1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển du lịch hồ hòa bình

145 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BẢN ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 41TTRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch nói chung, phát triển du lịch hồ nói riêng.

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • a. Về nội dung

        • Tập trung nghiên cứu thực trạng để đề xuất giải pháp phát triển du lịch hồ Hòa Bình ở Hòa Bình trong thời gian tới.

        • Nghiên cứu các giải pháp phát triển du lịch Hồ Hòa Bình đến năm 2030, bao gồm: Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch nhân văn, đầu tư hạ tầng, phát triển sản phẩm du lịch và tuyến du lịch hồ, phát triển nguồ...

      • b. Về không gian

      • c. Về thời gian

  • 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • Phát triển các dịch vụ công cho du lịch Hồ Hòa Bình.

    • Kết quả phát triển du lịch Hồ: Số du khách đến hồ qua các năm, số ngày lưu trú / khách, số chi tiêu bình quân của khách, tổng doanh thu về du lịch.

    • Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch hồ: Thể chế chính sách, năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, năng lực của doanh nghiệp du lịch, sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch, sự phối hợp của các cấp các ngành.

    • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN37T VÀ THỰC TIỄN

    • 37TVỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

      • 2.1.1. Khái niệm, bản chất phát triển du lịch

      • 2.1.1.2. Các bộ phận hợp thành và đặc điểm sản phẩm du lịch

      • 2.1.1.3. Tiềm năng du lịch

      • 2.1.1.4. Tài nguyên du lịch

      • 2.1.2. Vai trò của phát triển du lịch hồ

      • 2.1.3. Đặc điểm phát triển du lịch hồ

      • 2.1.4. Nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch Hồ

        • 2.1.4.6 . Thực trạng cung cấp các dịch vụ công cho du lịch

        • - Cấp phép đầu tư kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn

        • - Dịch vụ an ninh và trật tự

        • - Dịch vụ giao thông và an toàn giao thông kể cả du lịch trên hồ

        • - Dịch vụ hộ khẩu

        • - Dịch vụ phòng chống cháy nổ

        • - Dịch vụ khác

      • 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch hồ

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ

      • 2.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch sông hồ trên thế giới

      • 2.2.2. Tình hình phát triển du lịch sông, hồ tại Việt Nam

      • a. Hồ Núi Cốc

        • - Các sản phẩm du lịch:

      • 2.2.3. Những bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch Hồ Hòa Bình

        • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

    • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • 3.1.2.1. Dân số, dân tộc và lao động

    • a. Dân số

    • Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hòa Bình (2017)

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1. Phương pháp tiếp cận

      • 3.2.2. Chọn điểm nghiên cứu

      • Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

      • 3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

      • Phương pháp thống kê mô tả

      • Phương pháp so sánh

    • 3.2.5. Chỉ tiêu phân tích

    • Để đánh giá tài nguyên du lịch, thực trạng phát triển du lịch Hồ Hòa Bình, trong đề tài tôi dùng một số chỉ tiêu sau:

    • Tài nguyên du lịch:

    • - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn.

    • Thực trạng du lịch:

    • - Số lượng, cơ cấu khách du lịch.

    • - Số ngày khách lưu trú bình quân: Số ngày khách lưu trú bình quân = tổng số ngày khách/tổng số lượt khách.

    • - Doanh thu du lịch: Bao gồm doanh thu từ dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, doanh thu bán hàng và doanh thu khác.

    • - Các đánh giá của du khách.

    • - Đánh giá của người dân.

    • - Đánh giá của các cơ quan chức năng của tỉnh, huyện.

    • - Đánh giá về chất lượng môi trường sinh thái.

    • Các nhân tố ảnh hưởng du lịch:

      • - Ảnh hưởng của thể chế chính sách

      • - Ảnh hưởng của năng lực doanh nghiệp du lịch

    • Chỉ tiêu hiệu quả du lịch:

    • - Lượng khách du lịch đến

    • - Tổng thu từ khách du lịch

    • - Tổng sản phẩm GDP du lịch và nhu cầu vốn đầu tư

    • - Số lượng cơ sở lưu trú

    • - Dự kiến chỉ tiêu việc làm.

    • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ HOÀ BÌNH

      • 4.1.1. Tài nguyên du lịch và thực trạng khách du lịch

        • 4.1.1.1. Tài nguyên du lịch

          • a. Cảnh quan và diện tích mặt nước lớn

        • Hồ Hòa Bình là một trong những hồ nhân tạo có diện tích lớn nhất miền Bắc, với diện tích mặt nước ngập thường xuyên khoảng 8.000 ha, nổi bật với cảnh quan mặt nước trong xanh, hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ nhấp nhô trên mặt nước, trước đây vốn là các ...

          • b. Văn hóa Mường

          • c. Các giá trị lịch sử tâm linh

          • d. Ẩm thực, đặc sản

          • Với điều kiện khí hậu mát mẻ, hiền hòa tạo điều kiện thuận lợi để trồng các loại rau củ, quả. Ngoài ra, thiên nhiên, núi rừng nơi đây cung cấp nguồn thực phẩm khá phong phú. Ẩm thực đặc sắc bởi mang nét riêng của từng dân tộc, trong đó đặc trưng là ẩ...

        • đ. Các địa điểm du lịch chính

          • Khu vực huyện Đà Bắc

          • Khu vực huyện Tân Lạc

          • Khu vực huyện Mai Châu

          • Thành phố Hòa Bình

        • 4.1.1.2. Thực trạng khách du lịch

          • a. Phân vùng du khách

          • Khách quốc tế: Khách quốc tế đến Khu du lịch Hồ Hòa Bình chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 3,4%). Khách du lịch quốc tế đến Hòa Bình nói chung và Khu du lịch Hồ Hòa Bình nói riêng chủ yếu từ các nước Tây Âu, Bắc Á, các nước ASEAN, Úc... với mục đích chính là t...

          • c. Mục đích du lịch

          • Kết quả điều tra khách du lịch cho thấy, khách đến Hồ Hòa Bình đi lễ chiếm đa số với 45.7%; đi du lịch chiếm 35,2%, còn lại là đi công việc, hội nghị hội thảo và mục đích khác chiếm tỉ lệ không đáng kể (Biểu đồ 4.3).

    • d. Cách thức tổ chức đi du lịch

    • Việc tổ chức đi du lịch tới Hồ Hòa Bình của du khách khá đa dạng, phong phú, khách tự tổ chức chiếm 58%; đi theo đoàn của cơ quan, đoàn thể chiếm 20%; đi theo Tour chiếm 19% (Biểu đồ 4.4).

      • đ. Đối tượng khách du lịch

      • Du khách đến với Hồ Hòa Bình thuộc nhiều đối tượng, nhưng chiếm tỉ lệ cao nhất là người dân với 44,9%; cán bộ công chứ cũng chiếm tỉ lệ cao với 21.9%; số còn lại là học sinh sinh viên và khách nước ngoài (Biểu đồ 4.5).

      • e. Số lần đến Hồ Hòa Bình của du khách

      • Tỷ lệ du khách đến Hồ Hòa Bình nhiều lần chiếm 59%, đây cũng là số khách đến Hồ Hòa Bình với mục đích là đi lễ ở Đền Bờ; số khách đến lần đầu cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao 25,7% (Biểu đồ 4.6).

      • f. Thời gian lưu trú

      • Du khách chủ yếu đi về trong ngày chiếm 74,3%; số lượng khách lưu trú 2 ngày chiếm 14,3% ( Biểu đồ 4.7).

      • h. Nhu cầu về sản phẩm du lịch

      • Qua kết quả điều tra thực tế, có thể thấy trong các nhu cầu du lịch của du khách khi đến với các điểm du lịch Hồ Hòa Bình thì nhu cầu thưởng thức ẩm thực đặc sản địa phương chiếm tới 30,3 %, nghỉ dưỡng là 29%, du ngoạn ngắm cảnh chiếm 25,2%, trong kh...

      • Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

    • * Đánh giá chung

    • Ưu điểm: Tiềm năng du lịch của Hồ Hòa Bình rất lớn (thiên nhiên ưu đãi, phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành…). Mặc dù hạ tầng du lịch thiếu đồng bộ; cơ sở vật chất du lịch chất lượng thấp, sản phẩm du lịch kém hấp dẫn, không có các chương trình, các h...

      • 4.1.2. Thực trạng công tác quy hoạch cho phát triển du lịch

      • Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

      • 4.1.3. Thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng

        • Hệ thống giao thông đường thủy trên sông Đà phát triển mạnh, đây là tuyến đường thủy nội địa quốc gia, hiện được khai thác phục vụ du lịch, vận chuyển hành khách, hàng hóa, vật liệu xây dựng,... Hàng ngày có khoảng 200 tàu, thuyền chở khách và hơn 10...

        • Kết quả điều tra thực tế đối với cán bộ quản lý các cấp, doanh nghiệp, người dân và du khách cũng phản ánh đúng thực trạng của hệ thống giao thông trong khu vực Hồ Hòa Bình hiện nay. Tỷ lệ đánh giá chất lượng trung bình chiếm khoảng từ 64% đến 68%, ...

        • 4.1.3.3. Hệ thống cấp điện

        • 4.1.3.4. Hệ thống cấp nước

        • 4.1.3.5. Thoát nước thải và vệ sinh môi trường

        • 4.1.3.6. Bưu chính viễn thông

      • 4.1.4. Thực trạng sản phẩm và tuyến du lịch

    • Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

    • Kết quả điều tra thực tế về các sản phẩm du lịch Hồ Hòa Bình đối với du khách, doanh nghiệp và cán bộ quản lý từ tỉnh đến xã thì tỷ lệ hài lòng với các sản phẩm du lịch nơi đây là khá cao, trong khoảng từ 41% đến 71.6% (Bảng 4.6).

    • 4.1.4.2. Thực trạng tuyến du lịch

      • Tuyến du lịch đường thủy:

      • Cảng Thung Nai - Đền Thác Bờ - cảng Thung Nai: Hiện là tuyến du lịch chính trong khu vực hồ Hòa Bình phục vụ khách du lịch.

      • * Đánh giá chung:

    • Ưu điểm: Giá lưu trú qua đêm rất rẻ, mỗi một du khách chỉ phải trả từ 50 nghìn đến 100 nghìn đồng, mỗi một nhà sàn có thể chứa được khoảng 20 khách; ngoài dịch vụ ăn ngủ, khách du lịch được thăm quan bản làng, tìm hiểu những truyền thống, lịch sử văn...

    • Hạn chế: Hầu hết các cơ sở lưu trú chất lượng còn thấp, hệ thống tiện nghi phục vụ khách du lịch nghèo nàn, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch.

    • 4.1.5. Tình hình nhân lực của ngành du lịch

      • Về các loại hình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch ở tỉnh Hòa Bình nói chung và các địa phương (Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Mai Châu, TP. Hòa Bình) thuộc Khu du lịch Hồ Hòa Bình nói riêng trong những năm...

      • Cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn tỉnh: Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình chưa có cơ sở đào tạo chuyên ngành về du lịch. Hiện nay, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc có Khoa Nghiệp vụ Văn hóa du lịch hàng năm có đào tạo về Quản lý Văn hóa du lịch (h...

    • Tuy nhiên, qua thực tế điều tra du khách, doanh nghiệp và cán bộ quản lý các cấp thì tỷ lệ đánh giá chất lượng nhân lực của hướng dẫn viên du lịch và nhân viên phục vụ du lịch thì tỷ lệ đánh giá tốt là đa số chiếm 50 %, chất lượng đánh giá kém chỉ chi...

      • Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

      • * Đánh giá chung:

      • Ưu điểm: Việc đào tạo nhân lực cho du lịch ở Hồ Hòa Bình hằng năm chủ yếu do tỉnh chủ động mở các lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch cho người làm quản lý cơ sở lưu trú, nhà hàng và những người lái tàu, thuyền và nhân viên phục vụ vận chuyển khách du lịc...

      • 4.1.6. Thực trạng cung cấp dịch vụ công cho du lịch

        • Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

        • 4.1.7. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch

      • 4.1.8. Kết quả và hiệu quả phát triển du lịch Hồ Hòa Bình

        • a. Số lượt khách

    • 4.2. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH HỒ HÒA BÌNH

      • 4.2.1. Ảnh hưởng của thể chế chính sách

  • 4.2.2. Năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

    • Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

    • 4.2.3. Ảnh hưởng của năng lực doanh nghiệp du lịch

    • Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

    • 4.2.4. Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch

    • Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình (2017)

    • 4.2.5. Sự phối hợp của các cấp các ngành

    • 4.3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ HÒA BÌNH

      • 4.3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển du lịch

        • 4.3.1.1. Định hướng phát triển Khu du lịch Hồ Hòa Bình

        • 4.3.2. Giải pháp phát triển du lịch hồ Hòa Bình

        • 4.3.2.1. Đổi mới công tác quy hoạch theo định hướng thị trường

  • 54T4.3.2.2. Giải pháp đầu tư hạ tầng cho phát triển du lịch

    • * Nhu cầu vốn đầu tư và các dự án ưu tiên đầu tư

      • Nhu cầu vốn đầu tư:

    • Nhu cầu sử dụng đất:

  • Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình (2017)

  • 4.3.2.3. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch và tuyến du lịch

    • 4.3.2.4. Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch

      • 4.3.2.5. Phát triển các dịch vụ công cho du lịch Hồ Hòa Bình

      • 4.3.2.6. Đổi mới một số chính sách về phát triển du lịch

        • Để đảm bảo hài hòa, tránh xung đột về mục đích sử dụng trong quá trình khai thác hồ phải có sự liên kết chặt chẽ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các cơ quan đơn vị liên quan đến quản lý, khai thác hồ.

      • 4.3.2.7. Nâng cao năng lực của doanh nghiệp du lịch

        • a. Hỗ trợ về đất đai và hạ tầng kỹ thuật

        • b. Hỗ trợ phát triển cơ sở lưu trú du lịch đạt chuẩn từ 3 sao trở lên

        • c. Hỗ trợ phát triển nhà hàng đạt chuẩn phục vụ du lịch

        • d. Hỗ trợ đầu tư phát triển các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

        • đ. Hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch cộng đồng

        • e. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực

        • f. Hỗ trợ xử lý môi trường du lịch, xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn

      • 4.3.2.8. Phát huy sự tham gia của cộng đồng và tăng cường phối kết hợp

    • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

      • 5.2. KIẾN NGHỊ

      • Các Bộ, ngành Trung ương tạo điều kiện lồng ghép các chương trình, các dự án có liên quan hỗ trợ phát triển du lịch tại Khu du lịch hồ Hòa Bình để thu hút các nguồn lực sớm đưa Khu du lịch hồ Hòa Bình thành Khu du lịch quốc gia.

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • Một số hình ảnh cảnh quan Khu du lịch Hồ Hòa Bình

      • Những nét văn hoá của đồng bào dân tộc Mường

      • I. Thông tin chung

      • II. Nội dung phỏng vấn:

Nội dung

Ngày đăng: 15/07/2021, 08:35

w