Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá kết quả của sóng xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần

95 23 2
Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá kết quả của sóng xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Y học Đánh giá kết quả của sóng xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá kết quả giảm đau và cải thiện vận động khớp vai của sóng xung kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần; Khảo sát tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN HOÀNG TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA SĨNG XUNG KÍCH KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ XOA BÓP BẤM HUYỆT ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ ĐƠN THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN HOÀNG TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA SĨNG XUNG KÍCH KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ XOA BÓP BẤM HUYỆT ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ ĐƠN THUẦN Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Vân HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ mơn, Khoa phịng Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, nơi trực tiếp đào tạo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Hồng Vân- Phó giám đốc bệnh viện Châm cứu Trung Ƣơng theo sát, trực tiếp dạy dỗ, bảo, giúp đỡ cho tơi ý kiến q báu q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Đậu Xuân Cảnh Thầy Cô Hội đồng cho tơi bảo tận tình q trình thiết kế xây dựng đề cƣơng thực nghiên cứu Tôi xin đƣợc gửi lời cảm tạ chân thành đến Ban Giám đốc bệnh viện Châm cứu Trung Ƣơng, tập thể bác sỹ, điều dƣỡng cho đƣợc có hội đƣợc học tập phát triển chuyên môn nhƣ học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm kỹ nghiên cứu khoa học từ chuyên gia đầu ngành Y học cổ truyền, đƣờng mà theo đuổi Cuối cùng, xin đƣợc gửi tình cảm yêu thƣơng tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời bạn Cao học khóa 10 chuyên ngành Y học cổ truyền – Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam cạnh bên nhau, sát cánh giúp đỡ, động viên, chia sẻ niềm vui nhƣ nỗi buồn suốt năm học dƣới trƣờng thân yêu Xin đƣợc trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2020 Trần Hồng Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Hồng Tuấn, học viên cao học khóa 10 Học viện Y Dƣợc Học Cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Hồng Vân Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết này./ Nội ng 29 th ng năm 2020 Học Viên Trần Hoàng Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin Amino Transferse AST : Aspartate Amino Transferse BN : Bệnh nhân ĐC : Đối chứng NC : Nghiên cứu SÂ : Siêu âm SĐT : Sau điều trị TĐT : Trƣớc điều trị VAS : Visual Analog Scales VQKV : Viêm quanh khớp vai XBBH : Xoa bóp bấm huyệt XQ : X- quang YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VIÊM QUANH KHỚP VAI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Giải phẫu sinh lý khớp vai 1.1.2 Định nghĩa viêm quanh khớp vai 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Các thể viêm quanh khớp vai 1.2 VIÊM QUANH KHỚP VAI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 1.2.1 Bệnh danh 1.2.2 Bệnh nguyên 1.2.3 Triệu chứng điều trị 1.3 TỔNG QUAN VỀ XUNG KÍCH TRỊ LIỆU 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Cơ chế tác dụng 10 1.3.3 Chỉ định chống định xung kích trị liệu 11 1.3.4 Các nghiên cứu ứng dụng sóng xung kích điều trị 11 1.4 PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Cơ chế tác dụng châm theo Y học cổ truyền 12 1.4.3 Cơ chế tác dụng châm theo Y học đại 13 1.5 PHƢƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT 14 1.5.1 Tác dụng xoa bóp 14 1.5.2 Tác dụng bấm huyệt 14 1.5.3 Chỉ định chống định XBBH 15 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI 16 1.6.1 Trong nƣớc 16 1.6.2 Ngoài nƣớc 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .19 2.1.1 Đối tƣợng 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh theo Y học đại 19 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truỹền 19 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 20 2.1.5 Cỡ mẫu 20 2.1.6 Phân nhóm nghiên cứu 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 21 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 21 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.2.5 Xử lý số liệu 28 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.2.7 Thời gian tiến hành nghiên cứu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Đăc điểm dịch tễ 30 3.1.2 Đặc điểm đau hạn chế vận động bệnh nhân viêm quanh khớp vai lâm sàng 33 3.1.3 Đặc điểm Cận lâm sàng bệnh nhân viêm quanh khớp vai 36 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 37 3.2.1 Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS 37 3.2.2 Mức độ cải thiện vận động khớp vai theo McGill - Mc ROMI 39 3.2.3 Kết điều trị chung 46 3.2.4 Biến đổi số số cận lâm sàng 47 3.2.5 Tác dụng không mong muốn phƣơng pháp điều trị 49 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.1.1 Đặc điểm tuổi 51 38 Nhận xét: Kết bảng 3.12 cho thấy hai nhóm trƣớc điều trị 100% bệnh nhân có đau Sau điều trị 20 ngày, mức độ giảm đau hai nhóm có thay đổi rõ rệt, nhóm nghiên cứu bệnh nhân khơng đau tăng từ lên 18 bệnh nhân (60%), bệnh nhân đau tăng từ lên 12 bệnh nhân (40%) Ở nhóm đối chứng bệnh nhân khơng đau tăng từ lên bệnh nhân (20%), bệnh nhân đau tăng từ lên 23 bệnh nhân (76,7%) Tỷ lệ bệnh nhân khơng đau nhóm nghiên cứu cao so với nhóm đối chứng (40%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p1-2 < 0,05) Mức độ đau theo thang điểm VAS 6,9 6,7 1,7 0,8 Trƣớc điều trị Nhóm nghiên cứu Sau điều trị Nhóm đối chứng Biểu đồ 3.1: Biến đổi giá trị trung bình mức độ đau theo thang điểm VAS Nhận xét: Kết biểu đồ 3.1 cho thấy sau 20 ngày điều trị điểm VAS trung bình hai nhóm có cải thiện rõ rệt Ở nhóm nghiên cứu giảm từ 6,9 xuống cịn 0,8, nhóm đối chứng giảm từ 6,7 xuống 1,7 Sự biến đổi giá trị trung bình theo VAS nhóm nghiên cứu giảm mạnh so với nhóm đối chứng q trình điều trị Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 39 3.2.2 Mức độ cải thiện vận động khớp vai theo McGill - Mc ROMI Bảng 3.13 Biến đổi mức độ hạn chế vận động khớp vai động t c dạng Nhóm ĐC (2) Nhóm NC (1) Mức độ vân động Trƣớc ĐT (a) Sau ĐT (b) Trƣớc ĐT (a) Sau ĐT (b) n % n % n % n % Độ 0 0,0 26 86,7 0,0 17 56,7 Độ 13,3 13,3 6,7 13 43,3 Độ 23 76,7 0,0 24 80,0 0,0 Độ 3 10,0 0,0 13,3 0,0 Tổng 30 100,0 30 100,0 30 100,0 30 100,0 pa-b p1-2

Ngày đăng: 13/07/2021, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan