Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quảnlý của nhà nước theo định hướng XHCN, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh Ngân hàng thương mại là một tổ chức gắn chặtvới nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tếhàng hoá phát triển.
Gắn với kinh tế thị trường, để tồn tại và không ngừng phát triển, hệ thốngNHTM nói chung cũng như Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực ChươngDương, tất yếu đòi hỏi công tác tín dụng trung và dài hạn phải được nâng cao chấtlượng đâu tư, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy của nó.
Nhận thức được tính cấp thiết ấy, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực
tế tại cơ sở, em chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dàihạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương” làm nội
dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình
Khoá luận tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan tới công tác tín dụngtrung và dài hạn Phạm vi nghiên cứu là công tác cho vay vốn trung và dài hạn tạiNH Công Thương Chương Dương.
Chuyên đề gồm 3 phần:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về cho vay trung và dài hạn tại các Ngân hàng
Thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công
thương khu vực Chương Dương.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung và dài
hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀDÀI HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 1
Trang 21.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng:
Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại lâu trong đời sống xã hội loài người.
Theo tiếng La Tinh tín dụng là sự tin tưởng, điều này có nghĩa là trong mối quanhệ tín dụng người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả cả vốn và lãi đúngthời gian như hai bên đã thoả thuận
Như vậy, tín dụng hiểu theo cách đơn giản nhất là một quan hệ vay mượnlẫn nhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả
Ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, lực lượng sản xuất phát
triển, phân công lao động xã hội mở rộng, xuất hiện hình thức chiếm hữu tư nhânvề tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động, điều này dẫn tới sự phân hoá giai cấpgiầu nghèo trong xã hội Lúc này trong xã hội xuất hiện sản phẩm dư thừa, có khảnăng cho vay, có người thiếu vốn có nhu cầu vay và quan hệ tín dụng bắt đầu hìnhthành để giải quyết vấn đề trên.
Hình thức đầu tiên của tín dụng là quan hệ vay mượn nặng lãi Cho vay nặng
lãi nhằm mục đính thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của người đi vay, chưa có tác dụngphục vụ cho sản xuất Đặc điểm nổi bật của cho vay nặng lãi là lãi xuất vay rất caovà chưa có sự quy định chung, thậm chí là không có giới hạn Với đặc điểm này tíndụng nặng lãi đã phá huỷ,kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế mà nó tồn tại trong
suốt thời kỳ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến Nhưng công bằng mà nói tín
dụng nặng lãi góp phần xoá bỏ được nền kinh tế tự nhiên, phát triển quan hệ traođổi hàng hoá tiền tệ, tập trung được số lớn tiền tệ vào một số người và bần cùnghoá trong phạm vi lớn những người sản suất nhỏ, góp phần làm xuất hiện phươngthức sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa.
Trong điều kiện kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa, quá trình tái sản xuất giản đơnđược thay thế dần bằng quá trình tái sản suất mở rộng với quy mô ngày càng lớnmạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Các nhà tư bản rất cần bổ sung vốn đầu tưvào kinh doanh nhưng họ không thể sử dụng được tín dụng nặng lãi Lúc này, tíndụng nặng lãi không còn phù hợp nữa và trở thành chướng ngại của sự phát triển.Giai cấp Tư Sản đã tạo lập cho mình một quan hệ tín dụng mới, Tín dụng Tư Bản
Trang 3Chủ Nghĩa Tuy nhiên, tín dụng nặng lãi không bị thủ tiêu hoàn toàn mà nó còntồn tại ở những nước sản xuất nhỏ và trong lĩnh vực đi vay không vì mục đích sảnxuất Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ trao đổi mua bán đều được tiền tệhoá Mỗi chủ thể của nền kinh tế đều phải tự tìm nguồn vốn trên thị trường nhằmthoả mãn nhu cầu vốn của mình và tự chủ trong việc sử dụng các nguồn vốn đó.Tuy nhiên không phải lúc nào nhu cầu về vốn tiền tệ cũng được đáp ứng đầy đủ.Hiện tượng thừa vốn chỗ này thiếu vốn chỗ kia là tất yếu xẩy ra Sự thừa thiếu nàycó khi tạm thời, có khi lâu dài Chính điều này đòi hỏi phải có tín dụng làm cầu nốigiữa nơi thừa và thiếu với số lượng vốn lớn nhất và chi phí ít nhất Từ đó tín dụngthương mại và tín dụng ngân hàng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan Tín dụng Thương Mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, đượcbiểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá Quan hệ tín dụng thương mại(vay trực tiếp) chủ yếu là hàng hoá giữa các doanh nghiệp hoạt động trực tiếptrong lĩnh vực sản suất và lưu thông hàng hoá Về thực trạng tín dụng thương mạilà kéo dài thời gian thanh toán của người mua, vậy trong quan hệ tín dụng thươngmại người cho vay chính là người bán chịu hàng hoá, người đi vay là người đi muachịu Như vậy, tín dụng thương mại đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế gópphần giải quyết mâu thuẫn của hiện tượng thừa thiếu vốn đó Nó có ưu điểm chiphí thấp, nhưng vẫn còn những nhược điểm :
- Hạn chế không gian địa lý.
- Giữa những người đi vay và người cho vay khó đạt điểm chung vềqui mô và thời hạn của khoản vốn vay.
- Mang rủi ro cao do không có sự phân tán rủi ro
Chính vì vậy cho vay thông qua các trung tâm tài chính đặc biệt hoạt động chovay của các Ngân hàng Thương Mại là rất quan trọng trong nền kinh tế Hoạt độngcho vay của các ngân hàng là rất quan trọng nền kinh tế thị trường Hoạt động chovay của các ngân hàng mang bản chất chung của quan hệ vay mượn, đó là có sựhoàn trả gốc và lãi sau thời gian nhất định Điểm khác giữa hoạt động cho vay củacác ngân hàng và cho vay trực tiếp là hoạt động cho vay của các ngân hàng khôngcó sự di chuyển vốn trực tiếp từ nơi có vốn đến nơi thiếu vốn mà có sự tham giacủa ngân hàng Hoạt động cho vay này đã khắc phục được hạn chế vay trực tiếp,
Trang 3
Trang 4cung cấp lượng vốn lớn cho nền kinh tế đáp ứng mọi nhu vầu của các đơn vị xinvay về thời gian, địa điểm, qui mô và thời hạn khoản vay.
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng Thương Mại Để quản lýcác khoản cho vay các ngân hàng phân loại các khoản vay theo nhiều tiêu thứckhác nhau và cho vay trung và hạn là một bộ phận của hoạt động cho vay, đượcphân theo thời gian Cho vay trung và dài hạn là các khoản cho vay có thời hanmột năm Tuỳ theo quốc gia mà thời hạn các khoản vay trung và dài hạn sẽ có quiđịnh khác nhau.Ở Việt Nam hiện nay, các khoản cho vay trên 1 năm đến 5 năm gọilà cho vay trung hạn, trên 5 năm gọi là cho vay dài hạn.
1.1.2 Phân loại các khoản cho vay trung và dài hạn.
Có nhiều cách để phân loại các khoản cho vay trung và dài hạn taị các ngânhàng, chúng ta có thể xem xét các khoản cho vay trung và dài hạn của các Ngânhàng Thương Mại qua các khoản sau:
* Cho vay theo dự án đầu tư:
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về dự án đầu tư như: quan niệm vềNgân hàng Thế Giới, ISO 8402 Nhìn chung các quan niệm vay đều có nhữngđiểm khác nhau khi tếp cận dự án đầu tư Nhưng khi xem xét một dự án đầu tư họđều chú ý đặc trưng sau :
- Dự án đầu tư có mục tiêu rõ ràng cần đạt tới khi thực hiện.
- Dự án đầu tư không phải là một nghiên cứu hay dự báo mà là một quátrình tác động để đạt đến mục tiêu mong đợi.
- Dự án đầu tư là một hoạch định cho tương lai nên bao giờ cũng có bất ổnđịnh và rủi ro nhất định.
- Các hoạt động của dự án đầu tư theo một kế hoạch (trong một khoảng thờigian ) và có giới hạn nhất định về nguồn lực.
Xét về mặt hình thức thì dự án đầu tư là tập hồ sơ, tài liệu trình bầy một cáchchi tiết và co hệ thống một chương trình hoạt động và các chi phí tương ứng để đạtmục tiêu nhất định trong tương lai Các khoản cho vay dự án có thể được thế chấptrên cơ sở bảo lãnh theo đó người cho vay có thể khôi phục vốn từ những tổ chứcthực hiện bảo lãnh nếu như dự án không trả nợ đúng kế hoạch đã định Tuy nhiên,khoản vay cũng có thể cung cấp không dựa trên cơ sơ bảo lãnh, không có người
Trang 5đứng ra bảo lãnh, dự án tồn tại hay sụp đổ dưa trên chính giá trị của nó Trongtrường hợp này người cho vay đối mặt với rủi ro rất lớn và họ yêu cầu một mức lãisuất cao hơn những khoản cho vay có đảm bảo Các khoản vay như vậy ngân hàngthường đòi hỏi các tổ chức tài trợ dự án phải thế chấp tài sản cho đén khi dự ánhoàn tất
* Cho vay luân chuyển:
Một khoản tín dụng luân chuyển cho phép khách hàng kinh doanh có thể vaytới một mức tối đa xác định trước, hoàn trả toàn bộ hoặc một phần khoản vay, vàtiếp tục vay khi có nhu cầu cho đến khi hợp đồng tín dụng hết hạn Là một trongnhững khoản cho vay kinh doanh linh hoạt nhất, yêu cầu tín dụng luân chuyểnthường được ngân hàng chấp nhận mà không đòi hỏi bảo đảm bằng bất cứ tài sảnnào Các khoản cho vay như vậy có thể là ngắn hạn hoặc có thể kéo dài 3 , 4 thậmchí 5 năm Loại hình tín dụng này được áp dụng nhiều nhất khi khách hàng khôngchắc chắn về thời gian của các luồng tiền mặt hoặc về quy mô chính xác của nhucầu vay vốn trong tương lai Tín dụng luân chuyển giúp hãng có thể giảm mức độbiến động trong chu kì kinh doanh, cho phép hãng vay thêm tiền mặt trong lúc khókhăn khi mà doanh số bán hàng giảm và cho phép hoàn trả khi nguồn thu bằng tiềncủa hãng tăng lên ở những nơi mà pháp luật quy định về việc ngân hàng phải chấpnhận mọi yêu cầu vay vốn trong thời hạn của hạn mức tín dụng thì ngân hàngthường sẽ tính phí cam kết vay vốn trên phần tín dụng không sử dụng hoặc trêntoàn bộ giá trị hợp đồng cho vay luân chuyển
Cam kết vay vốn thường có 2 loại:
- Loại phổ biến nhất là cam kết vay vốn chính thức, là cam kết có tính chấthợp đồng trong đó ngân hàng đảm bảo sẽ cho khách hàng vay tới lượng vốn tối đaxác định trước với lãi suất đã ấn định hoặc với lãi xuất thay đổi trên cơ sở nhữnglãi xuất cơ bản như LIBOR Đối với loại cam kết này, ngân hàng có thể khôngthực hiện nghĩa vụ cho vay nếu như tình hình tài chính của người vay có nhữngthay đổi bất lợi nghiêm trọng hoặc khi ngượi vay không thực hiện đầy đủ các điềukhoản trong hợp đồng với ngân hàng.
- Loại thứ hai ít chặt chẽ hơn là hạn mức tín dụng bảo đảm, theo đó ngânhàng đồng ý cho khách hàng vay trong trường hợp khẩn cấp Mặc dù lãi suất
Trang 5
Trang 6không được ấn định trước và khách hàng ít khi có ý định vay tiền theo hình thứcnày nhưng họ vẫn kí hợp đồng với mục đích dùng nó như một vật bảo đảm để cóthể vay vốn từ những nguồn khác Ngân hàng chỉ dùng những cam kết nới lỏngcho các hãng có chất lượng tín dụng cao nhất và thường định giá thấp hơn nhiều sovới lại cam kết cho vay chính thức Cam kết tín dụng loại này cho phép kháchhàng nhanh chóng nhận được tiền vay và đây là một ưu điểm quan trọng nếu nhưkhách hàng muốn vay vốn từ một tổ chức khác.
Trong những năm gần đây một loại hình tín dụng luân chuyển mới đã xuấthiện thông qua việc sử dụng thẻ tín dụng Hiện nay, hơn 1/3 các doanh nghiệp sửdụng thẻ tín dụng như một nguồn vốn hoạt động hiệu quả và nhờ đó tránh việcphải thường xuyên lập các đơn xin vay cho ngân hàng Tuy nhiên một vấn đề hạnchế đối với việc sử dụng loại vốn này là chi phí vay vốn thường rất cao.
* Cho thuê tài chính:
Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việccho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơsở hợp đồng cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị,phương tiên vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắmquyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toántiền thuê trong suốt thời hạn thuê được hai bên thoả thuận.
Cho thuê tài chính về bản chất là một hoạt động tín dụng trong đó mục đíchcủa người cho thuê cũng giống như mục đích của người cho vay là thu lãi tiền vốnđầu tư, còn mục đích của người đi vay cũng như ngưòi đi thuê là sử dụng vốn.Nhưng cho thuê tài chính vẫn có đăc trưng riêng biệt cụ thể:
- Hình thức cấp tín dụng của cho thuê tài chính là bằng tài sản, người đi thuêchỉ có quyền sử dụng tài sản, định kỳ thanh toán tiền thuê theo thoả thuận.
- Thời gian cho thuê thường chiếm phân lớn thời gian hoạt động của tài sản,trong thời gian nàyngười đi thuê không được huỷ hợp đồng ngang Hết thời hạncủa hợp đồng thuê có thể được chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản hay tiếp tụcthuê theo thoả thuận hai bên
Trang 7- Bên cho thuê dễ dàng kiểm tra việc sử dụng tài sản đánh giá hiệu quả sử dụngtài sản thuê, phát hiện sớm những rủi ro tiềm ẩn để có những biện pháp sử lý kịpthời.
Tất cả tài sản cho thuê phải được bảo hiểm trong suốt thời gian cho thuê, việcmua bảo hiểm phải được thưc hiện trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm tại một công tibảo hiểm được phép hoạt động tại Việt Nam do bên cho thuê chỉ định Qui trìnhquản lý và theo dõi hồ sơ bảo hiểm tài sản cho thuê do giám đốc bên cho thuêquyết định.
* Cho vay tiêu dùng.
Nhằm giúp người tiêu dùng có nguồn vốn tài chính để trang trải nhu cầu vềnhà ở, đồ dùng gia đình Ngân hàng Thương Mại thực hiện cho vay tiêu dùng,căn cứ vào cách thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng có thể chia làm 3 loại sau:
- Cho vay tiêu dùng trả một lần: Theo cách cho vay này, khách hàng thanhtoán cho ngân hàng một lần cho đến khi đến hạn Loại cho vay này thường áp dụngđối với khoản vay vó giá trị nhỏ, thời gian cho vay không dài.
- Cho vay tiêu dùng trả góp: Loại cho vay thường áp dụng đối với các khoảnvay có giá trị lớn hay thu nhập đinh kỳ của người vay không đủ khả năng thanhtoán hết một lần số nợ vay.
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là khoản cho vaytrong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng Trong thời gianthoả thuận, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng thời kỳ, khách hàng thựchiện vay và trả nợ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng Hình thức chovay này có rủi ro tương đối thấp nhưng có lãi suất cao, tuy nhiên ngân hàng chịunhững chi phí cao về dịch vụ và quản lý.
* Cho vay hợp vốn.
Cho vay hợp vốn là hình thức cho vay trong đó có từ 2 hay nhiều tổ chức tíndụng tham gia vào một dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh của mộtkhách hàng vay vốn Bên cho vay hợp vốn là hai hay nhiều tổ chức tín dụng camkết với nhau để thực hiện đồng tài trợ cho một dự án Bên nhận tài trợ là pháp nhânhay tổ tổ chức có nhu cầu và được bên đồng tài trợ cấp tín dụng để thực hiện dựán.
Trang 7
Trang 8Điều kiện áp dụng cho vay hợp vốn:
- Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của bên nhận tài trợ vượt quágiới hạn cho vay của một ngân hàng theo quy định hiện hành.
- Khả năng tài chính và nguồn vốn của một ngân hàng không đáp ứng được nhucầu cấp tín dụng của dự án đầu tư.
- Nhu cầu phân tán rủi ro của ngân hàng.
- Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều ngân hàng.
Nguyên tắc tổ chức việc cho vay hợp vốn:
- Các thành viên tự nguyện tham gia và phối hợp với nhau để thực hiện - Các thành viên thống nhất lựa chọn một ngân hàng làm đầu mối.
- Hình thức cấp tín dụng và phương thức giao dịch giữa các bên tham gia chovay hợp vốn với bên nhận tài trợ phải được các bên thoả thuận ghi trong hợp đồngcho vay hợp vốn.
Trường hợp có vấn đề phát sinh trong quá trình hợp vốn, các bên tham gia chovay hợp vốn cùng thoả thuận và thống nhất với bên nhận tài trợ để xử lý theo hợpđồng Mọi tranh chấp do vi phạm hợp đồng cho vay hợp vốn và hợp đồng tín dụngđược các bên giải quyết trên cơ sở đàm phán thoả thuận Trường hợp không giảiquyết được các bên có quyền khởi kiện theo qui định của pháp luật.
1.1.3 Đặc điểm cho vay trung và dài hạn:
* Một là: Vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án, phương án.
Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn với cho vay ngắnhạn, để giảm bớt rủi ro ngoài việc qui định vay phải có tài sản đảm bảo, ngân hàngcho vay còn qui định khách hàng phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trìnhsản xuất, kinh doanh và đời sống Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án caohay thấp tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án Ở Việt Nam hiệnnay, ngân hàng công thương qui định mức vốn của chủ sở hữu tham gia vào dự ánnhư sau:
- Tối thiểu 10% tổng mức vốn đầu tư đối với phương án, dự án cải tiến kỹthuật, mở rrộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất.
- Tối thiểu 30% tổng mức vốn đầu tư (sau khi trừ phần vốn lưu động dự kiến)đối với dự án xây dựng mới
Trang 9- Tối thiểu 30% tổng mức vốn đầu tư (sau khi trừ phần vốn lưu động dự kiếntrong tổng mức vốn đầu tư) đối với dự án phục vụ đời sống.
* Hai là: Thời hạn trả nợ và nguồn trả nợ.
Thời hạn trả nợ vốn phụ thuộc vào tính chất, địa điểm của dự án đầu tư.
Nhưng thời hạn trả nợ cũng có thể rút ngắn trong trường hợp hiệu quả của dự ánmang lại cao Việc trả nợ trước hạn sẽ giúp ngân hàng thu được nợ chắc chắnnhưng đôi khi ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng
Nguồn trả nợ đối với khoản cho vay trung và dài hạn nhìn chung khác vớicho vay ngắn hạn Các khoản cho vay trung và dài hạn được dùng chủ yếu cho nhucầu mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động, cho nên nguồn trả nợ chính củakhoản vay này là từ nguồn khấu hao và một phần lợi nhuận do dự án đầu tư manglại.
* Ba là: Giải ngân trong cho vay trung và dài hạn.
Đối với khoản vay trung và dài hạn có thể giải ngân một lần, hoăc nhiều lầnnhằm đảm bảo cho khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích Ngân hàng khôngcho rút vốn khi các nhu cầu chi tiêu liên quan đến dự án chưa phát sinh.
Ngân hàng và khách hàng thoả thuận rút hết toàn bộ tiền vay một lần trongtrường hợp vay để mua sắm máy móc, thiết bị Đối với các tài sản hình thành trongmột thời gian dài thì việc giải ngân được thực hiện theo tiến độ công việc hoanthành.
* Bốn là: Lãi suất cho vay.
Lãi suất cho vay trung và dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn,nó có thể là lãi suất cố đinh trong suốt thời kỳ vay vốn, cũng có thể là lãi suất biếnđổi tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường Sự biến đổi ủa lãi suất có thể dựatrên lãi suất cơ bản của ngân hàng, hay lãi suất liên ngân hàng của một số thịtrường như: LIBOR, SIBOR Việc thu tiền lãi có thể theo kỳ hạn tháng, quí, nămdựa vào số dư ở mỗi kỳ hạn trả nợ và lãi suất cho vay Khách hàng có thể trả tiềnlãi cùng nợ gốc tại mỗi kỳ hạn trả nợ hay trả tiền lãi vào một ngày nào đó trong kỳtheo thoả thuận.
1 2 CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN- CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG
Trang 9
Trang 101.2.1 Quan niệm về chất lượng cho vay trung và dài hạn:
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn đứng vững và pháttriển,tất yếu phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Trong các yếu tốnhư: chất lượng, giá cả mà doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường, thì chấtlượng là yếu tố quan trọng nhất Chất lượng được nâng cao đảm bảo thoả mãn nhucầu của khách hàng cả về chất lượng và giá cả, tạo điều kiện nâng cao khả năngchiếm lĩnh thị trường của doah nghiệp Chất lượng được các nhà kinh tế định nghĩabằng nhiều cách Chất lượng là “sự phù hợp với mục đích sử dụng”, là “một trìnhđộ được dự kiến trước về độ đồng đều và sự tin cậy với chi phí thấp nhất và phùhợp với thị trường” hoặc “chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịchvụ nhằm thoả mãn nhu cầu của người sử dụng”.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn được hiểu theo đúng nghĩa là vốn chovay trung và dài hạn của ngân hàng được khách hàng đưa vào quá trình sản xuấtkinh doanh, dịch vụ… để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngân hàng gốcvà lãi vừa trang trải chi phí khác và có lợi nhuận.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn là một khái niệm tương đối, nó vừa mangtính cụ thể, vừa manh tính trừu tượng
Chất lượng cho vay trung và dài hạn là một chỉ tiêu tổng hợp , nó phản ánhmức độ thích nghi của ngân hàng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thểhiện sức mạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn không tự nhiên sinh ra, nó là kết quảcủa quá trình kết hợp các hoạt động giữa những người trong cùng một tổ chức,giưã các tổ chức với nhau vì một mục đích chung Do đó để nâng cao chất lượngcho vay trung và dài hạn cần phải có sự quan tâm đặc biệt đến công tác quản lýđồng bộ.
Phân tích và đánh giá đúng chất lượng cho vay trung và dài hạn, xác địnhđựoc nguyên nhân của những tồn tại trong lĩnh vực này sẽ giúp ngân hàng tìmđược những biện pháp quản lý thích hợp
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn:
* Nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn là cần thiết để phát triển kinhtế.
Trang 11Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá hoạt động cho vaycũng ngày càng phát triển nhằm cung cấp các phương tiện giao dịch để đáp ứngmọi nhu cầu sản suất kinh doanh của xã hội Trong điều kiện đó, chất lượng chovay ngày càng được quan tâm.
Đảm bảo chất lượng cho vay trung và dài hạn là điều kiện để ngân hàng làmtốt vai trò trung tâm thanh toán Khi chất lượng cho vay trung và dài hạn được đảmbảo sẽ tăng vòng quay vốn cho vay, với một lượng tiền như cũ có thể thực hiện sốlần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông, củng cố sứcmua của đồng tiền.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiềntệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia Thông qua cho vay chuyển khoản,thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn củangân hàng thương mại đã trực tiếp làm giảm khối lượng tiền trong lưu thông, lànguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát Bởi vậy đảm bảo chất lượng cho vay trung vàdài hạn sẽ tạo khả năng giảm bớt tiền thừa trong lưu thông, góp phần hạn chế lạmphát ổn định tiền tệ, tăng uy tín quốc gia.
Cho vay trung và dài hạn là công cụ thực hiện chủ trương của Đảng và Nhànước về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực Thông qua sựđánh giá, phân tích hiệu quả của các dự án đầu tư đã góp phần khai thác mọi tiềmnăng về tài nguyên, lao động và tiền vốn để tăng năng lực sản xuất, cung cấp ngàycàng nhiều sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập chongười lao động … Do đó chất lượng cho vay trung và dài hạn được nâng cao sẽgóp phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa cácvùng, các ngành trong cả nước, ổn định và phát triển kinh tế.
* Nâng cao chất lượng cho vay quyết định sư tồn tại và phát triển của các ngânhàng thương mại.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn được nâng cao làm tăng vòng quay vốncho vay, (tạo thêm nguồn vốn) tăng khả năng cung cấp dịch vụ của ngân hàng cóđiều kiện thu hút được nhiều khách hàng.Tạo ra một hình ảnh đẹp về uy tín củangân hàng và sự gắn bó trung thành của khách hàng với ngân hàng.
Trang 11
Trang 12Chất lượng cho vay trung và dài hạn làm tăng khả năng sinh lời của các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nghiệp vụ, quản lý và cácchi phí thiệt hại khác.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn đảm bảo khả năng thanh toán và lợi nhuậncủa ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong cạnh tranh.
Chất lượng cho vay trung và dài hạn tao thuận lơị cho sư phát triển bền vữngcủa ngân hàng Chính nhờ chất lượng cho vay trung và dài hạn ngân hàng có nhiềukhách hàng trung thành, uy tín và sản suất kinh doanh có hiệu quả, đó là cơ sở đemlại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Như vậy chất lượng cho vay sẽ củng cố thêmmối quan hệ xã hội của ngân hàng
Từ những ưu thế trên, việc củng cố và nâng cao chất lượng cho vay trung và dàihạn là điều cần thiết cho tồn tại và phát triển lâu dài của Ngân hàng Thương Mại.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trung và dài hạn.
Chất lượng tín dụng trung và dài hạn được coi là đảm bảo khi mục tiêu tín dụngđược thực hiện, khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả và hoàn trảcả vốn lẫn lãi cho ngân hàng đúng thời hạn cam kết Có nhiều cách đánh giá, dướigóc độ ngân hàng thì chất lượng tín dụng trung và dài hạn có thể đánh giá qua cácchỉ tiêu sau:
* Tổng doanh số cho vay:
Khi doanh số cho vay lớn cho thấy ngân hàng có uy tín và cung cấp dịch vụđa dạng, phong phú cho khách hàng Chất lượng cho vay tốt là cơ sở để tăng doanhsố cho vay, vì vậy chỉ tiêu doanh số cho biết một phần về chất lượng cho vay trungvà dài hạn.
Dư nợ trung và dài hạn
* Chỉ tiêu dư nợ: - x 100%
Tổng dư nợ
Phản ánh dư nợ trung và dài hạn chiếm bao nhiêu % so với tổng dư nợ ngânhàng trong thời kỳ Tỉ lệ này càng cao thể hiện sự chú ý phát triển tín dụng trungvà dài hạn của ngân hàng, khả năng cho vay phát triển dự án đầu tư của ngân hàngđối với nền kinh tế.
Trang 13
Thu nợ tín dụng trung và dài hạn
* Chỉ tiêu quay vòng vốn: -
Tổng dư nợ trung và dài hạn
Phản ánh sự quay vòng vốn nhanh hay chậm của loại tín dụng này Thông
thường vòng quay càng lớn thể hiện việc thu hồi nợ càng tốt và ngược lại Do đócần xem xet trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác:
Nợ quá hạn của tín dụng trung và dài hạn
* Chỉ tiêu nợ quá hạn:
Tổng dư nợ trung và dài hạn
Chỉ tiêu này cho biết tỉ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn trong tổng dư nợ chovay trung và dài hạn Tỉ lệ này càng thấp chứng tỏ sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.Tuy nhiên để xác định chính xác cần xem xét các nguyên nhân của nó.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi:
Nợ quá hạn khó đòi của tín dụng trung và dài hạn (1) -x 100% Tổng dư nợ trung và dài hạn
Phản ánh tỉ lệ % nợ quá hạn khó đòi của toàn bộ hoạt động về tín dụng trungvà dài hạn Tỉ lệ này càng thấp càng tốt Có thể xem thêm chỉ tiêu:
Nợ quá hạn khó đòi của tín dụng trung và dài hạn (2) - Tổng dư nợ quá hạn khó đòi
Phản ánh chất lượng tín dụng trung và dài hạn trong toàn bộ hoạt động tíndụng.
Lợi nhuận do tín dụng trung vá dài hạn mang lại
* Chỉ tiêu lợi nhuận:(1) -x100%
Tổng dư nợ tín dụng trung và dài hạn
Phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung và dài hạn Tỉ lệ này càng lớnchứng tỏ hiệu quả cao Ngoài ra cũng có thể xem xet thêm chỉ tiêu:
Lợi nhuận do tín dụng trung và dài hạn mang lại (2) -x100% Tổng dư nợ tín dụng
Trang 13
Trang 14Phản ánh hiệu quả của tín dụng trung và dài hạn và vai trò của chúng trongtoàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng
Ngoài ra, ở góc độ kinh tế xã hội, chúng ta có thể xem xét một số chỉ tiêuphản ánh các giá trị gia tăng được tạo ra từ khoản cho vay của ngân hàng, đó là:
- Tổng số việc làm tạo ra từ các dự án có sử dụng cho vay trung và dài hạn.- Tổng giá trị gia tăng được tạo ra từ doanh số cho vay của ngân hàng Phầngiá trị gia tăng của một dự án có thể do nhiều nguồn vốn khác nhau của dự án tạora Do đó, rất khó để xác định phần giá trị gia tăng do khoản cho vay tao ra Tuynhiên, có thể ước lượng một cách tương đối theo % vốn góp vào dự án từ khoảncho vay của ngân hàng.
- Nhiều tác động khác khó có thể đánh giá qua các chỉ tiêu định lượng mà chỉcó thể đánh giá qua các chỉ tiêu định tính như tác dụng của cho vay trung và dàihạn với việc: đổi mới cơ cấu kinh tế xã hội, nâng cao trình độ nghề nghiệp, tăngnăng suất lao động xã hội …
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay trung và dài hạn củaNgân hàng Thương Mại:
Muốn có biện pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn ta phải xemxét các nhân tố ảnh hưởng đến nó Chúng ta có thể xem xét những nhân tố sau:
1.2.4.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng:
* Chính sách cho vay của ngân hàng:
Mỗi ngân hàng thương mại đều xây dựng cho mình một chính sách cho vay
dưới những hình thức khác nhau Thông thường chính sách cho vay có thể là chỉthị bằng lời của ban lãnh đạo ngân hàng hoặc là một tập hợp các hành vi, cácthông lệ và những tập quán …
Đối với các ngân hàng thương mại ở Việt nam thì chính sách cho vaythường được thể hiện dưới hình thức văn bản Văn bản này bao gồm các tiêuchuẩn, các hướng dẫn và các giới hạn để chỉ đạo quy trình ra quyết định cho vay.Khi xây dựng chính sách cho vay, các nhà quản lý đã chú ý sự phù hợp giữa nộidung của chính sách với đường lối phát triển kinh tế xã hội của chính phủ, sự hàihoà quyền lợi của người gửi tiền, người đi vay và chính bản thân của ngân hàng.
Trang 15Một chính sách cho vay tốt sẽ giúp cán bộ tín dụng có cơ sở vững chắc để đảmbảo những khoản cho vay an toàn, hiệu quả.
Trang 15
Trang 16* Khả năng nguồn vốn:
Trong việc nâng cao chất lượng cho vay, nguồn vốn huy động đóng vai tròquan trọng Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào sẽ tạo điều kiện cho việc tăng chovay Mặt khác kì hạn của các khoản huy động vốn cũng ảnh hưởng rất lớn tớikì hạn, doanh số và lợi nhuận từ các khoản cho vay Nguồn vốn huy động baogồm:
-Tiền gửi giao dịch -Tiền gửi phi giao dịch -Tiền đi vay.
-Vốn tự có của ngân hàng.
Với cho vay trung và dài hạn nguồn vốn đáp ứng phải tương đối ổn định, lãixuất phải hợp lý để một măt cạnh tranh được với các ngân hàng khác, mặt khácđảm bảo các chi phí và có lãi.
* Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay bao gồm những quy định cần phải thực hiện trong quátrình cấp vốn, thu nợ Nó được bắt đầu từ khi điều tra, thẩm định, thiết lập hồ sơ,xét duyệt cho vay, giải ngân, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thu lãi cho đếnkhi thu hồi được nợ Chất lượng cho vay tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốt các quyđịnh ở từng bườc và sự phối hợp chặt chẽ, nhip nhàng giữa các bước trong quytrình cho vay.
Trong quy trình cho vay bước điều tra thẩm định cho vay, thiết lập hồ sơ vàxét duyệt cho vay rất quan trọng, là cơ sở để định lượng rủi ro trong quá trình chovay Cho vay trung và dài hạn được sử dụng để tài trợ cho việc thực hiện các dự ánđầu tư lớn nên thực chất công tác thẩm định là xem xét, kết luận chính xác về tínhkhả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra giúp cho ngânhàng lựa chọn được phương án tót nhất Bước kiểm tra quá trình cho vay giúpngân hàng nắm được nguyên nhân diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp để cónhững hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết nhằm ngăn ngừa rủi ro cóthể xảy ra.
Thu nợ, thu lãi và thanh lý nợ là khâu có tính quyết định đến sự tồn tại củangân hàng Sự nhạy bén của ngân hàng thông qua việc thu lãi, thu nợ để phát hiện
Trang 17kịp thời những hiện tượng bất thường đối với mỗi món vay cùng với biên pháp xửlý chính xác, đúng lúc sẽ giảm thiểu các khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tácđộng tích cực tới chất lượng cho vay.
* Chất lượng nhân sự và công tác tổ chức của ngân hàng:
Chất lượng nhân sự và công tác tổ chức có liên quan tới mọi mặt hoạt độngcủa Ngân hàng, trong đó có sự tác động mạnh tới hoạt động cho vay Nói cáchkhác nhiệm vụ của một cán bộ tín dụng phụ thuộc vào quy mô và tổ chức nhân sựcủa ngân hàng Cán bộ tín dụng có thể là chuyên gia giải quyết một số món vaylớn có liên quan đến nhiều ngành, cũng có thể là cán bộ giải quyết mọi khoản vaycó liên quan đến hoạt động kinh doanh của một đơn vị từ các dịch vụ bán lẻ, quymô nhỏ đến các hoạt động sản xuất quy mô lớn Tuy nhiên tại các ngân hàngthương mại nhỏ cán bộ tín dụng có thể thực hiện bất cứ nghiệp vụ gì, bao gồm cảcho vay tư nhân, thu nợ và marketing, đến kiểm tra các món vay, báo cáo tiến độgiải ngân, thu nợ định kì Có thể nói, cán bộ tín dụng giữ một vai trò quyết địnhtrong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, một cán bộ tín dụng hàng ngàyphải xử lý nhiều nghiệp vụ, liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề, gặp gỡnhiều loại khách hàng thì sự thành công của mỗi khoản cho vay trực tiếp phụ thuộcvào chất lượng Công tác tuyển dụng và đào tạo tay nghề; giáo dục và bồi dưỡng tưcách đạo đức; sắp xếp bộ máy hợp lý và khoa học.
* Thông tin tín dụng:
Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm bắt được nhiều thông tin chính xác kịpthời hơn, người đó sẽ thắng trong cạnh tranh Trong hoạt động cho vay, ngân hàngbỏ tiền ra trên cơ sở lòng tin Lòng tin có chính xác hay không phụ thuộc vào chấtlượng thông tin có được Để việc cho vay có chất lượng hiêu quả, giảm thiểu rủiro, ngân hàng phải có được và phân tích, xử lý chính xác nhiều thông tin có liênquan Thông thường có 2 nhóm thông tin sau:
Thông tin phi tài chính: là những thông tin không phải từ những sổsách, số liệu tài chinh Chúng có rất nhiều loại phong phú bao gồmthông tin trực tiếp và thông tin gián tiếp Thông tin trực tiếp như tínhcách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh … của
Trang 17
Trang 18người vay Loại thông tin gián tiếp như tình hình kinh tế xã hội, xuhướng phát triển, khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành nghề.Những yếu tố này có thể làm thay đổi hay ảnh hưởng tới khu vực, dựán… trong tương lai.
Thông tin tài chính: bao gồm các thông tin liên quan đến tình hình tàichính như: khả năng tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của phươngán …
Tóm lại, nắm chắc được 2 nhóm thông tin trên sẽ giúp ngân hàng có sựđánh giá chính xác, toàn diện về đối tượng cho vay, hạn chế mọi rủi ro có thể xảyra.
* Kiểm soát nội bộ:
Trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn hoạt động kiểm soát bao gồm:
- Kiểm soát việc thực hiện chính sách cho vay, quy trình cho vay và các thủtục có liên quan đến các khoản vay.
- Kiểm tra định kì do kiểm soat viên nội bộ thực hiện và báo cáo các trườnghợp vi phạm
Chất lượng cho vay trung và dài hạn tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện các sai sótphát sinh và hiệu quả các biện pháp khắc phục
* Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay trung và dài hạn:
Đây là nhân tố tác động gián tiếp tới chất lượng cho vay trung và dài hạn.Các ngân hàng có trang thiết bị hiện đại sẽ là điều kiện thuận lợi cho công tác tậphợp thông tin, thu hút khách hàng, phục vụ kịp thời nhanh chóng mọi nhu cầu củangười vay và hoạt động ngân hàng.
1.2.4.2 Các nhân tố thuộc về phía khách hàng.
Một bộ phận lợi nhuận của ngân hàng là một phần lợi nhuận của các nhàsản suất kinh doanh trả cho ngân hàng dưới hình thức lợi tức tiền vay Bởi vậyhiệu quả sản suất, kinh doanh của khách hàng là nhân tố quyết định đến chất lượngcho vay trung và dài hạn.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của khách hàng trong việc quản lý tiền vaynên trước khi cho vay ngân hàng cần đánh giá đúng năng lực của khách hàng trêncác khía cạnh sau:
Trang 19* Năng lực thị trường của khách hàng:
Năng lực thị trường thể hiên qua chất lượng sản phẩm và giá cả sản phẩm,chu kì sống của sản phẩm và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Tìm hiểunăng lực thị trường của khách hàng sẽ giúp ngân hàng đánh giá được mặt mạnh,mặt yếu của những sản phẩm đó trên thị trường, biết được sự phù hợp của dự ánvới nhu cầu của xã hội và xu hướng phát triển của nền king tế.
* Uy tín của khách hàng:
Ngân hàng có thể xem xét qua nhiều năm về quan hệ kinh doanh của khách
hàng với các tổ chức kinh tế khác để có cơ sở đánh giá uy tín của khách hàng * Quyền sở hữu tài sản:
Ngay từ đầu, tất cả các khoản cho vay phải có 2 phương án trả nợ tách biệt.Nếu hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có nguồn thu lớn thì khách hàng sử dụngnguồn thu đó để trả nợ ngân hàng Nếu dự án hoạt động không có hiệu quả thìkhách hàng phải lấy tài sản thế chấp vay vốn của họ để trả nợ hay đi vay để trả nợ.Việc xem xét quyền sở hữu hợp pháp của tài sản đảm bảo là mối ràng buộc đối vớikhách hàng trong việc sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn vay vì nếu thua lỗ họ sẽ mấttài sản thế chấp.
1.2.4.3 Các nhân tố khách quan khác.
Trang 19
Trang 20Bên cạnh những nhân tố thuộc về phía ngân hàng và khách hàng thì cònmột số nhân tố khác cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cho vay trung và dàihạn.
* Đường lối chủ trương phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước va chính quyềnđịa phương:
Đặc trưng cơ bản của hệ thống cho vay là do tính chất và cơ cấu quản lýkinh tế quyết định Mức độ phát triển kinh tế của địa phương quy định quy mô vàkhối lượng đầu tư tín dụng Do đó phạm vi và mức độ cho vay trung và dài hạnphải phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Đảng, nhà nước và chính quyềnđịa phương
* Môi trường kinh tế:
Nền kinh tế hưng thịnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sảnsuất, kinh doanh đạt lợi nhuận cao Ngược lại nền kinh tế suy thoái, sản xuất kinhdoanh ngưng trệ, các doanh nghiệp thua lỗ, sẽ không có khả năng trả nợ ngânhàng Do đó môi trường kinh tế tác động trực tiếp tới chất lượng cho vay của ngânhàng.
Cũng như thế, môi trường kinh tế thế giới thay đổi cũng tác động tới chấtlượng cho vay trung và dài hạn.
* Môi trường pháp lý:
Mọi chế độ thể lệ cho vay của ngân hàng gắn chặt với các quy định của
pháp luật nhà nước Mọi cá nhân và tổ chức kinh tế căn cứ vào qui định của phápluật để hoạt động Do đó môi trừơng pháp lý trong nước là yếu tố ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng Thương Mại
Trang 212.1.1 Sự ra đời và phát triển.
Thực hiện nghị quyết 53 HĐBT về thành lập các NH chuyên doanh hạchtoánkinh tế độc lập Chi nhánh NHCT Chương Dương được thành lập từ tháng8/1988 trên cơ sở tách Ngân hàng nhà nước huyện Gia Lâm thành chi nhánhNHCT Chương Dương và chi nhánh NH Nông nghiệp Huyện Gia Lâm
Là Chi nhánh Ngân hàng cơ sở thực thuộc Chi nhánh NHCT TP Hà Nội,đến đầu năm 1993 được nâng cấp thành Chi nhánh NHCT KV Chương Dươngtrực thuộc NHCT Việt Nam.
Từ một chi nhánh NH có quy mô hoạt động nhỏ nguồn vốn huy động khimới thành lập chỉ có 13 tỷ đồng nay đã lên tới 520 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vayngày thành lập là 5,7 tỷ đồng nay lên tới 420 tỷ đồng.
Hoạt động trong những năm đầu mới thành lập chủ yếu là huy động vốn vàcho vay ngắn hạn đối với DNNN, nay các mặt hoạt động ngân hàng đã phát triểnđa dạng bao gồm: huy động vốn tiền gửi các tổ chức KT, huy động vốn tiết kiệmvà phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạnbằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàng bạc, muabán ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán quôc tế và nghiệp vụ bảo lãnh.
Năm đầu thành lập chỉ có 344 khách hàng giao dịch, trong đó có 80 kháchhàng vay vốn, đến nay đã có 1.800 khách hàng, trong đó có 1.400 khách hàng vayvốn Khách hàng của Chi nhánh NHCT KV Chương Dương trước đây chủ yếu trênđịa bàn Huyện Gia Lâm, nay nhiều khách hàng nội thành, Đông Anh, Từ Sơn cũngđến mở tài khoản và vay vốn.
Trang 21
Trang 22Tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh khi mới thành lập chủ yếu ở hộisở và 4 quỹ tiết kiệm ở 3 thị trấn Đức giang, Yên viên và Gia lâm Nay chi nhánhthành lập thêm 3 phòng giao dịch ở 3 thị trấn Đức Giang, Yên Viên, Đông Anh và4 quỹ tiết kiệm trong đó 3 quỹ ở nội thành và 1 quỹ ở Sài Đồng Riêng PGD ĐôngAnh đã được nâng cấp thành Chi nhánh trực thuộc NHCT VN từ tháng 1/1997 Trong những năm Chi nhánh NHCT KV Chương Dương được sự chỉ đạocủa Huyện uỷ, UBND Huyện Gia Lâm, được sự chỉ đạo trực tiếp của NHCT VNvà Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hà Nội, Chi nhánh NHCT KV ChươngDương đã không ngừng đổi mới, năng động và sáng tạo vươn lên hoà nhập với cơchế đổi mới của nghành, đưa mọi mặt hoạt động của mình ngang tầm với một sốChi nhánh lớn của hệ thống NHCT VN.
2.1.2 Tổ chức bộ máy
Chi nhánh NHCT KV Chương Dương có trụ sở tại Phường Ngọc Lâm,Quận Long Biên TP Hà Nội,đứng đầu là ban Giám đốc gồm: Giám đốc và 3 phógiám đốc, chi nhánh có 9 phòng ban và đội ngũ nhân viên hơn 145 người, trong đócó nhiều nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết, năng động và trình độ cao.
Về cơ cấu tổ chức đươc thể hiện qua sơ đồ:
Trang 23BAN GIÁM ĐỐC
Phòng khách hàng số 1
Phòng khách hàng số 2
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng tổ chứchành chínhPhòng kế toán
Phòng tiếp thị tổng hợp
Phòng tài trợ thương mại
Phòng tiền tệ kho quĩ
Phòng kiểm tra nội bộ
Trang 242.1.3 Những hoạt động chủ yếu.
* Các hoạt động chính của Chi nhánh NHCT KV Chương Dương.
NHCT KV Chương Dương được huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạnbằng VNĐ và ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thưc chủ yếusau:
- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của tất cả các tổ chức,dân cư.
+ Huy động kỳ phiếu, trái phiếu với các loại kỳ hạn.
+ Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trường
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo cơ chế tín dụng hiện hành bằngVNĐ và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hộ giađình và cá nhân.
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh.
- Trực tiếp thực hiện hoặc làm đại lý cho thuê tài chính theo sự uỷ nhiệm củaTổng giám đốc hoặc Công ty tài chính NHCTVN.
- Chiết khấu các chứng từ có giá.
- Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước giữa các kháchhàng.
- Tham gia đấu thầu mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ, trái phiếu NHNN,kho bạc Nhà nước trên thị trường do NHNN tổ chức khi được TGĐ cho phép - Dịch vụ Ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư dự án theo yêu cầu - Dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng.
- Các dịch vụ khác như: Dịch vụ rút tiền tự động ATM, Home Banking
* Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban thuộcChi nhánh NHCTChương Dương.
Trang 25- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệ củakhách hàng.
- Thực hiện các giao dịch mua ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng doanhnghiệp theo quy định và chính sách kinh doanh ngoại tệ của giám đốc
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng - Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.
Phòng khách hàng cá nhân:
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch với khách hàng là cá nhân
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ được duỵêt
- Mở tài khỏan tiền gửi, chị trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tàikhoản hiện tại và tài khoản mới.
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bàng nội, ngoại tệ củakhách hàng.
- Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đoois vớikhách hàng theo thẩm quyền được giám đốc giao.
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụngcho khách hàng.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng - Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.
Phòng kế toán:
- Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt
động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại NH Phổ biến, hướng dẫn, kiểm tracác đơn vị trực thuộc thực hiện các chính sách và chế độ kế toán của Nhà nước vàcủa Ngành Tổng hợp, lưu trữ chứng từ kế toán, cân đối kế toán ngày tháng, năm,các báo cáo quyết toán, kiểm toán nội bộ của toàn Ngân hàng.
- Thực hiện báo cáo kế toán đối với các cơ quan quản lý Nhà nược theo chế độhiện hành và cung cấp số liêụ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Banlãnh đạo Ngân hàng Công thương KV Chương Dương Trực tiếp thực hiện kinhdoanh các dịch vụ Ngân hàng như: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ trả lương
Trang 25
Trang 26Phòng Kiểm soát nội bộ:
Thực hiện công tác kiểm soát nội bộ các hoạt động kinh doanh tại NH theoquy chế của ngành, của pháp luật và của Ngân hàng Công Thương Việt Nam.
Phòng tiếp thị tổng hợp:
Chuyên thống kê báo cáo và làm nhiệm vụ marketing.
Phòng tài trợ thương mại:
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng có nhu cầu vềdịch vụ hàng nhập, xuất, chuyển - nhận tiền kiều hối.
- Chuyển, tiếp nhận điện giao dịch đi, đến cho các chi nhánh trong hệ thống.- Hạch toán tài khoản nội, ngoại bảng liên quan đến nghiệp vụ thanh toánquốc tế.
- Cung cấp số liệu định kỳ hoặc đột xuất cho BGĐ.
- Xây dựng kế hoạch chung và trực tiếp xây dựng, thực hiện kế hoạch kinhdoanh trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.
Phòng tiền tệ kho quĩ:
Thực hiện nhiệm vụ thu nhận, cất giữ, bảo quản , chi trả tiền mặt
Phòng tổ chức hành chính:
Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức, quản lý cán bộ, tuyển chọn nhân viên, quản lý
việc thu chi các quỹ lương, thưởng và công tác hậu cần của cơ quan.
Trang 272.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NHCT KVCHƯƠNG DƯƠNG.
2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của NH:
* Thuận lợi
- Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển với tốc độ cao, môi trừơng kinhtế, xã hội, chính trị ổn định, các chương trình kinh tế trọng điểm các dự án lớnđược triển khai mạnh và phát huy hiệu quả
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo NHCT VN và bangiám đốc nhà nước TP Hà Nội
- Truyền thống đoàn kết, ý chí thồng nhất và quyết tâm cao để giữ vữngtruyền thống là đơn vị xuất sắc dẫn đầu hệ thống, cộng với đội ngũ cán bộ đượcđào tạo khá cơ bản và đầy đủ.
- NH là đơn vị được áp dụng những chương trình, hệ thông phần mềm hiệnđại nhất trong toàn hệ thống.
- NH đã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượngquốc tế ISO 9000 – 2000, đồng thời dự án hiện đại hóa Ngân hàng đã đi vào hoạtđộng và sự tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ và lao động đã tạo điều kiệnthuận lợi cho mọi hoạt động của NH.
* Khó khăn:
- Tình hình chính trị kinh tế thế giới có nhiều diễn biến không thuận lợi.Xung đột chiến tranh tại nhiều điểm nóng trên thế giới, có sự phát triển không ổnđịnh của một số nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Nền kinh tế trong nước tuy có sự tăng trưởng phát triển nhưng phải chịukhông ít những trở ngại do thiên tai dịch bệnh.
- Tiềm lực về vốn của nền kinh tế hạn chế, quá trình cải cách các doanhnghiệp còn chậm Thêm vào đó là sự cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng ngàycàng gay gắt, cơ hội tìm kiếm lợi nhuận càng ít và khoảng chênh lệch thu chi tínhtrên một đồng vốn ngày càng bị thu hẹp.
- Ngân hàng là một trong những đơn vị đầu tiên được thí điểm thực hiện dựán HĐH, không có những kinh nghiệm của những đơn vị đi trứơc, đồng thời lạidiễn ra trong thời điểm gần cuối năm Do đó những trở ngại ban đầu của chương
Trang 27
Trang 28trình mới cộng với khối lượng công việc lớn dồn vào cùng một thời điểm lànhững khó khăn không nhỏ phải đối mặt và vượt qua.
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh.2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là một hoạt động cơ bản của Ngân hàng, cũng như cácngân hàng thương mại khác, Chi nhánh đã có nhiều hình thức huy động vốn NHđã triệt để khai thác các nguồn vốn khác nhau, từ những khoản tiền gửi tiết kiệmcho tới các khoản tiền gửi thanh toán của các khách hàng Ngoài chất lượng phụcvụ khách hàng, NH còn có địa điểm rất thuận lợi cho việc giao dịch và thanh toánnên ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch tại NH Kết quả huyđộng vốn được thể hiện ở bảng 1dưới đây:
Số tiền
Số tiền
Huyđộng vốn 2.477.1831002.409.4411002.856.024100
- VNĐ 2.192.43588,52.117.94787.92.546.218 89,16
- Ngoại tệ 284.74811,5291.49412.1309.80610,84-Tg < 12 tháng 1.872.35775,581.521.937 63.16 1.681.352 58,87
Trang 29Đây là mức tăng lớn, trong đó tiền gửi khách hàng và dân cư đều tăngtương ứng Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã cố gắng và phát huy những khả năngcủa mình trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
Biểu đồ 1: Tình hình nguồn vốn huy động
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Ta thấy vốn huy động qua các năm trong biểu đồ 1: Năm 2002 là 2.477.183triệu đồng đến năm 2003 là 2.409.441 triệu đồng giảm 67.742 triệu đồng và năm2004 đạt 2.856.024 triệu đồng, tăng 446.583 triệu đồng so với năm 2003 Về cơcấu vốn huy động của năm 2004 cũng đạt mức kế hoặch của chi nhánh: tỷ trọngnguồn vốn có kỳ hạn trên 1 năm chiếm 58,87% trong tổng nguồn vốn huy động, tỷtrọng vốn VNĐ chiếm 89,16% tổng nguồn Nguồn vốn huy động tại chỗ tăng đảmbảo khả năng thanh toán của khách hàng và cân đối được huy động vốn và chovay
Chi nhánh nằm trong vùng quy hoặch đô thị mới (Q.Long Biên mới thànhlập), nguồn vốn đầu tư vào bất động sản tăng mạnh huy động vốn dân cư gặp khókhăn Tuy nhiên Chi nhanh mở rộng mạng lưới các địa điểm tiết kiệm, các hình
Trang 29
trđ
Trang 30thức huy động với các kỳ hạn, lãi suất và phương thức trả lãi hợp lý nên nguồn vốndân cư vẫn đạt mức tăng trưởng cao (39,67% tổng vốn huy động)
Từ sự phân tích trên ta thấy: nguồn huy động vốn chủ yếu của NH qua cácnăm là từ các khoản tiền gửi của khách hàng, trong đó tiền gửi có kỳ hạn trên 1năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động Lượng tiền dân cư giảmnhẹ qua từng năm, do đầu tư vào bất động sản Tiền gửi trên dưới 1 năm tăng đều,nhưng cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động trong năm 2002, nhưngđến năm 2003,2004 tăng đáng kể Có thể nói, trong năm 2004 Chi nhánh đã giữvững và phát triển được hoạt động huy động vốn của mình Tuy nhiên, Chi nhánhmới chỉ dừng lại ở khách hàng truyền thống còn việc phát triển thêm các nguồnkhác chưa cao, chưa hiệu quả.
Với mức tăng trưởng nhanh, mở rộng các hình thức huy động vốn, thủ tụcđơn giản, đổi mới phong cách làm việc Chi nhánh đã phát huy được khả năngthu hút vốn của mình đối với các thành phần kinh tế.
2.2.2.2 Hoạt động tín dụng.
Những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế bị ảnh hưởng các biến động xã hội
trong nước và trên thế giới nhưng hoạt động tín dụng của Ngân hàng vẫn đạt đượcnhững thành tích đáng khích lệ Cụ thể, tình hình hoạt động tín dụng được thể hiệnqua bảng 2:
Trang 31
2 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền
Tín dụng tăng không ngừng qua các năm: Năm 2002 đạt tổng dư nợ910.645 triệu đồng, tới năm 2003 tổng dư nợ đạt 768.644 triệu đồng giảm 142.001triệu so với 2002 (nhưng số liệu chưa tách 2 chi nhánh: Sài Đồng và Yên Viên) vànăm 2004 tăng lên 802.067 triệu đồng.
Trang 31
Trang 32Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ theo loại vốn
Ghi chú:
: Tín dụng ngắn hạn
: Tín dụng trung và dài hạn: Cho vay uỷ thác đầu tư
* Với tín dụng ngắn hạn:
Nhờ có chính sách khách hàng hợp lý, Ngân hàng có được những kết quảđáng khích lệ Ngân hàng tập chung cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệpsản xuất vật liệu xây dựng, các doanh nghiệp trứng thầu, dự án liên doanh Dưnơ tăng dần theo chiều hướng đi lên: Năm 2002 đạt 621.941triệu đồng, năm 2003đạt 531.089 triệu đồng ( giảm15% so với năm 2002) và năm 2004 tăng 9.000 triệuđồng so với năm 2003 và đạt 67,32 trong tổng dư nợ.
* Với tín dụng trung và dài hạn:
Ngân hàng lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làm mục tiêucủa mình, xác định mọi hoạt động có khởi đầu là khách hàng, phát triển kháchhàng truyền thống, mở rộng và có chọn lọc khách hàng mới Dư nợ tín dụng trung
trđ
Trang 33và dài hạn ( bảng 2) năm 2002 đạt 200.823 triệu đồng, năm 2003 đạt 217.555 triệuđồng, năm 2004 đạt 251.873 triệu đồng.
Chính sách tín dụng của ngân hàng: Với phương châm đa dạng hoá các sảnphẩm, các loại hình đầu tư, coi trọng tín dụng đầu tư phát triển các ngành như côngnghệ , dệt may xuất khẩu và coi trọng việc mở rộng có lựa chọn các sản phẩmdịch vụ khác.
Ngân hàng đã tập trung cho vay các dự án trọng điểm, hiệu quả cao theo cácmục tiêu HĐH, mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế Vốn đầu tư tậptrung cho các chương trình kinh tế, các dự án trọng điểm như: dệt may, hiện đạihoá doanh nghiêp và các ngành công ngiệp đang có tiềm năng phát triển.
Tổng tài sản năm 2004 đạt 3.500.000 triệu đồng , tốc độ tăng trưởng đạtbình quân 21%, kết quả này bắt đầu từ công tác xây dựng nguồn lực, tăng cườngvai trò lãnh đạo toàn diện của tổ chức Đảng, năng lực điều hành của chính quyềnvà vai trò giáo dục, động viên các tổ chức toàn thể quần chúng.
Qua sự phân tích trên có thể thấy, hoạt động tín dụng của Chi nhánh chủyếu cho vay ngắn hạn 68%(2002), 69%(2003) và 67%(2004) Chi nhánh là đơn vịđứng đầu trong hoạt động huy động vốn và cho vay lớn nhất trong hệ thốngNHCTVN Cho vay đồng tài trợ tăng nhanh cả số lượng và tỷ trọng chứng tỏ mốiquan hệ của Chi nhánh với các ngân hàng khác là chặt chẽ.
2.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNGCT KV CHƯƠNG DƯƠNG.
2.3.1 Cho vay trung và dài hạn.
Tín dụng là hoạt động cơ bản của Ngân hàng Tình hình tăng trưởng cho vay
trung và dài hạn của chi nhánh đươc thể hiện ở bảng 3 sau đây:
Trang 33
Trang 34Bảng 3: Doanh số cho vay trung và dài hạn
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
2.Cho vay bằng vốn tài trợ
3.Cho vay đầu tư cơ bản
Bảng 3 cho thâý cho vay trung và dài hạn tăng đều qua các năm, năm 2002từ 307.141 triệu đồng đến năm 2003 là 351.607 Năm 2004 giảm mạnh, còn154.150 triệu đồng Qua đi sâu tìm hiểu, sở dĩ năm 2004 cho vay trung và dài hạngiảm trong những năm đầu, doanh thu từ dự án còn thấp, Ngân hàng chuyển sangcho vay ngắn hạn để tránh rủi ro Tuy nhiên tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chưathật hợp lý.
Trong cho vay trung và dài hạn đã chú trọng đầu tư vào các ngành các lĩnhvực có xu hướng phát triển mạnh, các sản phẩm dịch vụ có ưu thế cạnh tranh caotrong nước và tham gia hội nhập thế giới như: ngành Điện, Bưu chính viễnthông Do đó các dự án dầu tư đều phát huy hiệu quả, khách hàng đã mở rộng vànâng cao năng lực sản xuất, đưa ra thị trường nhiều sản phảm dịch vụ mới, có uytín trong cạnh tranh.
Trang 35
Biểu đồ 3: Dư nợ tín dụng trung và dài hạn
Qua biểu đồ 3 ta thấy dư nợ ngắn hạn tăng lên: Năm 2002 là 754.849 triệuđồng, năm 2003 là 522.559 triệu đồng giảm 232.290 triệu đồng so với 2002 (sốliệu 2002 chưa tách 2 chi nhánh: Sài Đồng và Yên Viên) Năm 2004 là 530.326triệu đồng tăng 7.767 triệu đồng so với năm 2003
Chi nhánh đã có nhiều đổi mới trong cho vay trung và dài hạn như xác địnhmức tín dụng cho từng doanh nghiệp, phân loại doanh nghiệp, hỗ trợ tổn thất chonhững đơn vị làm ăn tốt có khó khăn tạm thời và hỗ trợ tạm thời cho ngân sách đểxây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư các dự án có hiệu quả.
Chi nhánh đã cẩn trọng khi xem xét quyết định cho vay, qua phân tích tàichính, phân tích dự án, đánh giá năng lực khách hàng, phân tích những tiềm ẩn rủiro, mới quuyết định đầu tư vốn hay từ chối cho vay.
Nhìn chung công tác tín dụng trung và dài hạn của NHCT KV ChươngDương trong 3 năm đã đạt được những thành tựu đánh kể, thu hút được nhiều tổngcông ty, doanh nghiệp lớn sản xuất kinh doanh ổn định, hiệu quả đến với Ngânhàng Đó là kết quả của chính sách tín dụng hiệu quả kết hợp với chính sách nguồnvốn đa năng.
Trang 35
Trđ
Trang 362.3.2 Cơ cấu cho vay trung và dài hạn
a_Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế:
Bảng 4: Tình hình cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế
( Đơn vị: triệu đồng )
DN có vốn đầu tư nước ngoài 33.786 4,39
Thực hiện chính sách đa năng tổng hợp trong kinh doanh, Chi nhánh đãkhông ngừng mở rộng hoạt động cho vay, đặc biệt là hình thức cho vay trung vàdài hạn Chi nhánh đã mở rộng đối tượng phục vụ của mình gồm cả doanh nghiệpquốc doanh, ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Trongtổng dư nợ cho vay, Chi nhánh tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế quốcdoanh Năm 2004 ( bảng 4) tỷ trọng cho vay với doanh nghiệp quốc doanh là91,56 %, tương ứng với 703.829 triệu VND Như vậy quy mô cho vay KTQD làrất lớn, điều này thể hiện đặc trưng riêng của NHCTVN cũng như đặc trưng củaChi nhánh Khách hàng chủ yếu của NH là các đơn vị kinh tế quốc doanh với sốlượng ngày càng tăng, trong đó có một số lượng lớn khách hàng truyền thống uytín như: Tổng công ty điện lực, Tổng công ty xăng dầu, Hãng hàng không Việtnam Khách hàng vay vốn trung và dài hạn là các DNNQD và các DN có vốnđầu tư nước ngoài cũng gia tăng, nhưng vẫn còn chiếm tỉ trọng nhỏ.
Trang 37Nguyên nhân sự vượt trội của các khách hàng là DNQD có thể nêu ở một vàiđiểm sau:
Thứ nhất, do truyền thống của NHCTVN nói chung và của Chi nhánh nóiriêng có những lợi thế về nguồn vốn, kinh nghiệm, khách hàng, ưu đãi của Chínhphủ về các khoản cho vay trung và dài hạn với DNQD nên Chi nhánh khôngngừng phát huy những lợi thế này, tăng cường mối quan hệ tín dụng với nhữngkhách hàng uy tín và mở rộng thêm nhiều khách hàng mới Chi nhánh đã có nhữngchính sách ưu đãi với các DNQD về lãi suất, thời gian trả nợ, thế chấp
Thứ hai, các DNQD có quan hệ với Ngân hàng ngày càng phát triển dođược mở rộng quyền và thích nghi với nền kinh tế mới Các DNQD lớn thườngnhận được nguồn vốn ưu đãi từ nước ngoài, có điều kiện cải tiến công nghệ, tạonên ưu thế trong cạnh tranh Do đó có nhu cầu và điều kiện vay vốn ngân hàng
Thứ ba, nghị quyết của Đảng đã khẳng định nền kinh tế nước ta hiện nay lànền kinh tế thị trường, định hướng XHCN có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước nênthành phần kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò chủ đạo và công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước đã định hướng cho việc mở rộng cho vay trung và dàihạn.
Thứ tư, Trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động làm cho hoạt độngcủa doanh nghiệp bị ảnh hưởng Các DNNQD là thành phần kinh tế nhạy cảm vớinhững biến động của thị trường, chỉ hoạt động với quy mô nhỏ nên chưa có nhiềudoanh nghiệp có đủ điều kiện để vay vốn đầu tư dài hạn mở rộng sản xuất.
Thư năm, khi bước sang nền kinh tế thị trường, các DNQD tuy có gặpnhững khó khăn, nhưng từng bước đã đi vao ổn định, làm ăn có hiệu quả Nhànước có một số chính sách ưu đãi với thành phần kinh tế này, do đó các DNQD ưuthế hơn trong vay vốn
Như vậy, cũng trong tình hình chung của các Ngân hàng Thương mại, cơcấu cho vay trung và dài hạn của NHCT KV Chương Dương lệch hẳn về cácdoanh nghiệp quốc doanh NHCT KV Chương Dương phát huy lợi thế của mình,có chính sách cho vay ưu đãi, chính sách khách hàng phù hợp nên đã tăng cườngđược mối quan hệ tín dụng tốt đẹp với các DNQD Tuy nhiên, Chi nhánh cũngkhông xem nhẹ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, vẫn coi đó là thị trường tiềm
Trang 37
Trang 38năng có điều kiện mở rộng nghiệp vụ cho vay của NH Điều này thể hiện ở doanhsố cho vay trung và dài hạn với các DNNQD và DN có vố đầu tư nước ngoài vẫntăng khá trong những năm qua.
b Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo hình thức sử dụng vốn:
Bảng 5: Tình hình cho vay trung và dài hạn theo hình thức sử dụng vốn
( Đơn vị: Triệu đồng )
Thực hiện31/12/2003
Cho vay trung và dài hạn
(Thương mại - Kế hoạch nhà nước) 349.191 154.150
Hai hình thức (thực chất 3) cho vay này có sự phân biệt khá rõ ràng, thểhiện ở tính chủ động của ngân hàng trong quyết định cho vay Chúng ta có thể hiểuđơn giản cho vay theo kế hoạch Nhà nước là Nhà nước giao nhiệm vụ cho NHtrong năm phải thực hiện cho vay với những đối tượng nào, khối lượng bao nhiêu,thời hạn và hình thức cho vay, giải ngân như thế nào Nguồn vốn cho vay này,NH phải tự huy động, có thể được sự trợ giúp của Ngân sách Lãi xuất cho vay sẽcăn cứ vào lãi xuất trần do Nhà nước quy định Phần chênh lệch giữa lãi xuất huyđộng và lãi suất cho vay sẽ được Nhà nước cấp bù nhăm đảm bảo lợi nhuận choNH Nhà nước không trực tiếp giao vốn cho NHCTVN mà chỉ uỷ quyền cho NHđược phép phát hành trái phiếu hay kì phiếu để huy động vốn Từ năm 1996, chỉthị 12/TTCP được ban hành, kêu gọi các ngân hàng tập trung vào các dự án trungvà dài hạn để đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh phục vụ công cuôcCNH – HĐH đất nước, chỉ thị yêu cầu các ngân hàng tự cân đối nguồn và đượcphép sử dụng 20% dư nợ ngắn hạn để cho vay trung hạn, đặc biệt nhấn mạnh trọngtrách lên vai NHCTVN Còn cho vay thương mại là hình thức cho vay mà ngânhàng tự tìm kiếm khách hàng Ngân hàng có quyền lựa chọn khách hàng, nên chủđộng trong việc quyết định cho vay Như vậy, khi xem xét cho vay trung và dàihạn theo cơ cấu này, ta có thể thấy rõ hơn dặc trưng của hoạt động cho vay củaNHCT KV Chương Dương cũng như những cố gắng cuả NH trong việc mở rộng,nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn
Trang 39Qua bảng 5, cho vay theo kế hoạch của Nhà nước chủ yếu phục vụ cho lĩnhvực đầu tư xây dựng cơ bản để mua sắm, đổi mớ công nghệ đầu tư chiều sâu pháttriển sản xuất do vậy vốn rất lớn Cho vay trung và dài hạn (thương mại_kếhoạch nhà nước) có sự giảm mạnh từ năm 2003 đến năm 2004 ( từ 349.191 triệuVND xuống 154.150 triệu VND) một phần do sự chia tách 2 Ngân hàng Yên Viênvà Sài đồng.
2.3.3 Thu nợ cho vay trung và dài hạn.
Vòng quay vốn trung và dài hạn của Chi nhánh = Tổng dư nợ trung và dài hạn Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả vốn trung và dài hạn tăng lên, vốnđầu tư cho dự án được thu hồi nhanh đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng Ngượclại, nếu chỉ tiêu này thấp mà dư nợ cao có nghĩa là vốn Ngân hàng cho vay thu hồichậm, khả năng quay vòng vốn kém, ta có số liệu sau:
Bảng 6: Vòng quay vốn Ngân hàng
( Đơn vị: Triệu đồng )
Thu nợ trung và dài hạn 883.334 144.674 187.639
Như vậy vòng quay vốn của Ngân hàng có xu hướng tăng mạnh, năm 2002 là0,09 và năm 2003 gấp đôi là 0,18 đến năm 2004 tốc độ thu nợ nhanh 0,24 vòng.Điều này cho thấy công tác thu nợ của Chi nhánh ngày càng tốt hơn.
2.3.4 Nợ quá hạn về cho vay trung và dài hạn.
Kinh doanh tiền tệ là hoạt động chứa nhiều rủi ro trong hoạt động kinh tế.Đối với Ngân hàng Thương mại, chất lượng tín dụng bị suy giảm khi khách hàng
Trang 39