1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Kết quả phục hồi vận động bằng điện châm kết hợp xoa bóp, bấm huyệt trên người bệnh liệt nửa người do đột quỵ não “sau giai đoạn cấp” tại

15 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 417,16 KB

Nội dung

Luận văn tiến hành đánh giá kết quả, chăm sóc phục hồi chức năng vận động bằng phương pháp điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt ‘Kết hợp điều trị cơ bản’trên người bệnh liệt nửa người do đột quỵ não.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN ĐỨC TRIỆU KẾT QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP, BẤM HUYỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐỘT QUỴ NÃO “SAU GIAI ĐOẠN CẤP” TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành Điều dưỡng LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN ĐỨC TRIỆU KẾT QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP, BẤM HUYỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐỘT QUỴ NÃO “SAU GIAI ĐOẠN CẤP” TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Việt Dũng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng sau đại học, Khoa Khoa học sức khỏe, Bộ môn Điều dưỡng, các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức chuyên môn, hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em năm học tại trường Đại Học Thăng Long Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trương Việt Dũng, người thầy Kính yêu, trực tiếp, tận tâm hết lòng vì học viên đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho chúng em kinh nghiệm q báu śt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Em xin trân trọng cảm ơn Đại tá TS Trần Hữu Hiệp – Chủ nhiệm khoa A12 – Viện Y học Cổ truyền Quân đội đã giúp đỡ em suốt quá trình hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn tớt nghiệp đã đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc và tập thể y, bác sỹ khoa A12 Viện Y học Cổ truyền Quân đội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em quá trình làm việc học tập tại khoa để em hoàn thành được luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn cha mẹ và người thân gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận văn tốt nghiệp này Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Người thực khố luận Nguyễn Đức Triệu CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Tôi xin cam đoan đã thực quá trình thu thập số liệu, viết Luận văn cách nghiêm túc Các sớ liệu, xử lý và phân tích sớ liệu là hoàn toàn trung thực, xác và khách quan Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Đức Triệu THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐQN Đột quỵ não NB Người bệnh ĐDV Điều dưỡng viên PHCN Phục hồi chức NMN Nhồi máu não XHN Xuất huyết não TCYTTG Tổ chức y tế giới XBBH Xoa bóp bấm huyệt YHHĐ Y học đại YHCT Y học cổ truyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU – SINH LÝ TUẦN HOÀN NÃO 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo của tuần hoàn não 1.1.2 Đặc điểm tưới máu hệ thống mạch máu não: 1.1.3 Điều hoà lưu lượng máu não 1.2 ĐỘT QUỴ NÃO 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại đột quỵ não: 1.2.3 Các yếu tố nguy đột quỵ não: 1.3 ĐỘT QUỴ XUẤT HUYẾT NÃO: 11 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh của Xuất huyết não 11 1.3.2 Nguyên nhân xuất huyết não 12 1.3.3 Đặc điểm của xuất huyết não 13 1.3.4 Biểu lâm sàng 13 1.4 ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO: 16 1.4.1 Định nghĩa: 16 1.4.2 Nguyên nhân Nhồi máu não: 16 1.4.3 Cơ chế bệnh sinh của Nhồi máu não 17 1.5 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA NHỒI MÁU NÃO: 19 1.5.1 Hội chứng tắc động mạch cảnh 19 1.5.2 Hội chứng tắc động mạch sống 19 1.6 HẬU QUẢ CỦA ĐỘT QUỴ NÃO 20 1.7 THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ ĐỘI QUỴ NÃO 21 1.7.1 Nguyên nhân và chế bệnh sinh: 21 1.7.2 Biện chứng luận trị theo Y học cổ truyền 22 1.7.3 Biện chứng luận trị giai đoạn phục hồi và di chứng: 24 1.7.4 Phân thể trúng phong sau giai đoạn cấp 25 1.8 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG SAU ĐQN BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT 26 1.8.1 Xoa bóp bấm huyệt 26 1.8.2 Điện châm 27 1.9 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐQN 27 1.9.1 Trên giới 27 1.9.2 Tại Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 31 2.2.3 Phương tiện và dụng cụ nghiên cứu 31 2.2.4 Các biến số nghiên cứu: 31 2.2.5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 31 2.2.6 Xử lý số liệu 39 2.2.7 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 3.1.1 Đặc điểm nhân học 42 3.1.2 Đặc điểm bệnh tật của đối tượng nghiên cứu 43 3.1.3 Đặc điểm theo bên tổn thương của nhóm người bệnh nghiên cứu 43 3.1.4 Đặc điểm tổn thương theo tuổi giới của đối tượng nghiên cứu 44 3.1.5 Đặc điểm tổn thương lâm sàng 45 3.1.6 Đặc điểm phân loại theo thang điểm thần kinh Orgogozo trước điều trị 45 3.1.7 Đặc điểm phân loại mức độ hạn chế vận động trung bình theo thang điểm thần kinh Orgogozo trước điều trị 46 3.1.8 Đặc điểm phân loại theo thang Barthel trước điều trị 47 3.1.9 Phân loại mức hạn chế hoạt động trung bình theo thang Barthel trước điều trị 48 3.1.10 Đặc điểm phân loại mức độ liệt theo thang Henry trước điều trị 48 3.1.11 Đặc điểm phân loại độ liệt theo thang Henry trước điều trị theo giới, tuổi 49 3.1.12 Hệ số tương quan thang điểm Orgogozo, Barthel, Henry 50 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG SAU 14 VÀ 28 NGÀY 51 3.2.1 Đánh giá kết điều trị và chăm sóc phục hồi chức vận động theo thang điểm thần kinh Orgogozo 51 3.2.2 Đánh giá so sánh kết điều trị và chăm sóc theo thang điểm Orgogozo 52 3.2.3 Đánh giá kết điều trị và chăm sóc liệt theo thang Henry 53 3.2.4 Đánh giá kết mức dịch chuyển độ liệt sau điều trị và chăm sóc người bệnh theo thang Henry 54 3.2.5 Đánh giá kết điều trị, chăm sóc người bệnh từ D0-D14 theo Henry 56 3.2.6 Đánh giá kết điều trị, chăm sóc người bệnh từ D14-D28 theo Henry 56 3.2.7 Đánh giá kết điều trị, chăm sóc NB từ D0-D28 theo thang Henry 57 3.2.8 Đánh giá so sánh kết điều trị, chăm sóc trước sau với thang đo 58 3.2.9 Đánh giá kết điều trị, chăm sóc mức cải thiện chức hoạt động theo thang điểm Barthel 59 3.2.10 Đánh giá so sánh kết điều trị và chăm sóc cải thiện chức hoạt động theo điểm Barthel 60 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC KHI RA VIỆN: 61 3.3.1 Liên quan đến tuổi và giới 61 3.3.2 Liên quan đếm mức độ liệt và biểu lâm sàng vào viện 61 3.3.3 Mô tả liên quan hiệu điều trị, chăm sóc và thời điểm vào viện theo thang điểm thần kinh Orgogozo 62 3.3.4 Phân tích các yếu tớ liên quan mơ hình hồi quy logistic 63 Chương 4: BÀN LUẬN 64 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGƯỜI BỆNH NGHIÊN CỨU 64 4.1.1 Đặc điểm theo tuổi và giới 64 4.1.2 Đặc điểm theo người bệnh có bệnh kèm 65 4.1.3 Đặc điểm theo người bệnh theo bên liệt 65 4.1.4 Đặc điểm phân loại theo thang điểm thần kinh Orgogozo 65 4.1.5 Đặc điểm phân loại theo thang điểm Barthel 66 4.1.6 Phân bố mức độ liệt theo thang Henry 66 4.1.7 Yếu tớ nguy có bệnh kèm của các đối tượng nghiên cứu 66 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT 67 4.2.1 Đánh giá sự thay đổi vận động theo thang điểm thần kinh Orgogozo 68 4.2.3 Đánh giá mức độ cải thiện độ liệt theo thang Henry 70 4.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO 72 4.3.1 Yếu tố liên quan tuổi và giới 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung các đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.2: Bệnh kèm theo theo tuổi và giới tính 43 Bảng 3.3: Mô tả tổn thương theo bên tổn thương 43 Bảng 3.4: Mô tả tỷ lệ tổn thương theo tuổi và giới 44 Bảng 3.5: Phân loại tổn thương theo bệnh kèm theo 45 Bảng 3.6: Phân loại theo thang điểm thần kinh Orgogozo trước điều trị 45 Bảng 3.7: Phân loại mức độ hạn chế vận động trung bình theo thang điểm Orgogozo trước điều trị 46 Bảng 3.8: Phân loại mức hạn chế hoạt động theo thang Barthel thời điểm trước điều trị .47 Bảng 3.9: Phân loại mức hạn chế hoạt động trung bình theo thang Barthel trước điều trị .48 Bảng 3.10: Phân loại mức độ liệt theo thang Henry trước điều trị 48 Bảng 3.11: Phân loại mức độ liẹt theo Henry trước điều trị theo giới và tuổi 49 Bảng 3.12 Hệ số tương quan thang điểm Barthel, Orgogozo, Henry vào thời điểm nhập viện 50 Bảng 3.13: Đánh giá mức độ liệt và tổn thương thần kinh theo thang điểm Orgogozo vào thời điểm 51 Bảng 3.14: Đánh giá So sánh điểm cách biệt trung bình Orgogozo vào thời điểm trước điều trị và sau điều trị 52 Bảng 3.15: Đánh giá mức độ liệt theo thang Henry vào thời điểm .53 Bảng 3.16: Đánh giá kết mức dịch chuyển độ liệt theo thang Henry 54 Bảng 3.17: Đánh giá kết điều trị người bệnh từ D0-D14 theo Henry 56 Bảng 3.18: Đánh giá mức độ liệt từ D14-D28 theo thang Henry 56 Bảng 3.19: Đánh giá mức độ liệt từ D0-D28 theo thang Henry .57 Bảng 3.20: Đánh giá So sánh mức cải thiện độ liệt vào thời điểm theo Henry 58 Bảng 3.21: Đánh giá mức cải thiện chức hoạt động vào thời điểm theo thang điểm Barthel 59 Bảng 3.22: Đánh giá so sánh hiệu số chuyển đổi cách biệt theo thang điểm Barthel vào thời điểm trước điều trị và sau điều trị 60 Bảng 3.23: Liên quan: giới và tuổi 61 Bảng 3.24: Liên quan mức độ liệt vào viện với kết điều trị 61 Bảng 3.25: Mô tả liên quan hiệu điều trị, chăm sóc và thời điểm vào viện theo thang điểm thần kinh Orgogozo 62 Bảng 3.26: Các yếu tố liên quan mô hình hồi quy logistic 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tổn thương 44 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % theo thang điểm thần kinh Orgogozo .46 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ % mức hạn chế hoạt động theo thang điểm Barthel 47 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % theo độ liệt thang Henry 49 Biểu đồ 3.5: Đánh giá mức độ liệt và tổn thương thần kinh theo thang điểm Orgogozo vào thời điểm 51 Biểu đồ 3.6 Đánh giá mức độ liệt theo thang Henry vào thời điểm 53 Biểu đồ 3.7: Đánh giá kết mức dịch chuyển độ liệt theo thang Henry vào thời điểm 55 Biểu đồ: 3.8: Đánh giá mức cải thiện chức hoạt động vào thời điểm theo thang điểm Barthel .59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống tuần hoàn não ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1989) được xác định có sự suy giảm dấu hiệu thần kinh cục toàn thể, xảy đột ngột và kéo dài 24 dẫn tới tử vong, được xác định mạch máu và không chấn thương Đội quỵ não bao gồm Nhồi máu não Xuất huyết não Đột quỵ não được các tác giả ngoài nước đề cập và nghiên cứu từ lâu, với y học đại và y học cổ truyền vẫn là vấn đề thời sự cần được tiếp tục sâu nghiên cứu Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc bệnh là 794/100.000 dân Năm 1993, Hội Tim mạch Hoa Kỳ đã đề cập đến việc chăm sóc người bệnh Đội quỵ não khẩn cấp phần hồi sức và hồi sức cấp cứu Ở Châu Phi và Châu Á, tỷ lệ ĐQN các nước và khu vực phát triển tương đương với Châu Âu, Châu Mỹ Bệnh có xu hướng gia tăng hàng năm các nước Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan [32] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tử vong ĐQN đứng hàng thứ hai sau bệnh tim; Mỹ đứng hàng thứ ba sau bệnh tim và ung thư ĐQN chiếm khoảng 10% toàn số tử vong các nước phát triển và khoảng 30% người bệnh ĐQN chết năm Tỷ lệ ĐQN tăng nhanh theo tuổi, khoảng ¼ các trường hợp xảy dưới tuổi 65, khoảng ½ xảy dưới tuổi 75 Dự báo tới năm 2025 Mỹ có khoảng 18,7% dân số mắc đột quỵ não Vì vậy là cấp cứu y tế khẩn cấp [13][32] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh tăng nhanh và ngày càng trẻ hóa với mức độ đáng lo ngại Theo Nguyễn Văn Thông và cộng sự, qua điều tra tại số địa phương miền Nam cho thấy tỷ lệ bệnh tương đương với các nước giới [18] Cùng với các thành tựu của Y học đại, từ xa xưa Y học cổ truyền đã khẳng định vai trò quan trọng phòng và chữa bệnh, phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Theo lý luận của Y học cổ truyền Đột quỵ não khơng có bệnh danh riêng mà thuộc phạm vi chứng “Trúng phong” Nguyên nhân là chân âm khuy tổn, khí huyết hư hao, gặp các điều kiện bất lợi, lao lụy nội thương, ưu tư, tức giận, ăn uống không điều độ, âm dương của các tạng phủ điều hòa khí huyết nghịch loạn phạm vào não dẫn đến mạch não bị bế trở (nhồi máu não) Hoặc huyết tràn ngoài mạch (xuất huyết não) Y học cổ truyền chia ‘Trúng phong” thành nhiều thể bệnh và có các phương pháp điều trị khác Trong có hai thể là trúng phong tạng phủ và trúng phong kinh lạc [32] Những năm gần đây, với phương châm kết hợp y học đại và y học cổ truyền, với các tiến chẩn đoán, điều trị và Phục hồi chức nhiều người bệnh đã được cấp cứu và phục hồi chức phải làm sớm và kịp thời, đã mang lại được kết tốt điều trị, tránh được nhiều di chứng, nặng nề Phục hồi chức thần kinh vận động cho người bệnh Đội quỵ não từ lâu đã được xem là nhánh đặc thù Những khái niệm mới đã dần mang đến thay đổi tích cực lĩnh vực này có nhiều các kỹ mà chúng tơi thường luyện tập, tác động vào người bệnh được nghiên cứu sâu các phương pháp mới nhằm kích thích trung tâm thần kinh nguyên vẹn não được cấu trúc lại để tạo điều kiện cho PHCN vận động hay khả nhận biết [11] Người điều dưỡng cơng tác điều trị và chăm sóc phục hồi chức vận động sớm cho các người bệnh bị Đội quỵ não đã đóng góp vai trò quan trọng Trong nhiều năm qua Viện Y học cổ truyền Quân đội đã điều trị Phục hồi chức vận động cho nhiều người bệnh bị Đội quỵ não phương pháp điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, xong chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể kết điều trị, chăm sóc của người điều dưỡng đới với người bệnh này, vậy tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Đánh giá kết quả, chăm sóc phục hồi chức vận động phương pháp điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt ‘Kết hợp điều trị bản’trên người bệnh liệt nửa người đột quỵ não Phân tích số yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức vận động người bệnh liệt nửa người đột quỵ não ... NGUYỄN ĐỨC TRIỆU KẾT QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP, BẤM HUYỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐỘT QUỴ NÃO “SAU GIAI ĐOẠN CẤP” TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI Chuyên... pháp điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt ? ?Kết hợp điều trị bản? ?trên người bệnh liệt nửa người đột quỵ não Phân tích số y? ??u tố liên quan đến kết phục hồi chức vận động người bệnh liệt nửa người. .. CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT 26 1.8.1 Xoa bóp bấm huyệt 26 1.8.2 Điện châm 27 1.9 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TRÊN NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI DO ĐQN

Ngày đăng: 13/05/2021, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN