Tâm lý học ứng dụng trong kinh doanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung của tâm lý học; Các hiện tượng tâm lý cá nhân; Các hiện tượng tâm lý xã hội; Ứng dụng tâm lý học trong lao động, sản xuất và quản trị;...Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ ỨNG DỤNG - TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH (Bậc đại học, cao đẳng chương trình Chất lượng cao, Đặc biệt Quốc tế) Biên soạn: ThS Nguyễn Võ Huệ Anh ThS Lê Nữ Diễm Hương Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 MỤC LỤC Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC I TÂM LÝ NGƢỜI Khái niệm tâm lý ngƣời 1.1 Khái niệm tâm lý 1.2 Khái niệm tâm lý ngƣời 2 Bản chất tƣợng tâm lý 2.1 Tâm lý có chất phản ánh 2.2 Bản chất xã hội – lịch sử tâm lý 2.3 Tâm lý có chất phản xạ Chức tƣợng tâm lý ngƣời Phân loại tƣợng tâm lý 4.1 Cách phân loại phổ biến 4.2 Một số cách phân loại khác II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC Những tƣ tƣởng tâm lý học thời cổ đại 1.1 Các nhà thông thái tâm cho 1.2 Các nhà thông thái vật Những tƣ tƣởng tâm lý học từ nửa đầu kỷ XIX trở trƣớc Tâm lý học trở thành khoa học độc lập Các quan điểm tâm lý học đại 10 4.1 Tâm lý học hành vi 10 4.2 Tâm lý học cấu trúc (còn gọi tâm lý học Gestalt) 11 4.3 Phân tâm học (còn gọi tâm lý học Sigmund Frued) 11 4.4 Tâm lý học nhân văn 12 4.5 Tâm lý học nhận thức 12 4.6 Tâm lý học hoạt động 12 III CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC 13 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học 13 IV VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC 15 Đối với đời sống xã hội 16 Đối với ngành kinh tế 16 Tóm tắt học 22 Chƣơng CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN 23 A.CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN CƠ BẢN 24 I HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 24 Nhận thức cảm tính 24 a Cảm giác 25 b Tri giác 27 Nhận thức lý tính 30 a Tƣ 31 b Tƣởng tƣợng 32 Hoạt động hỗ trợ Nhận thức - Chú ý Trí nhớ 34 a Chú ý 34 b Trí nhớ 36 II CẢM XÚC 40 Khái niệm cảm xúc 40 Những đặc điểm cảm xúc 41 Các quy luật cảm xúc 42 B.NHÂN CÁCH 44 I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH 44 Khái niệm Nhân cách 44 Các đặc điểm nhân cách 45 a Tính thống nhân cách 45 b Tính ổn định nhân cách 45 c Tính tích cực nhân cách 45 d Tính giao lƣu nhân cách 46 II CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 46 Xu hƣớng nhân cách 46 a Nhu cầu 46 b Hứng thú 47 c Lý tƣởng 47 d Niềm tin 47 e Thế giới quan 47 Tính cách 48 Khí chất 48 Năng lực 49 III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 50 Di truyền 50 Giao tiếp 50 Môi trƣờng 51 Giáo dục 51 Hoạt động cá nhân 52 Tóm tắt học 57 Chƣơng CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 58 I KHÁI NIỆM NHÓM 59 Khái niệm nhóm 59 a Mục đích chung 59 b Sự tƣơng tác thành viên 60 c Các quy tắc chung 60 d Các vai trò khác mà thành viên đảm nhận 60 Phân loại nhóm 61 II CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG NHÓM 62 Giai đoạn Hình thành 62 Giai đoạn Bão tố 62 Giai đoạn Xây dựng chuẩn mực 63 Giai đoạn Thực thi 63 Giai đoạn Trì hỗn 63 III CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ TRONG NHÓM 63 Bầu khơng khí tâm lý xã hội 63 Dƣ luận xã hội 64 Tin đồn 65 Sự lây lan tâm lý 67 Áp lực nhóm 68 Mâu thuẫn 68 Tóm tắt học 73 Phần TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH 74 Chƣơng ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC TRONG LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ 74 Tổng quan tâm lý học lao động sản xuất 75 Ứng dụng tâm lý trình tổ chức trình lao động 76 2.1 Phân công lao động 76 2.1.1 Một số đặc điểm cần ý phân công lao động 77 2.1.2 Những vấn đề tâm lý ý định mức làm 80 2.1.3 Xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý 80 2.1.4 Chú ý vấn đề thẩm mỹ hoá lao động sản xuất 88 Tâm lý nhà lãnh đạo 94 3.1 Nhân cách nhà lãnh đạo 95 3.1.1 Định nghĩa nhân cách lãnh đạo 95 3.1.2 Đặc điểm tâm lý chung nhà lãnh đạo 95 3.2 Những yêu cầu mặt tâm lý nhà quản trị 96 3.2.1 Trình độ trị 96 3.2.2 Năng lực chuyên môn 96 3.2.3 Một số khuynh hƣớng nghiên cứu phẩm chất nhà lãnh đạo 96 3.2.4 Phong cách lãnh đạo 101 3.2.5 Uy tín nhà lãnh đạo 102 3.3 Tâm lý công tác tổ chức quản lý nhân 105 3.3.1 Những tiêu chí cần đánh giá ngƣời lao động 105 Chƣơng ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC TRONG MARKETING VÀ BÁN HÀNG 113 I HÀNH VI TIÊU DÙNG 114 Định nghĩa hành vi tiêu dùng 114 Mơ hình hành vi tiêu dùng 115 Nhu cầu tiêu dùng 120 Động tiêu dùng 123 II TÂM LÝ TRONG CÁC CHIẾN LƢỢC MARKETING 124 Tâm lý thiết kế sản phẩm 124 Tâm lý chiến lƣợc giá 126 Tâm lý quảng cáo thƣơng mại 128 Tâm lý tiêu thụ sản phẩm 131 Tóm tắt học 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 138 Tâm lý học ứng dụng kinh doanh PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC Mục tiêu học: - Hiểu đƣợc kiến thức xung quanh khái niệm bản, chất, chức tƣợng tâm lý - Khái quát đƣợc hình thành phát triển tâm lý học qua giai đoạn lịch sử, trƣờng phái, thành cơng, đóng góp hạn chế - Đánh giá đƣợc vai trị tâm lý học đời sống kinh doanh - Hình thành ý thức vận dụng phƣơng pháp vào nghiên cứu tâm lý hoạt động kinh doanh - Tơn trọng khoa học có thái độ lịch sự, chuyên nghiệp học tập, lao động mối quan hệ khác Tâm lý học ứng dụng kinh doanh I TÂM LÝ NGƢỜI Khái niệm tâm lý ngƣời 1.1 Khái niệm tâm lý Trong từ điển tiếng Việt “Tâm lý”, “tâm hồn” định nghĩa cách tổng quát: tâm lý ý nghĩ, tình cảm…làm thành đời sống nội tâm bên ngƣời Theo nghĩa đời thƣờng chữ “tâm” thƣờng dùng với cụm từ “nhân tâm”, “tâm đắc”, “tâm địa”, “tâm can”…thƣờng có nghĩa “ lịng” thiên tình cảm, chữ “hồn” thƣờng diễn đạt tƣ tƣởng, tinh thần, ý thức, ý chí…của ngƣời Theo tiếng Latinh “Psyche” “linh hồn”, “tinh thần” “logos” học thuyết, “khoa học”, “tâm lý học (Psychology)” khoa học tâm hồn 1.2 Khái niệm tâm lý ngƣời Theo quan niệm Triết học thì: Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội lịch sử Đây chất tượng tâm lý người theo quan điểm Tâm lý học Marxist Tâm lý người bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Tâm lý học (Psychology) khoa học nghiên cứu hành vi ứng xử tiến trình tâm trí người Khi nghiên cứu hành vi ứng xử tiến trình tâm lý ngƣời tâm lý học thƣờng nghiên cứu vấn đề sau đây: - Tâm lý không nghiên cứu hành vi tâm lý ngƣời mà cịn nghiên cứu ý tƣởng, tình cảm, nhận thức, tiến trình lý luận, kí ức, hoạt động sinh lý giúp thể ngƣời chức - Trong q trình nghiên cứu hành vi ứng xử tiến trình tâm lý ngƣời nhà tâm lý học không quan tâm đến mô tả hành vi mà nghiên cứu Tâm lý học ứng dụng kinh doanh mức độ cao hơn; với tƣ cách khoa học, tâm lý học cố gắng giải thích, dự đốn, cải biến, sau hồn thiện sống Trong sách góc độ kiến thức tâm lý học, thấy mối quan hệ khoa học tâm lý ứng dụng chúng lĩnh vực kinh doanh, nhƣ quản trị ngƣời, bổ nhiệm nhân sự, quản lý “làn sóng” dƣ luận tổ chức…; ứng dụng tâm lý bán hàng nhƣ dự đoán khách hàng tiềm năng, nắm bắt tâm lý khách hàng giới thiệu tƣ vấn sản phẩm, biết khí chất – xu hƣớng tâm lý để tác động nhằm tạo nhu cầu tiêu dùng khách hàng…; ứng dụng tâm lý lĩnh vực lao động – sản xuất nhƣ phƣơng thức bày trí, xếp màu sắc giúp kích thích hăng say, giảm mệt mỏi, nhƣ đề phòng tai nạn lao động tâm lý tạo nên;… 2.1 Bản chất tƣợng tâm lý Tâm lý có chất phản ánh Tất tƣợng tâm lý, từ tƣợng tâm lý đơn giản đến thuộc tính, phẩm chất phức tạp nhân cách ngƣời tồn não dƣới dạng hình ảnh hay hình ảnh khác với mức độ phức tạp khác Điều kiện để có hình ảnh phải có tƣợng, vật khách quan giới bên tác động tới giác quan não bình thƣờng ngƣời Tâm lý mang tính chủ quan ngƣời Tâm lý phản ánh tồn khách quan, nhƣng phản ánh tâm lý không máy móc, nguyên xi nhƣ phản ánh học, mà tâm lý tổng hồ hình ảnh chủ quan ( hình ảnh tâm lý) tồn khách quan 2.2 Bản chất xã hội – lịch sử tâm lý Để tồn phát triển, hệ trƣớc truyền đạt kinh nghiệm xã hội- lịch sử cho hệ sau Thế hệ sau tiếp thu kinh nghiệm sáng tạo nên giá trị vật chất, tinh thần Qua tâm lý ngƣời đƣợc hình thành phát triển Con ngƣời tiếp thu văn minh nhân loại biến thành tâm lý thân Tâm lý ngƣời có chung lồi ngƣời, dân tộc, vùng, địa phƣơng nhƣng có riêng ngƣời cụ thể Tâm lý học ứng dụng kinh doanh Nhƣ vậy, ngƣời có đời sống tâm lý riêng, tâm hồn riêng Tâm lý ngƣời kinh nghiệm xã hội- lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân 2.3 Tâm lý có chất phản xạ Tất hình ảnh tâm lý, kinh nghiệm sống thân tồn não Nhƣng khơng phải có não có tâm lý Muốn có tâm lý phải có tồn khách quan tác động vào não não ngƣời phải tiếp nhận đƣợc tác động Để tiếp nhận tác động từ bên vào, não phải hoạt động Não hoạt động theo chế phản xạ Phản xạ có bốn khâu: Khâu dẫn vào, khâu trung tâm, khâu dẫn ra, khâu liên hệ ngƣợc Có hai loại phản xạ: phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện sở sinh lý thần kinh năng, phản xạ có điều kiện sở sinh lý các hoạt động tâm lý khác, đặc trƣng ngƣời Nhƣng tƣợng tâm lý khơng phải gồm phản xạ có điều kiện mà gồm nhiều hệ thống phản xạ có điều kiện Nhƣ vậy, muốn có tâm lý thiết phải có phản xạ, đặc biệt phản xạ có điều kiện Tâm lý có chất phản xạ Có thể tổng kết chất tâm lý người sơ đồ sau đây: Sơ đồ: Tổng quát hóa chất tâm lý người Tâm lý học ứng dụng kinh doanh Chức tƣợng tâm lý ngƣời Khi tiến hành hành động, ngƣời không sử dụng chức riêng lẽ, tổng hợp chức để giải nhiệm vụ sống Nhờ có chức mà ngƣời thích ứng với mơi trƣờng sống, nhờ ngƣời tồn Không nhờ chúng ngƣời làm chủ môi trƣờng hoản cảnh, sáng tạo cải biến thân kể cải tạo giới để đạt đƣợc mục đích ngƣời Phân loại tƣợng tâm lý Phân loại tượng tâm lý: có cách phân loại tâm lý học chủ yếu 4.1 Cách phân loại phổ biến Các tƣợng tâm lý đƣợc phân loại theo thời gian tồn chúng vị trí tƣơng đối chúng nhân cách Theo cách phân chia này, tƣợng tâm lý có ba loại chính: q trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý ... phân chia này, tƣợng tâm lý có ba loại chính: q trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý Tâm lý học ứng dụng kinh doanh Các trình tâm lý: Quá trình tâm lý tƣợng tâm lý diễn thời gian tƣơng... sự, chuyên nghiệp học tập, lao động mối quan hệ khác Tâm lý học ứng dụng kinh doanh I TÂM LÝ NGƢỜI Khái niệm tâm lý ngƣời 1.1 Khái niệm tâm lý Trong từ điển tiếng Việt ? ?Tâm lý? ??, ? ?tâm hồn” định nghĩa... 68 Tóm tắt học 73 Phần TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH 74 Chƣơng ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC TRONG LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ 74 Tổng quan tâm lý học lao động