1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỨNG MINH sự RA đời của TRIẾT học mác đã tạo bước NGOẶC CÁCH MẠNG TRONG LỊCH sử TRIẾT học

31 2,9K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 227,47 KB

Nội dung

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Đề tài: CHỨNG MINH SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC ĐÃ TẠO BƯỚC NGOẶC CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC GVHD : TS. BÙI VĂN MƯA SVTH : NGUYỄN THỊ DIỆU KHÁNH LỚP CAO HỌC D1 K19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . 1 Chương 1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MAC - LÊNIN . 2 I. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác .2 I.1. Điều kiện kinh tế - xã hội 2 I.1.1. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp 2 I.1.2. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử 2 I.2. Nguồn gốc lí luận và tiền đề khoa học tự nhiên .3 I.2.1. Nguồn gốc lí luận 3 I.2.2. Tiền đề khoa học tự nhiên .5 II. Quá trình hình thành và phát tri ển triết học Mác – Lênin 5 II.1. Giai đoạn chuyển biến tư tưởng của Các Mác và Ph. Ăng ghen từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa . 5 II.1.1. Sự chuyển biến tư tưởng của Các Mác 6 II.1.2. Sự chuyển biến tư tưởng của Ph.Ăngghen 8 II.2. Giai đoạn hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 8 II.3. Giai đoạn Các Mác và Ph. Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận triết học .10 III.1. Triết học của chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vật .11 III.2. Học thuyết về giá trị thặng dư .12 III.3. Học thuyết đấu tranh giai cấp 13 IV. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Các Mác và Ph.Ănggen thực 15 IV.1. Thực chất .15 IV.2. Ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Các Mác và Ph. Ăngghen thực hiện 16 Chương 2 SỨC SỐNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC TRONG XÃ H ỘI HIỆN ĐẠI .17 I. Bản chất khoa họccách mạng của triết học Mác .17 I.1. Thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác - kim chỉ nam cho hoạt động nhận thức và cải tạo xã hội 18 I.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - một trong hai phát kiến vĩ đại của C.Mác .20 II. Vai trò của triết học Mác trong xã hội hiện đại . 21 III. Vận dụng và phát triển triết học Mác – Lênin trong điều kiện thế giới hiện nay22 KẾT LUẬN . 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH: Nguyễn Thò Diệu Khánh Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Nhà triết học vĩ đại Canto (thế kỷ XVIII) xem triết học khơng chỉ l à trình độ tư duy lý luận cao nhất, mà đồng thời là “thiên hướng tự nhiên của tâm hồn” vốn có trong tất cả mọi người, từng người với những trình độ khác nhau. Do con ng ười khơng chỉ cần một thứ “duy nhất l à bánh mì” để sống. Nó muốn v ươn lên cái thường nhật, quan sát thế giới v à chính mình từ phía khác, nó suy ngẫm về cuộc sống, về mục đích cuối c ùng của cái xuất phát. Mỗi con ng ười có sự phát triển về mặt tinh thần ở mức độ n ào đó đều là nhà triết học một ít, ngay cả khi nó ch ưa bao giờ nghe đến từ triết học. Trong suốt cả lịch sử hiện đại của Châu Âu v à nhất là vào cuối thế kỷ XVIII, ở nước Pháp nơi diển ra một cuộc quyết chiến chống tất c ả những rác rưởi của thời trung cổ, chống chế độ phong kiến trong các thiết chế v à tư tưởng, chỉ có chủ nghĩa duy vật là triết học duy nhất triệt để, trung th ành với tất cả mọi học thuyết của khoa học tự nhiên, thù địch với mê tín, với thói đạo đức giả… Ch o nên kẻ thù của phái dân chủ hết sức tìm cách “bác bỏ”, phá hoại, vu cáo chủ nghĩa duy vật, chúng b ênh vực các loại chủ nghĩa duy tâm triết học l à chủ nghĩa, bằng cách n ày hay cách khác, tựu trung bao giờ cũng vẫn b ênh vực hay ủng hộ tơn giáo. Triết học M ác là chủ nghĩa duy vật triết học ho àn bị, nó cung cấp cho lo ài người và nhất là giai cấp cơng nhân những cơng cụ nhận thức vĩ đại. Bước vào thế kỷ mới, trong lúc chúng ta đang băn khoăn giữa truyền thống và hiện đại, phương Đơng và phương Tây, khoa h ọc cơng nghệ và nhân văn, chính trị và kinh tế, thì nhận ra rằng, Mác với t ư cách là nhà tư tư ởng vĩ đại của nhân loại ở thế kỷ XX, tư tưởng triết học sâu xa của Ng ười vẫn tỏa sáng khác th ường ở thế kỷ XXI, để lại cho xã hội lồi người thời đại ngày nay một di sản tư tưởng vơ cùng q báu. Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ chứng minh sự ra đời của triết học Mác đã tạo ra bước ngoặc cách mạng trong lịch sử triết học Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH: Nguyễn Thò Diệu Khánh Trang 2 Chương 1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MAC - LÊNIN Triết học Mác - Lênin ra đời từ nửa cuối thế kỷ XIX và phát triển cho đến ngày nay. Từ khi ra đời, triết học Mác - Lênin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học và trở thành thế giới quan, phương pháp luận của hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con ng ười. I. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác I.1. Điều kiện kinh tế - xã hội I.1.1. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng cơng nghiệp Vào những năm 40 của thế kỷ XIX do tác động của cuộc cách mạng trong cơng nghiệp làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Ph ương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc v à trở thành xu thế phát triển của nền sản xuất xã hội. Nước Anh đã hồn thành cuộc cách mạng cơng nghiệp v à trở thành cường quốc cơng nghiệp. Ở Pháp, cuộc cách mạng cơng nghiệp đang đi v ào giai đoạn hồn thành. Sự phát triển của lực l ượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất tư bản được củng cố tạo ra cơ sở kinh tế để cho x ã hội tư bản phát triển kèm theo đó mâu thuẫn xã hội càng thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt; sự phân hóa gi àu nghèo tăng lên, bất cơng xã hội tăng. Những xung đột giữa giai cấp vơ sản với t ư sản đã phát triển thành những cuộc đấu tranh giai cấp. I.1.2. Sự xuất hiện của giai cấp vơ sản trên vũ đài lịch sử Giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản ra đời và lớn lên cùng với sự hình thành và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khi chế độ t ư bản chủ nghĩa được xác lập, giai cấp t ư sản trở thành giai cấp thống trị xã hội, giai cấp vơ sản trở thành bị trị thì mâu thuẫn giữa vơ sản với tư sản vốn mang tính đối kháng phát triển Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH: Nguyễn Thò Diệu Khánh Trang 3 trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp. Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở th ành phố Liơng (Pháp) năm 1831 tuy b ị đàn áp nhưng lại bùng nổ tiếp vào năm 1834. Ở Anh có phong trào Hiến chương vào cuối những năm 30 của thế kỷ XIX, l à phong trào cách mạng to lớn có tính chất quần chúng v à có hình thức chính trị. Nước Đức nổi lên phong trào đấu tranh của thợ dệt ở Xil êdi đã mang tính giai cấp. Trong hồn cảnh lịch sử đó, giai cấp t ư sản khơng còn đóng vai trò là giai cấp cách mạng. Ở Anh, Pháp giai cấp t ư sản tuy nắm quyền thống trị, lại hoảng sợ trước cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản n ên khơng còn là v ị trí tiên phong trong q trình cải tạo dân chủ như trước. Còn giai cấp tư sản Đức đang lớn l ên trong lòng xã hội phong kiến, vốn đ ã khiếp sợ bạo lực cách mạng khi nh ìn vào tấm gương Cách mạng tư sản Pháp 1789, nay lại th êm sợ hãi trước sự phát triển của phong tr ào cơng nhân Đức. Vì vậy, giai cấp vơ sản xuất hiện tr ên vũ đài lịch sử với sứ mệnh xố bỏ xã hội tư bản và trở thành lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và tiến bộ xã hội. Như vậy, thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn của phong tr ào đấu tranh của giai cấp vơ sản đòi hỏi phải được soi sáng bởi một hệ thống lý luận, một học thuyết triết học mới. Học thuyết đó phải xuất hiện để định h ướng phong trào đấu tranh nhanh chóng đạt được thắng lợi. Sự xuất hiện của giai cấp vơ sản tr ên vũ đài lịch sử và phong trào đấu tranh của họ đã tạo ra nguồn tư liệu q báu về thực tiễn x ã hội để Các Mác và Ph. Ăngghen khái qt xây d ựng những quan điểm triết học. I.2. Nguồn gốc lí luận và tiền đề khoa học tự nhiên I.2.1. Nguồn gốc lí luận Để xây dựng học thuyết của m ình ngang tầm với trí tuệ nhân loại, Các Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Triết Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH: Nguyễn Thò Diệu Khánh Trang 4 học Đức với hai nhà triết học tiêu biểu Hêghen và Phoiơbắc là nguồn gốc trực tiếp của triết học Mác. Các Mác và Ph.Ăngghen đ ã từng là những người theo học triết học H êghen và nghiên cứu triết học Phoiơbắc. Qua đó, hai ơng đã nhận thấy: Tuy học thuyết triết học của Hêghen mang quan đi ểm của chủ nghĩa duy tâm nh ưng chứa đựng cái “hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng. C òn học thuyết triết học Phoi ơbắc tuy còn mang nặng quan niệm siêu hình nhưng nội dung lại thấm nhuần quan điểm duy vật. Các Mác và Ph.Ăngghen đ ã kế thừa “hạt nhân hợp lý” của H êghen và cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần bí để xây dựng n ên lí luận mới của phép biện chứng. Hai ơng đ ã kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoi ơbắc, khắc phục tính si êu hình và những hạn chế lịch sử khác của nó để xây dựng n ên lí luận mới của chủ nghĩa duy vật. Từ đó tạo ra c ơ sở để hai ơng xây dựng n ên học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật v à phép biện chứng thống nhất một cách hữu c ơ. Việc kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học với những đại biểu xuất sắc l à A.Smít và Đ.Ricácđơ khơng nh ững là nguồn gốc để xây dựng học thuyết kinh tế m à còn là tiền đề lý luận để hình thành quan điểm triết học. Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng nh ư Xanh Ximơng và S.Phuriê là một trong ba nguồn gốc lí luận của triết học Mác. Các Mác và Ph.Ăng ghen đ ã kế thừa những quan điểm tiến bộ của chủ nghĩa x ã hội khơng tưởng Pháp (quan điểm về vai tr ò của nền sản xuất trong x ã hội, quan điểm về sở hữu v.v .) và khắc phục tính khơng tưởng thiếu điều kiện lịch sử cụ thể của nó để xây dựng những quan điểm duy vật lịch sử. Vì vậy, khi tìm hiểu nguồn gốc lí luận của triết học Mác cần t ìm hiểu khơng chỉ trong triết học Đức m à trong cả chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp và kinh tế chính trị học Anh. Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH: Nguyễn Thò Diệu Khánh Trang 5 I.2.2. Tiền đề khoa học tự nhiên Giữa triết học với khoa học nói chung v à khoa học tự nhiên nói riêng có mối quan hệ khăng khít. Sự phát triển của t ư duy triết học phải dựa trên cơ sở tri thức do các khoa học cụ thể đem lại. V ì thế, mỗi khi trong khoa học có những phát minh mang tính chất vạch thời đại thì tạo ra sự thay sđổi của triết học. Trong những năm đầu của thế kỷ XIX, khoa học tự nhi ên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng: Định luật bảo to àn biến hóa năng lượng, Thuyết tế bào, thuyết tiến hóa. Những phát minh khoa học đó đ ã vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa những sự vật, giữa các h ình thức vận động khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế giới, vạch ra tính biện chứng của sự vận động v à phát triển. Đồng thời đã làm bộc lộ rõ tính hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư duy siêu hình và của tư tưởng biện chứng cổ đại cũng nh ư phép biện chứng của Hêghen. Từ đó đặt ra một u cầu trong tư duy nhân loại cần phải xây dựng một ph ương pháp tư duy mới thật sự khoa học. Với những phát minh của m ình, khoa học đã cung cấp những tri thức để Các Mác v à Ph.Ăng ghen khái qt xây d ựng phép biện chứng duy vật. Như vậy, triết học Mác ra đời nh ư một tất yếu lịch sử khơng những v ì đời sống thực tiễn mà còn vì những tiền đề lý luận, xã hội và khoa học mà nhân loại đã tạo ra. II. Q trình hình thành và phát tri ển triết học Mác – Lênin II.1. Giai đoạn chuyển biến tư tưởng của Các Mác và Ph.Ăng ghen t ừ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH: Nguyễn Thò Diệu Khánh Trang 6 II.1.1. Sự chuyển biến tư tưởng của Các Mác Các Mác (5/5/1818 - 14/3/1883) sinh trư ởng trong một gia đình trí thức (bố là luật sư) ở thành phố Tơrevơ, tỉnh Ranh, một vùng có nhiều ảnh hưởng của cách mạng tư sản Pháp và đạo Kitơ là tơn giáo độc tơn. Những ảnh hưởng tốt của giáo dục gia đ ình, nhà trường và các quan hệ xã hội khác đã giúp Các Mác hình thành tinh th ần nhân đạo và xu hướng u tự do. Phẩm chất đó khơng ngừng đ ược bồi dưỡng và đã trở thành định hướng cho cuộc đời sinh viên và đưa Các Mác tới chủ nghĩa dân chủ cách mạng. Cũng v ì thế, trong tình hình lúc đó, triết học Hêghen với tinh thần biện chứng cách mạng của nó đ ược Các Mác xem là chân lý. Trong th ời gian học ở khoa Luật tr ường Đại học Tổng hợp Béc lin (1836 - 1841) ơng say mê nghiê n cứu triết học, nhằm giải đáp vấn đề giải phóng con người, thực hiện dân chủ, v ươn tới tự do. Năm 1837 Các Mác tập trung nghiên cứu triết học Hêghen và tham gia nhóm “Hêghen tr ẻ”. Sau khi nhận bằng tiến sỹ triết học (8/1841), Các Mác chuẩn bị v ào giảng dạy triết học ở trường đại học và dự định xuất bản một tạp chí với t ên gọi “Tư liệu của chủ nghĩa vơ thần”. Nh ưng dự định đó khơng đ ược thực hiện vì nhà nước phong kiến Phổ thực hiện chính sách đ àn áp những người dân chủ cách mạng. Ơng và một số người theo phái “Hêghen trẻ” đã chuyển sang hoạt động chính trị đấu tranh chống lại chủ nghĩa chuy ên chế Phổ giành lại quyền tự do dân chủ; đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong t ư tưởng của ơng. Như vậy lúc này, trong tư tưởng của Các Mácsự mâu thuẫn giữa thế giới quan duy tâm với tinh thần dân chủ cách mạng và vơ thần. Mâu thuẫn bước đầu được giải quyết khi Các Mác l àm việc ở báo Sơng Ranh, ở đây lúc đầu là cộng tác viên sau trở thành linh hồn của tờ báo và ơng đã làm cho nó trở thành cơ quan ngơn lu ận của phái dân chủ cách mạng. Thực tiễn đấu tranh báo chí đ ã làm cho tư tưởng dân chủ cách mạng ở Các Mác có nội dung rõ ràng hơn, đó là đấu tranh cho lợi ích của quần chúng lao động. Lúc này tư tưởng cộng sản chủ nghĩa ch ưa được hình thành, ơng đấu tranh bảo vệ “quần chúng nghèo khổ bất hạnh” dưới tinh thần nhân đạo. Với tinh thần nhân đạo, Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH: Nguyễn Thò Diệu Khánh Trang 7 ơng tập trung phê phán các chính sách c ủa nhà nước Phổ, nhà nước đó chỉ là “cơ quan đại diện đẳng cấp của những lợi ích cá nhân”. Trong q tr ình phê phán đó Các Mác đã nhận thấy hoạt động của nhà nước khơng phải là hiện thân của tinh thần tuyệt đối như Hêghen đã chứng minh. Như vậy, qua thực tiễn, nguyện vọng muốn cắt nghĩa hiện thực, xác lập lý tưởng tự do trong thực tế đ ã giúp Các Mác hình thành khuynh h ướng duy vật, nhận thấy mặt hạn chế của quan điểm duy tâm. Lúc n ày tinh thần dân chủ cách mạng sâu sắc đã khơng dung hợp với triết học duy tâm t ư biện. Vì thế sau khi báo Sơng Ranh bị cấm (1843), Các Mác đặt cho m ình nhiệm vụ duyệt lại một cách có ph ê phán quan niệm duy tâm của H êghen trước hết về xã hội và nhà nước. Ơng đã viết tác phẩm “góp phần phê phán triết học pháp quyền của H êghen” để phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen. Trong khi thực hiện phê phán ơng nồng nhiệt tiếp nhận quan điểm duy vật của triết học Phoi Ơ Bắc. Song với tinh thần phê phán ơng đã thấy những mặt hạn chế, nhất l à việc xa rời những vấn đề chính trị nóng hổi của Phoi Ơ Bắc. Sự phê phán sâu rộng triết học Hêghen, việc khái qt kinh nghiệm lịch sử cùng với ảnh hưởng quan điểm duy vật v à nhân văn của triết học Phoi Ơ Bắc đã tăng cường mạnh mẽ xu h ướng duy vật trong quan điểm triết học của Các Mác. Cuối tháng 10 - 1843, Các Mác sang Pari. ở đây, khơng khí chính trị sơi sục và tiếp xúc với các đại biểu của giai cấp vơ sản đ ã dẫn đến bước chuyển biến dứt khốt quan điểm của ơng sang chủ nghĩa duy vật v à chủ nghĩa cộng sản. Trong b ài báo “lời nói đầu của cuốn sách góp phần ph ê phán triết học pháp quyền của Hêghen”, Các Mác đ ã phân tích một cách sâu sắc theo quan điểm duy vật ý nghĩa và hạn chế của cuộc cách mạng t ư sản chỉ là “cuộc cách mạng bộ phận”; đồng thời ơng khẳng định, chỉ có cuộc cách mạng do giai cấp vơ sản thực hiện mới l à “cuộc cách mạng triệt để”. Các Mác n êu rõ: “Giống như triết học thấy giai cấp vơ sản l à vũ khí vật chất của mình, giai cấp vơ sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”. Với bài báo này và một số bài báo khác đăng trong t ạp chí Niên giám Đức - . báu. Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ chứng minh sự ra đời của triết học Mác đã tạo ra bước ngoặc cách mạng trong lịch sử triết học Tiểu luận triết học. chất Sự ra đời triết học Mác tạo n ên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử triết học Mác. Triết học Mác đã tạo ra hình thức phát triển cao của

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w