Sổ TSCĐ (dùng chung cho toàn doanh nghiệp) Sổ này đợc mở chocả năm và chứa đựng các thông tin chủ yếu: các chỉ tiêu chung về TSCĐ, chỉ tiêutăng nguyên giá TSCĐ, chỉ tiêu khấu hao TSCĐ, chỉ tiêu giảm nguyên giá TSCĐ.

- Mẫu 2: Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng Sổ này dùng để theo dõiTSCĐ của từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp.

Ngoài hai mẫu sổ chi tiết trên doanh nghiệp có thể mở các sổ chi tiết khác tuỳtheo yêu cầu và trình độ quản lý Các sổ chi tiết có thể mở theo các hớng sau:

+ Sổ chi tiết theo tình trạng sử dụng.

+ Sổ chi tiết theo nguồn hình thành tài sản

2.3 Hạch toán tổng hợp tài sản cố định

2.3.1 Tài khoản sử dụng

- TK 211 "TSCĐ hữu hình": TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình tăng giảm TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá Kết cấu của TK211 nh sau:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳBên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ

Số d bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở trong doanh nghiệpTK 211 - TSCĐ hữu hình có 6 tài khoản cấp II:

+ TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc+ TK 2113: Máy móc, thiết bị

+ TK 2114: Phơng tiện vận tải, truyền dẫn+ TK 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý

+ TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm+ TK 2118: TSCĐ hữu hình khác

- TK 212 - "TSCĐ thuê tài chính": TK này dùng để phản ánh giá trị hiện cóvà tình hình tăng giảm TSCĐ thuê tài chính theo nguyên giá Kết cấu của TK 212nh sau:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳBên Có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm trong kỳSố d bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có

Trờng hợp thuê TSCĐ dới hình thức thuê hoạt động, kế toán sử dụng TK 001"Tài sản thuê ngoài" Kết cấu TK này nh sau:

Trang 12

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê ngoài tăng trong kỳBên Có: Nguyên giá TSCĐ thuê ngoài giảm trong kỳSố d bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê ngoài hiện có

- TK 213 "TSCĐ vô hình": TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình tăng, giảm TSCĐ vô hình trong kỳ theo nguyên giá Kết cấu TK này nh sau:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng trong kỳBên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ

Số d bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp.TK 213 - TSCĐ vô hình có 7 TK cấp II:

+ TK 2131: Quyền sử dụng đất+ TK 2132: Quyền phát hành

+ TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế+ TK 2134: Nhãn hiệu hàng hoá+ TK 2135: Phần mềm máy vi tính

+ TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhợng quyền+ TK 2138: TSCĐ vô hình khác.

2.3.2 Phơng pháp hạch toán tăng, giảm tài sản cố định

2.3.2.1 Hạch toán biến động TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì có sơ đồhạch toán biến động TSCĐ là (Sơ đồ 3).

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì trongnguyên giá TSCĐ mua sắm, đầu t có gồm cả thuế GTGT đầu vào; các khoản thu từthanh lý, nhợng bán có gồm cả thuế GTGT phải nộp.

12

Trang 13

TK 111, 112,331 TK 211, 213 TK 811

TK 133 Thuế GTGT

TK 331 TK 411 TK 242 TK412

TK133

TK 128,222 TK711

TK 241 TK 627,242

TK 512

TK 138 TK 411

TK 211,213

TK 214 TK 214

TK 131 TK 811 (b) TK 133 (a) TK 214

(Trao đổi với TSCĐ không tơng tự)

TK 128,222

Sơ đồ 3: Hạch toán biến động TSCĐ

(Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế)

giảmdothanhlý, nhợng

NG TSCĐ hữu hình tự chế

Nhận vốn góp liên doanh

NG TSCĐ nhận về

GTHM của TSCĐ đa đi trao đổi

(Trao đổi với TSCĐ tơng tự)

GTCL của TSCĐ thiếu trong kiểm kê

GTHM của TSCĐ giảm trong kỳ

GTCL của TSCĐ đa đi trao đổi

GTHM của TSCĐ đa đi trao đổi

Trang 14

Ghi chú: Trờng hợp TSCĐ tăng do đầu t, mua sắm thì ngoài bút toán ghi tăng

TSCĐ còn phải ghi thêm bút toán kết chuyển nguồn đầu t (nếu có).

2.3.2.2 Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê

a Hạch toán TSCĐ thuê tài chính

- Có 2 cách xác định nợ gốc phải trả về thuê tài chính:

+ Theo giá mua cha có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ đểcho thuê.

+ Theo giá mua có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để chothuê.

Theo mỗi cách xác định nợ gốc phải trả về thuê tài chính trên lại có 2 trờnghợp:

Trờng hợp TSCĐ thuê tài chính đợc bên thuê dùng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừthuế.

Trờng hợp TSCĐ thuê tài chính đợc bên thuê dùng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

- Riêng với giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính, nghĩa là giaodịch bán và thuê lại tài sản đợc thực hiện khi tài sản đợc bán và đợc thuê lại bởichính ngời bán Khi thực hiện giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính sẽcó 2 khả năng xảy ra:

+ Trờng hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán TSCĐ cao hơn giá trị cònlại của TSCĐ (Sơ đồ 5).

+ Trờng hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán TSCĐ thấp hơn giá trị cònlại của TSCĐ.

TK 211 TK 811 TK911 TK 711 TK111,131

(1a)(2a)

TK 2141 TK 33311

TK 338714

GTCL của TSCĐKết chuyển (8)Kết chuyển (9)GTCL của TSCĐ

(2b)

Chênh lệch giá bán TSCĐ với GTCL của TSCĐ (2c)

Trang 15

TK 2142 TK 627,641,642

TK 111,112 TK 315 TK 342 TK 212

TK 635

TK 133

Sơ đồ 5: Hạch toán bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính

( Trờng hợp giá bán cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ và doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ)

b Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động

Định kỳ phân bổ phần chênh lệch (7)

Thanh toán nợ gốcđịnh kỳ (5a)

Xác định nợ gốc phải trả trong kỳ (4)

Tổng tiền thuê còn phải trả (3a)

thực tế phát sinh

Trang 16

TK 142,242

TK 133

Ghi chú: Khi nhận đợc TSCĐ thuê hoạt động, kế toán đồng thời ghi đơn:

Nợ TK 001: Giá trị TSCĐ thuê hoạt động

Sơ đồ 6: Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động

TK 111,112 TK 627 TK 511 TK 131,111

TK 33311

TK 214 TK 3387

TK 33311

Sơ đồ 7: Hạch toán TSCĐ cho thuê hoạt động

3 Hạch toán khấu hao tài sản cố định

3.1 Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định

Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính chophép doanh nghiệp đợc lựa chọn các phơng pháp trích khấu hao phù hợp với từngloại TSCĐ của doanh nghiệp Có 3 phơng pháp tính khấu hao TSCĐ:

3.1.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng

Chi phí trả trớcPhân bổ dần vào chi phí

Thuế GTGT

Chi phí trực tiếp ban

Nguyên giá TSCĐThời gian sử dụng (năm)

Trang 17

Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trịcòn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sửdụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thờigian đã sử dụng) của TSCĐ.

3.1.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh

Trong đó:

Hệ số điều chỉnh đợc quy định nh sau:

Thời gian sử dụng của TSCĐHệ số điều chỉnh (lần)

3.1.3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm

Trong đó:

Mức trích KH bình quân hàng tháng =

Mức trích KH trung bình hàng năm 12 tháng

Mức trích KHhàng năm =

Giá trị còn lạicủa TSCĐ x

Tỷ lệ khấu haonhanh

Tỷ lệ KHnhanh =

Thời gian sử dụng của TSCĐ x 100%

Hệ sốđiều chỉnh

Mức trích KH

hàng tháng =

Mức trích KH hàng năm12 tháng

Mức tríchKH trong

=Số lợng SP sản

xuất trong tháng x

Mức trích KH bình quântính cho 1 đơn vị SP

Mức trích KH bình quân tính cho 1 đơn vị SP =

Nguyên giá TSCĐ

Sản lợng theo công suất thiết kế

Trang 18

- Mức khấu hao của năm TSCĐ bằng tổng mức khấu hao của 12 tháng trongnăm hoặc theo công thức sau:

- Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi thì doanhnghiệp phải xác định lại mức khấu hao của TSCĐ.

3.2 Hạch toán khấu hao tài sản cố định

3.2.1 Tài khoản sử dụng

- TK 214 "Hao mòn TSCĐ": TK này phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐtrong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng, giảm hao mònkhác của TSCĐ trong doanh nghiệp Kết cấu của TK này nh sau:

Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm trong kỳ.Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng trong kỳ.

Số d bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có trong đơn vị.TK 214 đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp II:

+ TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình+ TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính + TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 009 "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" để theodõi tình hình hình thành, sử dụng vốn khấu hao cơ bản Kết cấu của TK:

Bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng Bên Có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm.

Số d bên Có: Số vốn khấu hao cơ bản hiện có tại doanh nghiệp

3.2.2 Phơng pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định

TK 211,213 TK 214 TK 627,641,642

Mức trích KHnăm của

TSCĐ =

Số lợng sản phẩm sản xuất trong năm x

Mức trích KH bìnhquân tính cho 1 đơn vị

sản phẩm

GTHM của TSCĐ

thanh lý, nhợng bán Định kỳ trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Trang 19

TK 212 TK4313

TK 111,112 TK 136 TK 211,213

TK 411

TK 412

Sơ đồ 8: Hạch toán khấu hao TSCĐ

- Khi trích khấu hao TSCĐ kế toán phải đồng thời ghi đơn: Nợ TK 009

- Khi nộp VKHCB hoặc sử dụng VKHCB, đồng thời kế toán ghi: Có TK 009

4 Hạch toán sửa chữa tài sản cố định

Trong quá trình sử dụng TSCĐ cần đợc bảo dỡng, sửa chữa khi bị h hỏngnhằm duy trì năng lực hoạt động bình thờng của TSCĐ Tuỳ theo mức độ sửa chữangời ta chia sửa chữa TSCĐ của doanh nghiệp thành 3 loại sửa chữa TSCĐ sau:

4.1 Sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định

Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa nhỏ, có tính chất bảo ỡng, thay thế những chi tiết, bộ phận nhỏ, chi phí ít nên khi phát sinh đợc tập hợptrực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ đợc sửa chữa.

d-4.2 Sửa chữa lớn tài sản cố định

- Sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa chữa có tính chất khôi phục năng lựchoạt động của TSCĐ, thời gian sửa chữa dài, chi phí sửa chữa chiếm tỷ trọng đángkể so với chi phí kinh doanh của từng kỳ hạch toán Vì vậy, chi phí sửa chữa lớn đ-ợc phân bổ vào chi phí kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán.

- Sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch: là sửa chữa những TSCĐ mà doanhnghiệp đã dự kiến trớc, nên đã trích trớc chi phí theo dự toán.

GTHM của TSCĐ thuê tàichính trả lại theo quy đinh

của hợp đồng

GTHM của TSCĐ dùng chophúc lợi, sự nghiệp

GTHM của TSCĐ nhận điềuchuyển (hạch toán phụ thuộc)Nộp VKHCB

(đợc hoàn trả)

Nộp VKHCB(không đợc hoàn trả)

Điều chỉnh giảm GTHM

Điều chỉnh tăng GTHM

Trang 20

- Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch: là sửa chữa những TSCĐ ngoài dự kiếncủa doanh nghiệp nên chi phí sửa chữa sẽ đợc phân bổ vào chi phí kinh doanh củacác kỳ hạch toán sau khi sửa chữa hoàn thành.

4.3 Nâng cấp tài sản cố định

Nâng cấp TSCĐ là công việc sửa chữa có tính chất tăng thêm tính năng hoạtđộng, kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất của TSCĐ Hạch toán sửa chữanâng cấp TSCĐ cũng giống nh hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ chỉ khác là sau khicông việc nâng cấp hoàn thành thì kế toán TSCĐ ghi tăng nguyên giá TSCĐ, đồngthời thực hiện kết chuyển nguồn (nếu có).

TK 111,152,334,331 TK 627,641,642

TK 2413

Chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ

Kết chuyển chi phí

SCL theo kế hoạch Trích trớc theo kế hoạchTập hợp chi phí SCL

Kết chuyển chi phíSCL ngoài kế

Phân bổ dần chiphí SCL

Thuế GTGT(nếu thuê ngoàihoặc của vật liệu

mua ngoài dùngcho sửa chữa)

Trang 21

Ghi hàng ngàyGhi định kỳ

Kiểm tra, đối chiếu

NKCT số 9NKCT số 1,

2, 5, 10

NKCT số 7Sổ chi tiết TSCĐ

Bảng tổng hợpchi tiết tănggiảm TSCĐSổ cái TK 211, 212, 213, 214

Báo cáo tài chính

Trang 22

Với hình thức NKCT, kế toán sử dụng các sổ kế toán sau trong hạch toánTSCĐ.

- Bảng kê số 4, 5, 6: đợc căn cứ từ chứng từ khấu hao TSCĐ (các bảng kê nàydùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ).

- Các Nhật ký chứng từ:

+ Ghi tăng TSCĐ: căn cứ vào số phát sinh Có của các TK thuộc NKCT số 1,2, 3, 4, 5, 10 đối ứng Nợ các TK 211, 212, 213.

+ Ghi giảm TSCĐ: đợc phản ánh trên NKCT số 9+ Khấu hao TSCĐ:

Khấu hao tăng: đợc phản ánh trên NKCT số 7 Khấu hao giảm: đợc phản ánh trên NKCT số 9

- Sổ cái TK 211, 212, 213, 214: sổ này mở cho cả năm và riêng cho từng tàikhoản, số liệu căn cứ từ các NKCT liên quan Sau khi đối chiếu với số liệu ở bảngtổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ thì số liệu trên các sổ cái này đợc dùng để lậpbáo cáo tài chính.

Chơng 2:

Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại công ty

22

Trang 23

vật liệu nổ công nghiệp

I Tổng quan về công ty vật liệu nổ công nghiệp1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty

Tên công ty: Công ty Vật liệu nổ công nghiệp

Tên giao dịch: Industrial explosion material limited companyTên viết tắt Tiếng Anh: IEMCO

Tên chủ sở hữu: Tổng công ty Than Việt Nam

Địa chỉ công ty: phố Phan Đình Giót phờng Phơng Liệt quận Thanh Xuân Hà Nội.

-Website: www micco.com.vn.Mã số thuế: 010010101072-1

Tài khoản ngân hàng: 710A- 00088 Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.Vốn điều lệ: 36.646.634.829 đồng.

Ngành Hoá Chất Mỏ đợc thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1965 theo quyếtđịnh của Bộ Công nghiệp nặng, có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản vật liệu nổ côngnghiệp (VLNCN) của Liên Xô, Trung Quốc và các nớc Đông Âu, cung ứng cho cácngành kinh tế.

Từ năm 1995, nhu cầu sử dụng VLNCN ngày càng tăng, nhằm thống nhất sự quản lý, thựchiện sản xuất kinh doanh bảo đảm tuyệt đối an toàn và đáp ứng tốt hơn VLNCN của các ngànhkinh tế, ngày 29/3/1995 Văn phòng Chính phủ đã Thông báo số 44 cho phép thành lập Công tyHoá Chất Mỏ Trên cơ sở đó, ngày 1/4/1995, Bộ Năng lợng (nay là Bộ Công nghiệp) đã có Quyếtđịnh số 204NL/TCCB-LĐ thành lập công ty Hoá Chất Mỏ, có nhiệm vụ một vòng khép kín: từnghiên cứu, sản xuất, phối chế- thử nghiệm, bảo quản, dự trữ quốc giaVLNCN, xuất nhập khẩuthuốc nổ, nguyên liệu, hoá chất để sản xuất VLNCN đến dịch vụ sau cung ứng: vận chuyển, thiếtkế mỏ, nổ mìn và các nhiệm vụ khác ngoài VLNCN Ngày 29/4/2003 Thủ tớng Chính phủ cóQuyết định số 77/2003/QĐ - TTg về việc chuyển Công ty Hoá Chất Mỏ thành công ty TNHH cótên đầy đủ là: Công ty TNHH một thành viên Vật liệu nổ công nghiệp (Công ty Vật liệu nổ côngnghiệp).

Chỉ tiêu

Số tiền (đồng)Tỷ trọngSố tiền (đồng)Tỷ trọngI Tổng tài sản241.742.530.064100%242.700.194.515100%1 TSLĐ và đầu t ngắn hạn195.406.353.06280,83%191.582.330.25079%2 TSCĐ và đầu t dài hạn46.336.177.00219,17%51.117.864.26521%II Nguồn vốn241.742.530.064100%242.700.194.515100%1 Nợ phải trả177.339.386.00773,36%166.260.199.70068,5%2 Nguồn vốn chủ sở hữu64.403.144.05726,64%76.439.994.81531,5%

Biểu 1: Cơ cấu vốn trong công ty

Đơn vị: đồng

Trang 24

Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ605.888.023.346771.664.627.628DT thuần về bán hàng và cung cấp DV 605.285.031.065771.507.339.414Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 107.794.792.861135.652.536.086Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 7.692.942.71620.285.683.933 Tổng lợi nhuận trớc thuế4.681.033.56020.565.996.651

Biểu 2: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty

2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty2.1 Ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất, phối chế, thử nghiệm VLNCN.

- Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phối chế, thửnghiệm và sử dụng VLNCN.

- Xuất nhập khẩu VLNCN, nguyên vật liệu, hoá chất để sản xuất kinh doanhVLNCN.

- Bảo quản, đóng gói, cung ứng, dự trữ quốc gia về VLNCN.

- Sản xuất cung ứng vật t kỹ thuật, dây điện, bao bì đóng gói thuốc nổ, giấysinh hoạt, than sinh hoạt, vật liệu xây dựng.

- Thiết kế thi công xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giaothông thuỷ lợi và khai thác mỏ.

- Sản xuất hàng bảo hộ lao động, hàng may mặc xuất khẩu.- Dịch vụ khoan, nổ mìn, nổ mìn dới nớc.

- Nhập khẩu vật t thiết bị, nguyên liệu may mặc, cung ứng xăng dầu và vật tthiết bị, gỗ trụ nổ.

- Vận tải đờng bộ, đờng sông, đờng biển, vận tải quá cảnh, quản lý và khaithác cảng, đại lý vận tải thuỷ, sửa chữa các phơng tiện vận tải, thi công cải tạo ph-ơng tiện cơ giới đồng bộ, dịch vụ ăn - nghỉ cho khách.

2.2 Quy trình công nghệ sản xuất

Sản phẩm đợc sản xuất tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp gồm: thuốc nổ,kíp nổ, dây nổ các loại với nhiều chủng loại có các đặc tính kỹ thuật và côngdụng khác nhau Hiện nay công ty sản xuất đợc 4 loại thuốc nổ chính là: Zecno,Anfo, Anfo chịu nớc và thuốc nổ AH1 dùng trong hầm lò có khí, bụi nổ.

24

Trang 25

Có thể mô tả quy trình sản xuất thuốc nổ tại công ty Vật liệu nổ công nghiệpbằng sơ đồ dới đây:

Sơ đồ 12: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nổ.

3 Bộ máy quản lý của công ty3.1 Cơ cấu lao động tại công ty

Tính đến ngày 31/12/2003, tổng số cán bộ công nhân viên (CBCNV) trongcông ty Vật liệu nổ công nghiệp là 2039 ngời, trong đó:

- 368 ngời có trình độ đại học, cao đẳng, chiếm 18,05% tổng số CBCNV.- 154 ngời có trình độ trung cấp, chiếm 7,55% tổng số CBCNV.

- 932 ngời là công nhân kỹ thuật, chiếm tới 45,71% tổng số CBCNV.

3.2 Bộ máy quản lý của công ty

Công ty Vật liệu nổ công nghiệp là công ty TNHH một thành viên hạch toánđộc lập trực thuộc Tổng công ty Than Việt Nam Cơ cấu tổ chức của công ty gồm:HĐQT, giám đốc, 3 phó giám đốc, 1 kế toán trởng và 12 phòng ban giúp việc (Sơđồ 13).

HĐQT công ty là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh công tyquyết định các vấn đề liên quan đến quản lý, quyền lợi của công ty, trừ những vấnđề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu công ty Nghị quyết, quyết định của HĐQT đ-ợc giám đốc công ty triển khai thành kế hoạch Tham mu và trợ giúp cho giám đốclà kế toán trởng và 3 phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực khác nhau: điều hành chỉ

Kiểm tra chất ợng sản phẩm

l-Định lợngĐóng góiPha trộn lần 2

Dầu DiezenNguyên liệu

Định lợngPhối trộn lần 1ủ một thời gian

Trang 26

huy sản xuất, kỹ thuật công nghệ và hành chính quản trị Các phòng ban trong côngty bao gồm:

1 Phòng thống kê - kế toán - tài chính.2 Ban kiểm soát HĐQT

3 Phòng Kiểm toán - thanh tra4 Phòng tổ chức cán bộ

5 Phòng Kế hoạch chỉ huy sản xuất6 Phòng Thơng mại

7 Phòng Lao động tiền lơng8 Phòng Kỹ thuật công nghệ9 Phòng Thiết kế đầu t10 Phòng An toàn bảo vệ11 Phòng Tổng hợp pháp chế12 Phòng Quản trị

Tại thời điểm thành lập, công ty chỉ có 6 đơn vị thành viên, đến nay công tyđã có 24 đơn vị trực thuộc trong đó 16 đơn vị trực tiếp trực thuộc công ty, 8 đơn vịcòn lại là tổ chức cấp thấp hơn Tất cả 24 đơn vị thành viên trực thuộc hạch toánkhông đầy đủ phụ thuộc vào sự phân cấp của công ty Giữa các đơn vị thành viêncó mối liên hệ với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ sản xuất, cung ứng, tiêu thụdịch vụ, thông tin, đào tạo nhằm tăng cờng chuyên môn hoá, khai thác sử dụngcác nguồn lực, hợp tác sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗiđơn vị và của toàn công ty, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ do Tổng công ty ThanViệt Nam giao, đáp ứng nhu cầu sản phẩm của các ngành kinh tế quốc dân

4 Bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán4.1 Bộ máy kế toán

Công ty Vật liệu nổ công nghiệp là doanh nghiệp có quy mô lớn , có 24 đơnvị trực thuộc đặt trên 3 miền đất nớc kể cả vùng sâu, vùng xa; trung tâm công ty đặttại Hà Nội nên có nhiều đơn vị trực thuộc có khoảng cách địa lý rất lớn với trungtâm Các đơn vị trực thuộc ngoài việc cùng các bộ phận quản lý chung soạn thảo kếhoạch sản xuất kỹ thuật - tài chính chung của toàn công ty còn phải xây dựng kếhoạch sản xuất tại đơn vị, hớng vào các chỉ tiêu kết quả sản xuất và sử dụng nguồnnăng lực đợc giao Chính những điều kiện trên là cơ sở thực tiễn chủ yếu để công tytổ chức hạch toán kế toán theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán Các đơn vịtrực thuộc tuy có tổ chức mạng lới kế toán riêng nhng vẫn thực hiện hạch toán kếtoán không đầy đủ - nghĩa là đơn vị trực thuộc chỉ tính chênh lệch giữa doanh thuvà chi phí, sau đó gửi phần chênh lệch về phòng kế toán công ty Kết quả cuối cùng

26

Trang 27

do phòng kế toán công ty phụ trách dựa vào báo cáo quyết toán của các đơn vịthành viên.Phòng kế toán công ty gồm Kế toán trởng, 1 phó phòng kế toán và 8 kếtoán viên đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau.

Quan hệ giữa các loại lao động trong bộ máy kế toán có thể đợc thể hiện quasơ đồ sau:

Sơ đồ 14: Sơ đồ tổ chức lao động kế toán

Nhiệm vụ cụ thể của mỗi bộ phận kế toán nh sau:

- Kế toán trởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty trên cơ sở xácđịnh đợc đúng khối lợng công tác kế toán nhằm thể hiện 2 chức năng cơ bản của kếtoán là thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh Kế toán trởng điều hành vàkiểm hoạt động của bộ máy kế toán thông qua phó phòng kế toán, chịu trách nhiệmvề nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chính của công ty, kiểm tra thực hiện chế độthể lệ quy định của Nhà nớc về lĩnh vực kế toán cũng nh lĩnh vực tài chính.

- Phó phòng kế toán: phụ trách công tác tổng hợp, hớng dẫn hạch toán thốngnhất từ công ty đến xí nghiệp và thay thế kế toán trởng khi đợc uỷ quyền, có nhiệmvụ trợ giúp kế toán trởng.

- Kế toán tổng hợp: giúp kế toán trởng trong việc lập báo cáo định kỳ để báocáo tổng công ty và các cơ quan Nhà nớc.

- Kế toán chi phí giá thành, vật t: thực hiện việc hạch toán chi tiết, tổng hợpchi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên công ty, tính giá vốn hàng bántheo phơng pháp kê khai thờng xuyên, hạch toán doanh thu và xác định kết quảkinh doanh Đồng thời hạch toán tổng hợp, chi tiết nhập - xuất - tồn kho nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.

Kế toán trởngPhó phòng kế toán

Kế toán tổng hợpThủ

quỹ kiêm thốngkêKế

toán TSCĐ, XDCB,nguồn vốnKế

toán tiền l-ơng, BHXHKế

toán công nợKế

toán thanh toánKế

toán thuếKế

toán chi phígiá thành, vật t

Kế toán các đơn vị thành viên

Trang 28

- Kế toán thanh toán: theo dõi sự biến động tăng, giảm tiền mặt tại quỹ, biếnđộng tăng, giảm tiền của công ty ở tài khoản mở tại ngân hàng, theo dõi thu chingoại tệ phát sinh trong quá trình nhập khẩu.

- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ hạch toán chi tiết, tổng hợp công nợ phải thucông nợ phải trả, công nợ nội bộ giữa các xí nghiệp với xí nghiệp, xí nghiệp vớicông ty, công ty với công ty.

- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ hạch toán tình hình thanhtoán với CBCNV về tiền lơng, tiền thởng, các khoản trích theo lơng theo đúng chếđộ hiện hành.

- Kế toán TSCĐ, XDCB, nguồn vốn: có nhiệm vụ hạch toán về nguyên giá,tính và trích khấu hao TSCĐ, lập thủ tục và trích hội đồng giá về các công trình sửachữa lớn, mua sắm TSCĐ của xí nghiệp và công ty.

- Kế toán thuế: có nhiệm vụ hạch toán tình hình thanh toán với Nhà nớc vềcác khoản thuế.

- Thủ quỹ kiêm thống kê: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ của công tytheo các chứng từ hợp lệ do kế toán lập, ghi sổ, theo dõi tình hình tiền mặt tại côngty.

- Phơng pháp hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Phơng pháp bình quân gia quyền+ Phơng pháp xác định giá trị HTK Cuối kỳ = Đầu kỳ + Nhập - Xuất+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên

- Công ty áp dụng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế

4.2.1 Tổ chức hệ thông chứng từ

Hiện nay công ty vẫn sử dụng hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc ban hànhtheo Quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chình và cácvăn bản bổ sung bao gồm các chứng từ về: lao động tiền lơng, tiền tệ, hàng tồn kho,TSCĐ Việc quản lý hoá đơn chứng từ đợc quy định: Phòng Kế toán của công tychỉ quản lý các hoá đơn chứng từ phát sinh tại văn phòng công ty; các đơn vị trựcthuộc chịu trách nhiệm quản lý các hoá đơn, chứng từ phát sinh tại đơn vị mình.

28

Trang 29

Cuối tháng các đơn vị trực thuộc này phải gửi về phòng Kế toán công ty bảng kêchứng từ Nội dung tổ chức chứng từ kế toán tại công ty đợc thực hiện theo đúngchế độ ban hành: từ khâu xác định danh mục chứng từ, tổ chức lập chứng từ tới tổchức kiểm tra chứng từ và cuối cùng là bảo quản, lu trữ, huỷ chứng từ.

4.2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Quyết đinh 1027/QĐ - KTTCTK ngày 6/6/2001 của Tổng công ty Than ViệtNam đã quyết định chi tiết hệ thống tài khoản bao gồm các tài khoản cấp I banhành theo Quyết định 1141 - TC/QĐ - CĐKT của Bộ Tài chính cùng 7 tài khoảnngoài Bảng cân đối kế toán Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, công tykinh doanh nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ khác nhau (trong đó sản phẩm chínhlà vật liệu nổ công nghiệp) vì thế ngoài những tài khoản đợc mở theo quy định củaBộ Tài chính, kế toán công ty còn mở thêm nhiều tài khoản chi tiết (tài khoản cấpII và cấp III) cho vật liệu nổ và hàng hoá khác

TK511.2.1: Doanh thu từ tiêu thụ vật liệu nổ TK 511.2.2: Doanh thu từ tiêu thụ hàng hoá khácTK 511.3: Doanh thu từ lao vụ, dịch vụ

TK 511.4: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

4.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Công ty Vật liệu nổ công nghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ do vậycũng khá nhiều, bên cạnh đó công ty có chế độ quản lý tơng đối ổn định và nhất làtrình độ của các nhân viên kế toán cao, đồng đều Vì những lý do trên công ty đãchọn hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức Nhật ký chứng từ

Ngày đăng: 14/11/2012, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NG TSCĐ hữu hình tự chế - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
h ữu hình tự chế (Trang 16)
+ TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính  + TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính + TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình (Trang 22)
+ Hình thức Chứng từ ghi sổ + Hình thức Nhật ký - Sổ cái + Hình thức Nhật ký - Chứng từ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
Hình th ức Chứng từ ghi sổ + Hình thức Nhật ký - Sổ cái + Hình thức Nhật ký - Chứng từ (Trang 25)
Doanh nghiệp có thể áp dụn g1 trong 4 hình thức tổ chức sổ sau: + Hình thức Nhật ký chung. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
oanh nghiệp có thể áp dụn g1 trong 4 hình thức tổ chức sổ sau: + Hình thức Nhật ký chung (Trang 25)
Sơ đồ 11: Tổ chức sổ kế toán TSCĐ theo hình thức NKC - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
Sơ đồ 11 Tổ chức sổ kế toán TSCĐ theo hình thức NKC (Trang 26)
Chứng từ gốc và bảng phân bổ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
h ứng từ gốc và bảng phân bổ (Trang 36)
Biểu 3: Tình hình TSCĐ tại công ty - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
i ểu 3: Tình hình TSCĐ tại công ty (Trang 38)
- Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ (Biểu 13): Bảng này đợc ghi vào cuối mỗi tháng dựa trên số liệu từ sổ chi tiết TK 211, 213. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
Bảng t ổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ (Biểu 13): Bảng này đợc ghi vào cuối mỗi tháng dựa trên số liệu từ sổ chi tiết TK 211, 213 (Trang 44)
Công ty sử dụng "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" làm cơ sở hạch toán khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
ng ty sử dụng "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" làm cơ sở hạch toán khấu hao TSCĐ (Trang 50)
Biểu 28: Bảng tổng hợp quyết toán - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
i ểu 28: Bảng tổng hợp quyết toán (Trang 54)
- Bảng kê số 5 (Biểu 22) - NKCT số 7 (Biểu 23) - Sổ cái TK 642 (Biểu 30) - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại C.ty Vật liệu nổ công nghiệp
Bảng k ê số 5 (Biểu 22) - NKCT số 7 (Biểu 23) - Sổ cái TK 642 (Biểu 30) (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w