1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng Quản lý hành chính đô thị: Phần 1 - ThS. Trần Thị Minh Châu

65 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Bài giảng Quản lý hành chính đô thị: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đô thị và định hướng phát triển đô thị việt nam; Lý luận chung về quản lý hành chính đô thị; Kiểm soát phát triển và quản lý quy hoạch đô thị. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐƠ THỊ Giảng viên: Ths Trần Thị Minh Châu Huế, 2018 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma CHƯƠNG ĐÔ THỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung đô thị 1.1.1 Đô thị đặc trưng đô thị 1.1.1.1 Khái niệm đô thị Đô thị sản phẩm văn minh xã hội, phản ánh cách tổng hợp trình trình độ phát triển xã hội Nó khái niệm vùng thường dùng để so sánh với khái niệm vùng nông thôn, mang đặc điểm sau: - Là không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động chủ yếu lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp - Là trung tâm văn hóa, trị kinh tế tỉnh, vùng nước - Là khu vực có mật độ dân số cao, sở hạ tầng phát triển so với nông thôn Như vậy, đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế chủ yếu phi nông nghiệp, cư dân sống làm việc theo phong cách, lối sống đô thị; có sở hạ tầng phát triển; trung tâm tổng hợp hay chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng hay nước Các điểm dân cư thị hình thành phát triển do: - Sự phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội - Q trình cơng nghiệp hóa chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Định nghĩa đô thị đưa không giống quốc gia khác nhau, có khác phát triển kinh tế - xã hội, mức độ phát triển hệ thống thị cấu tổ chức hành chính, trị nước Các tiêu chuẩn để phân loại đô thị xem xét, đánh giá sở trạng phát triển đô thị năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm: - Chức đô thị: Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định - Quy mơ dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên - Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động - Hệ thống công trình hạ tầng thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội hệ PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma thống công trình hạ tầng kỹ thuật: + Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đầu tư xây dựng đồng có mức độ hồn chỉnh theo loại đô thị + Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc thị duyệt, có khu thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh thị, có không gian công cộng phục vụ đời sống tinh thần dân cư thị, có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên 1.1.1.2 Đặc trưng đô thị a) Đô thị thể sống Đặc trưng xuất phát từ tính chất cấu trúc hoàn chỉnh đồng phận tồn thể thị tính chất ln vận động Hệ thống chức vận động thị tồn hoạt động kinh tế - xã hội đô thị sở hạ tầng đô thị Giống thể sống, “trục trặc” hệ thống cấu trúc dẫn tới rối loạn hoạt động thị Vì vậy, cân ổn định, bền vững mục tiêu số đô thị b) Đô thị luôn phát triển Đặc điểm vừa biểu tính “sống” đô thị, đồng thời biểu gắn kết chặt chẽ thị với xã hội lồi người Sự hình thành phát triển thị gắn liền với lịch sử phát triển loài người, đặc biệt gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Xã hội lồi người ln phát triển, kinh tế hàng hóa ln phát triển thị phát triển Đặc điểm cho thấy hình thành, tồn phát triển thị chịu tác động mạnh mẽ quy luật kinh tế - xã hội Đặc biệt quy luật kinh tế thị trường Tác động vừa thời vừa thách thức cho phát triển ổn định, bền vững đô thị c) Sự vận động phát triển đô thị điều khiển Mặc dù thị hình thành phát triển theo quy luật khách quan kinh tế - xã hội, người tham gia điều khiển phát triển Nói cách khác, thị coi hệ điều khiển, nhiên hệ mở, hệ điều khiển bán hoàn chỉnh Con người điều chỉnh hình thành, hoạt động phát triển đô thị theo quy luật khách quan Con người định hướng, can thiệp vào vận động đô thị, “bắt” đô thị vận động theo ý chủ quan trái với quy luật Một đô thị hay khu đô thị khu vực có mật độ gia tăng cơng trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Các thị thành phố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc thuật PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma từ thông thường không mở rộng đến khu định cư nông thôn làng, xã, ấp Các đô thị thành lập phát triển thêm qua q trình thị hóa Đo đạc tầm rộng thị giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, mở rộng đô thị, biết số liệu dân số nông thôn thành thị Không đô thị, vùng đô thị không bao gồm đô thị mà bao gồm thành phố vệ tinh cộng vùng đất nơng thơn nằm xung quanh có liên hệ kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lõi, tiêu biểu mối quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày vào mà thành phố thị cốt lõi thị trường lao động 1.1.2 Phân loại thị Để có sở quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị, cần phải phân loại đô thị Trên giới Việt Nam, có nhiều cách để phân loại đô thị sau: 1.1.2.1 Phân loại theo tiêu chí riêng lẻ - Theo quy mô dân số: + Đô thị nhỏ: 4000 đến vạn dân + Đơ thị trung bình: Từ vạn đến 25 vạn dân + Đô thị lớn: Trên 25 vạn dân - Theo chức hành – trị: + Thủ (quốc gia hay liên bang) + Thủ bang (nếu có sở hành bang) + Tỉnh lỵ + Huyện lỵ - Phân theo cấp hành – trị: + Thành phố trực thuộc Trung ương, ngang cấp tỉnh + Thành phố trực thuộc tỉnh, ngang cấp huyện + Thị trấn, ngang cấp xã + Phân theo tính chất sản xuất: Đơ thị cơng nghiệp, thị văn hóa, thị du lịch… 1.1.2.2 Phân loại tổng hợp Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 Chính phủ, thị phân thành loại với tiêu chí sau: PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Bảng1.1 Phân loại đô thị Việt Nam Loại thị Chức Đặc biệt Là trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước Loại I Là trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Loại II Là trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước Loại III Là trung tâm trị, Tiêu chí phân loại Tỷ lệ lao Cơ sở Quy mô động hạ tầng dân số PNN Cơ sở hạ tầng xây >5 triệu > 90% dựng người đồng hoàn chỉnh Trực Cơ sở thuộc hạ tầng TW: > triệu xây người dựng > 85 % - Trực nhiều thuộc mặt tỉnh: > đồng 500 hồn nghìn chỉnh người Cơ sở hạ tầng - Trực thuộc xây TW: dựng >8000 nhiều người > 80 % mặt tiến - Trực tới thuộc tương tỉnh: > đối đồng 300 nghìn hồn người chỉnh > 75 % Cơ sở > 150 Mật độ dân số 15.000 người/km2 trở lên Trực thuộc TW: 12.000 người/km2 trở lên Trực thuộc tỉnh: 10.000 người/km2 Trực thuộc TW: 10.000 người/km2 trở lên Trực thuộc tỉnh: 8.000 người/km2 6000 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Loại đô thị Chức kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Loại IV Là trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng tỉnh Loại V Là trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hố dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện cụm xã Tiêu chí phân loại Tỷ lệ lao Cơ sở động hạ tầng PNN hạ tầng xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh Cơ sở hạ tầng xây >70 % dựng mặt đồng hoàn chỉnh Cơ sở hạ tầng xây > 65 % dựng chưa đồng hoàn chỉnh Quy mơ dân số nghìn người Mật độ dân số người/km2 trở lên > 50 4.000 nghìn người/km2 người trở lên > 2.000 nghìn người/km2 người trở lên 1.1.3 Quản lý đô thị PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Hiện có nhiều định nghĩa quản lý đô thị tùy thuộc vào cách tiếp cận nghiên cứu Một số khái niệm quản lý đô thị phát biểu sau: Quản lý đô thị hoạt động nhằm huy dộng nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt dộng để đạt mục tiêu phát triển quyền thị Quản lý đô thị khoa học tổng hợp xây dựng sở nhiều khoa học chuyền ngành, bao gồm hệ thơng sách, chế, biện pháp phương tiện quyền Nhà nước cấp sử dụng để tạo điều kiện quản lý kiểm sốt q trình tăng trưởng thị Theo nghĩa rộng quản lý thị quản lý người không gian sống (ăn, ở, làm việc, nghỉ ngơi…) đô thị Quản lý đô thị trình tác động tổng hợp chế sách chủ thể quản lý đô thị (các cấp quyền, tổ chức xã hội, sở, ban, ngành chức năng) vào đối tượng quản lý nằm địa bàn thị nhằm trì hoạt động hay định hướng cho phát triển đối tượng Như vậy, thực chất quản lý thị can thiệp quyền lực quyền vào trình phát triển kinh tế - xã hội thị với mục đích làm cho thị trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật giao lưu quốc tế vùng lãnh thổ Trong cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước, thị đóng vai trị chủ đạo cho phát triển kinh tế xã hội Vì cần phải đặt nhiệm vụ cao nhu cầu quản lý đô thị lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước dân chủ xã hội công bằng, Nhà nước thật dân, dân dân, cơng cụ để quản lý người sổng làm việc theo pháp luật Quản lý thị bao gồm quản lý hành thị quản lý nghiệp vụ lĩnh vực thị Mục đích việc phân cấp quản lý đô thị để phân định rõ trách nhiệm quản lý mặt hành cho cấp từ Trung ương đến địa phương Trên sở phát huy tính chủ động sáng tạo cấp việc lập quy hoạch kế hoạch xây dựng đô thị, chủ động đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật từ vốn tự có địa phương Hệ thống hoạt động quản lý đô thị bao gồm thành phần sau: - Chính sách quản lý - Cơng cụ quản lý - Đối tượng quản lý PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Pháp chế Quan điểm, mục tiêu quản lý Giải pháp quản lý Kinh tế đô thị Tổ chức Nhân lực Xã hội đô thị MT đô thị Cơ sở vật chất 1.2 Chiến lược phát triển đô thị ( City Development Strategy - CDS) 1.2.1 Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam 1.2.1.1 Những thành tựu đạt - Q trình thị hóa nước ta thời gian qua diễn với tốc độ nhanh, đến nước có 760 thị, dân thị tăng nhanh, có 27 triệu người dân sống nội thị Kinh tế thị đóng góp khoảng 70% GDP nước, so sánh số thu ngân sách vùng tỉnh đô thị cho thấy tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị đạt trung bình từ 12 - 15% cao gấp từ 1,5 - lần so với mặt chung nước, điều khẳng định vai trị tầm quan trọng phát triển thị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Bước đầu hình thành chuỗi thị trung tâm quốc gia: Các đô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Huế Các đô thị trung tâm vùng gồm thành phố như: Cần Thơ, Biên Hồ, Vũng Tàu, Bn Ma Thuột, Nha Trang, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Hồ Bình… PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Hình 1.1 Phân bố dân cư đô thị Việt Nam - Các đô thị trung tâm tỉnh gồm thành phố, thị xã giữ chức trung tâm hành - trị, kinh tế, văn hố, du lịch-dịch vụ, đầu mối giao thơng; đô thị trung tâm huyện; đô thị trung tâm cụm khu dân cư nông thôn, đô thị - Công tác xây dựng, phát triển quản lý thị có nhiều đổi mới, dần vào khuôn khổ, nề nếp Chất lượng sống người dân nâng cao Bộ mặt thị có nhiều thay đổi, khang trang, văn minh 1.2.1.2 Những thách thức - So với giới, đô thị hóa Việt Nam phát triển muộn với tốc độ chậm Đơ thị hóa phát triển không đồng vùng kinh tế, tỉnh, thành phố - Cơ cấu hệ thống đô thị nước ta cân đối, phát triển thiếu tính cân So với nước có hệ thống phát triển cân đối ổn định, thiếu nhiều đô thị vừa nhỏ, đô thị lớn bị sức ép dân số dịch chuyển từ nông thôn vào sinh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... remove the waterma CHƯƠNG ĐÔ THỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1. 1 Khái quát chung đô thị 1. 1 .1 Đô thị đặc trưng đô thị 1. 1 .1. 1 Khái niệm đô thị Đô thị sản phẩm văn minh xã hội, phản ánh... 2 011 20 ,10 40,79 39 ,11 48,39 21, 29 30,33 2 012 19 ,67 38,63 41, 70 47,37 21, 19 31, 44 2 013 18 ,39 38,30 43, 31 46,90 21, 10 32,00 - Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi: Cùng với phát triển q trình thị. .. dựng đô thị, chủ động đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật từ vốn tự có địa phương Hệ thống hoạt động quản lý đô thị bao gồm thành phần sau: - Chính sách quản lý - Công cụ quản lý - Đối tượng quản lý PDF

Ngày đăng: 16/07/2021, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN