Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
169,5 KB
Nội dung
Mở đầu Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát mà nớc ta đã lựa chọn trong thời kì đổi mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trờng, vừa có những đặc thù, đợc quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nớc và thế giới về phát triển kinh tế thị trờng, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng và Nhà nớc trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nớc. Đảng xác định một cách nhất quán vai trò của Nhà nớc XHCN trong nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế nhiều thành phần là nhân tố quan trọng. Qua đề tài: Nhà nớc và vai trò của Nhà nớc XHCN trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, chúng ta có thể xác định một cách rõ ràng và nhất quán về vị trí, vai trò của Nhà nớc trong quá trình phát triển kinh tế. Một số thành tựu đạt đợc: Tổ chức thành công hội nghị cấp cao: APEC,ASEM, ASIAN và nớc ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO( nớc thứ 150). Hơn nữa, ta có thấy đợc những mặt tích cực và hạn chế của vấn đề, có thể đa ra một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong đề tài mà em đã trình bày ở trên=>Vai trò của Nhà nớc vô cùng quan trọng. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thuỷ đã giúp tôi hoàn thành đề tài này! Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục lục 1 Mở đầu 1 Phần I: Lý luận về Nhà nớc của các nhà triết học trớc Mác và chủ nghĩa Mác Lênin 4 I.Các quan điểm trớc Mác về Nhà nớc .4 1. Nớc Anh .4 a. T tởng của Tômat Hôpxơ(1588 1679) .4 b. T tởng của Giôn lin bec nơ(1614 1657) 4 c. T tởng của Giêcácđơ Uỹntenli: 5 d. T tởng của Giônlốccơ(1632 1704) 5 2. Nớc Pháp 5 a. T tởng của Vonte( 1694 1778) 5 b. T tởng của phái Giacobanh(1758 1794) .5 3. Nớc Đức 6 a. T tởng của Cantơ(1724 1804) .6 b. T tởng của Hêghen(1770 1831). II. Các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà n ớc 7 1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nớc 7 1.1 Nguồn gốc của Nhà nớc: .7 1.2. Bản chất của Nhà nớc 8 2. Đặc trng cơ bản của Nhà nớc 8 3. Chức năng của Nhà nớc 9 3.1. Chức năng thống trị của giai cấp và chức năng xã hội .9 3.2. Chức năng đối nội và đối ngoại .9 4. Các kiểu và hình thức của Nhà nớc .9 4.1 Các kiểu Nhà nớc trong lịch sử .10 4.2 Hình thức của Nhà nớc 10 III. Các t tởng về Nhà nớc phápquyền .11 1. T tởng các nhà triết học trớc Mác về Nhànứơcpháp quyền( tiêu biểu Hêghen) 12 2. Các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về Nhà n ớc phápquyền . 12 IV. Mô hình nhà nớc phápquyền Công xã Pari 12 2 Phần II: Nhà nớc phápquyềnXHCNởViệtNam 14 I. T tởng của Lênin về Nhà nớc phápquyềnXHCNởViệtNam .15 II. T tởng của Hồ Chí Minh về Nhà nớc phápquyềnXHCNởViệtNam 15 III. Những đặc trng cơ bản vê Nhà nớc phápquyềnởViệtNam .17 IV. Vai trò của Nhà nớc XHCNởViệtNam hiện nay .18 1.Vai trò của Nhà nớc trong quốc phòng và trong việc sản xuất, tiêu dùng các hàng hoá công cộng 18 2. Vai trò của Nhà nớc đối với các yếu tố ngoại vi 19 3. Vai trò của Nhà nớc trong việc tạo dựng bộ khung xã hội và luật pháp .2 0 4. Vai trò của Nhà nớc trong chính sách cạnh tranh .21 5. Vai trò của Nhà nớc đối với vấn đề thu nhập và phúc lợi 21 6. Vai trò của Nhà nớc trong các chính sách tài chính và tiền tệ 22 V. Xây dựng Nhà nớc và Nhà nớc phápquyềnXHCNởViệtNam 24 1. Hạn chế .24 2. Giải pháp .24 a. Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng nhà nớc và quản lý xã hội 25 b. Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật 25 c. Tiếp tục đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của Quốc Hội theo yêu cầu xây dựng nhà nớc phápquyềnXHCNViệtNam của dân, do dân, vì dân 25 d. Đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nớc theo yêu cầu xây dựng nhà n- ớc phápquyềnXHCN 26 e. Đổi mới hoạt động t pháp .26 3 f. Đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc trong điều kiện xây dựng nhà nớc phápquyền xã hội của dân, do dân, vì dân 26 g. Đẩy mạnh chống quan liêu bao cấp, tham nhũng và những hiện tợng tiêu cực khác trong bộ máy nhà n- ớc 27 h. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nớc phápquyềnXHCN .27 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 Phần I Lý luận về Nhà nớc của các nhà triết học trớc Mác và chủ nghĩa Mác Lênin. I.Các quan điểm tr ớc Mác về Nhà n ớc. 1. N ớc Anh. - Đây là một trong những nớc đầu tiên ở Châu Âu có quan hệ t bản nảy sinh và phát triển mạnh mẽ. Từ cuối thế kỷ XVII, nớc Anh chính là nơi chôn rau cắt rốn của chủ nghĩa duy vật hiện đại. Chính trên mảnh đất của quốc gia này đã xuất hiện những trào lu t tởng và những nhà t tởng nổi tiếng: a. T t ởng của Tômat Hôpxơ(1588 1679). - Theo Tômat Hôpxơ, mỗi dân tộc trong sự phát triển của mình đều trải qua 2 giai đoạn tự nhiên và giai đoạn xã hội công dân( hay còn gọi giai đoạn nhà n- ớc). Nhà nớc là sự sáng tạo cao nhất mà con ngời có thể làm đợc. Nhànứơc đóng vai trò điều hành sự phát triển của xã hội, xử phạt những ai vi phạm lợi ích chung của mọi ngời. Nhà nớc tựa nh một con ngời nhân đạo mà chính phủ là linh hồn của đó. Sự xuất hiện Nhà nớc cũng có mặt hạn chế ở chỗ là nó làm giảm bớt các khát vọng tự nhiên nhất định của con ngời, tự do của con ng- ời do đó mà bị thu hẹp. Nhng không còn cách nào khác, con ngời cần có Nhà nớc thì mới sống yên ổn đợc. 4 - Các đại diện của Nhà nớc nhiều khi trong một chừng mực nào đó không làm thoả mãn sở thích cá nhân phải có nghĩa vụ phải tuân theo. Theo Hôpxơ, Nhà nớc không tuân theo nhà thờ mà ngợc lại phải tuân theo Nhà nớc. b. T t ởng của Giôn lin bec nơ(1614 1657). - Dựa vào quyền bẩm sinh của nhân dân Anh, Lin bec nơ đòi hỏi huỷ bỏ quyền lực của nhà vua và thợng viện, thành lập nghị viện cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân Anh, và từ một đến hai năm sau lại bầu một lần. Để đảm bảo pháp chế, cần chia ra thành quyền lập pháp và quyền hành pháp. Đòi hỏi này nhằm chống lại sự lộng quyền của bộ máy quan liêu bao cập, đồng thời cũng chống lại sự mu toan của phái độc lập chiếm đa số trong nghị viện muốn tập trung toàn bộ quyền lực về tay mình, mục đích của việc phân chia quyền lực là nhằm đảm bảo nền pháp chế dân chủ t sản và củng cố các quyền tự do, dân chủ. c. T t ởng của Giêcácđơ Uỹntenli: - Tất cả quan chức của cộng hoà đều đợc bầu ra và thay đổi hàng năm, Đứng đầu Nhà nớc là nghị viện mỗi năm đợc bầu ra một lần, các đạo luật đựơc thông qua sẽ có hiệu lực trong vòng một tháng không có sự phản đối của nhân dân. Việc đảm bảo nền pháp chế ở nớc cộng hoà có ý nghĩa cực kì to lớn, vấn đề đó liên quan đặc biệt đến hoạt động của các quan chức. Ông chỉ ra bản chất giai cấp của Nhà nớc và cho rằng chế độ t hữu là nguyên nhân dẫn tới thảm cảnh của ngời lao động. Đồng thời ông cũng cố thực hiện những t tởng của mình trên thực tế, đa ra ké hoạch mở rộng việc cải tạo xã hội và Nhà nớc dựa trên những nguyên lý cộng sản chủ nghĩa. d. T t ởng của Giônlốccơ(1632 1704). - Nhà nớc đợc thành lập để bảo vệ các quyền tự nhiên của con ngời, ban hành luật pháp để tạo lập và bảo vệ quyền sở hữu cũng nh sử dụng các lực lợng xã hội để thực hiện các đạo luật này và bảo vệ sự tấn công từ bên ngoài. Quyền lập pháp phải thuộc về nghị viện phải họp thờng kì để thông qua các đạo luật, nhng không can thiệp và quá trình thực thi chúng. Quyền hành pháp thuộc về nhà vua. Nhà vua lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ nhiệm các bộ trởng, chánh án và các quan chức khác. Hoạt động của nhà vua phụ thuộc pháp luật và nhà vua không có đặc quyền nhất định đối với nghị viện( quyền phủ quyết, bãi miễn ) để nhằm không cho phép nhà vua thâu tóm quyền lực về tay mình. 2. N ớc Pháp. 5 - T tởng chính trị của Pháp thế kỷ XVIII rất phong phú và đa dạng. Thời kỳ lịch sử này đã sản sinh ra những nhà t tởng vĩ đại đặt nền móng cho cách mạng t sản T tởng của nhng nhà khai sinh vẫn còn sáng mãi đến ngày nay. Theo Ph. Ănghen Những vĩ nhân Pháp đã soi sáng đầu óc mọi ngời, để chuẩn bị cho cuộc cách mạng sắp bùng nổ, chính họ là những ngời hết sức cách mạng Đơng nhiên, tính cấp tiến của những t tởng chính trị t sản không thể vợt quá khỏi những khuôn khổ hệ t tởng t hữu t sản chủ nghĩa. a. T t ởng của Vonte( 1694 1778) - Ông tán thành hệ thông lập hiến ở Anh, ông nghiêng về t tởng dân chủ kiểu Anh, khi mâu thuẫn giữa thể chế và đẳng cấp thứ 3 trở nên sâu sắc. Hơn nữa, bắt đầu xuất hiện những t tởng cộng hoà trong hệ thống t tởng của ông. Từ việc thừa nhận nền cộng hoà là hình thức Nhà nớc sơ khai trong cuốn từ điển triết học của Vonte đã đi đầu nói về sự hợp lý của chế độ cộng hoà và những tính chất u việt của nó. b. T t ởng của phái Giacobanh(1758 1794) - Theo ông Rubespierre, nhân dân là ngời tối thợng của Nhà nớc, đợc tổ chức và hợt động theo pháp luật do nhân dân thông qua. Do đó, quyền lập hiến, một quyền lực tối cao thuộc về nhân dân. Đó là ý chí của nhân dân mà không một đại diện nào có quyền ngăn cản. Ông phân biệt luật pháp quan trọng chỉ có thể đợc thông qua với điều kiện đã đợc trng cầu ý dân. 3. N ớc Đức. - Tình hình chính trị xã hội của Đức năm 1789 không khác gì tình hình đầu thập kỷ XVIII. Cuộc cách mạng t sản Pháp vĩ đại hệt nh tia chip loé sáng vào đất nứơc này. Quần chúng nhân dân và những đại diện tiên tiến nhất của nền văn hoá Đức vui mừng đón chào những sự kiện cách mạng ở Pháp. Ba vấn đề mấu chốt là: thành lập sự thống nhất dân tộc, dân chủ hoá chế độ nhà nớc, chế độ pháp luật, bãi bỏ chế độ nông nô. a. T t ởng của Cantơ(1724 1804) - Khẳng định quan điểm duy tâm về t sản về bản chất và trách nhiệm của Nhà nứơc, Cantơ nhanh chóng đợc giai cấp bóc lột thừa nhận là một trong những nhà lý luận đầu tiên về Nhà nớc phápquyền tức là Nhà nớc dờng nh dựa trên độc lập cá nhân và hoạt động của mình dờng nh tuân thủ tuyệt đối các điều khoản của pháp luật. Cantơ phân nhà nớc thành ba dạng: chuyên chế, quý tộc và dân chủ. Ông cho rằng trung tâm của vấn đề tổ chức Nhà nớc là phơng thức nhân dân cầm quyền. b. T t ởng của Hêghen(1770 1831). 6 - Theo Hêghen xã hội loài ngời phải trải qua bốn loại hình Nhà nớc có tính lịch sử trên toàn thế giới. +) Loại hình Nhà nớc đầu tiên trên thế giới là nhà nớc phong kiến phơng đông, Nhà nớc này mang cái đặc thù( nhân quyền, lợi ích cá nhân, quyền tự do cá nhân) cha đợc thừa nhận hay nói cách khác Hêghen thờng dùng là bị nhấn chìm trong cái phố quát( Nhà nớc cộng đồng). +) Nhà nớc chủ nô Hy Lạp có đặc thù nhú lên nhân quyền, lợi ích cá nhân, chủ quyền tự do cá nhân của giới chủ nô còn chủ quyền tự do của tất cả mọi ngời bao gồm nô lệ thì cha đợc công nhận. +) Nhà nớc dân chủ chủ nô Hy Lạp đợc xuất hiện do sự trỗi dậy mạnh mẽ của ý thức cá nhân đặc thù. +) Nhà nớc La Mã với những đặc trng nảy sinh thái độ phản kháng, sự trỗi dậy của kiểu t sản t duy siêu hình đã làm tuyệt đối hoá cái chung, cái cộng đồng, tập thể, đối lập với các đặc thù đó là sự khác bịêt, đối lập, quết định tất yếu khác. Do thù địch cá nhân đặc thù, xã hội mất đi sức sống và hệ quả tất yếu của nó là sự nghèo đói, kiệt quệ, chuyên quyền, độc đoán dẫn đến chiến tranh liên miên. Theo nguồn: + Quan điểm của Hêghen về nhà nớc và nhà nớc phápquyền - Phạm Chiến Khu Tạp chí Triết học Ra 6h25 pm, Thứ 6 ngày 01/06/2007. + Lý luận vê Nhà nớc và pháp luật của các nhà t tởng thởi kì Tây Âu cận đại- Tạp chí khoa học pháp lý số 1/2001. II. Các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà n ớc. 1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà n ớc 1.1 Nguồn gốc của Nhà n ớc: -Thời kỳ cổ trung đại đã có nhiều nhà t tởng tiếp cận và đa ra những ý kiến khác nhau về nguồn gốc của Nhà nớc: Các nhà t tởng thuyết thần học cho rằng Nhà nớc do Thợng Đế sáng tạo ra. Các nhà theo Thuyết gia trởng cố gắng chứng minh Nhà nớc là kết quả của sự phát triển của giai đoạn là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con ngời. -Đến khoảng thế kỷ XVI, XVII, XVIII xuất hiện hàng loạt quan niệm về nguồn gốc của Nhà nớc. Đa số học giả t sản đều tán thành quan điểm cho rằng sự ra đời của Nhà nớc là sản phẩm của một khế ớc hay hợp đồng đợc ký kết tr- ớc hết giữa con ngời sống trong tự nhiên không có Nhà nớc: Jean Bodin, Thomas, Hoppen, John Locke . -Do nhiều nhân khác nhau những học thuyết và quan điểm trên cha giải thích đợc cội nguồn vật chất và bản chất giai cấp của Nhà nớc. 7 Với quan điểm biện chứng và duy vật chủ nghĩa Mac Lênin đã chứng minh một cách khoa học đó là: Nhà nớc xuất hiện khi loài ngời phát triển đến một giai đoạn nhất định. * Lịch sử phát triển của xã hội trải qua nhiều thời kỳ từ công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa, nhng không phải lúc nào trong xã hội cũng có sự quản lý của Nhà nớc. +) Trong xã hội nguyên thuỷ: Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thuỷ là chế độ t hữu chung về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động, mọi ngời sống bình đẳng, không có sự phân biệt giàu nghèo nên xã hội khi đó cha có sự phân chia thành giai cấp và không có đấu tranh giai cấp nên cha xuất hiện Nhà nớc. +) Lực lợng sản xuất và năng suất lao động xã hội phát triển đã làm thay đổi cơ cấu tổ chức xã hội của xã hội nguyên thuỷ. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện của cải d thừa, bị những ngời đứng đầu thị tộc, bộ lạc chiếm làm của riêng. Chế độ t hữu xuất hiện đã làm phân chia xã hội thành kẻ giàu ngời nghèo, thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai cấp xuất hiện. +) Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử là Nhà nớc chiếm hữu nô lệ. Tiếp đó là Nhà nớc phong kiến, Nhà nớc TBCN, Nhà nớc XHCN. Nguyên nhân xuất hiện Nhà nớc: mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc: Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc. Bất cứ ở đâu hay bất cứ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc thì Nhà nớc xuất hiện. Và ngợc lại, sự tồn tại của Nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà nổi . 1.2. Bản chất của Nhà n ớc Trong lịch sử học có nhiều quan khác nhau về bản chất của Nhà nớc: +) Các nhà xã hội xã hội t sản cho rằng nhà nớc là ngời trọng tài công minh bảo vệ lợi ích cho mọi ngời, là tổ chức phi giai cấp và cần thiết trong xã hội. Quan điểm trên đã xoá nhoà mâu thuẫn giai cấp, biện hộ cho sự thống trị và bóc lột của giai cấp nằm trong tay bộ máy nhà nớc. +) Triết học Mác Lênin khẳng định rằng: Nhà nớc lạ một bộ máy xã hội do giai cấp thống trị lập nên nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của mình đối với giai cấp đối lập. Về bản chất Nhà nớc chẳng qua chỉ là một bộ máy giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác. Đó là bản chất của Nhà nớc theo nguyên nghĩa, Nhà nớc của giai cấp thống trị. Theo bản chất đó, Nhà nớc không phải là lực lợng điều hoà sự xung dột giai cấp, mà trái lại, nó càng làm cho mâu thuẫn đó trở nên gay gắt. Nhà nớc là bộ 8 phận quan trọng nhất trong kiến trúc thờng tầng. Mọi hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội do nhà nớc tiến hành đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp nắm trong tay bộ máy Nhà nớc. 2. Đặc tr ng cơ bản của Nhà n ớc - Nhà nớc quản lý dân c trên một vùng lãnh thổ nhất định. - Nhà nớc đợc hình thành trên cơ sở phân chia dân c theo lãnh thổ mà họ c trú.Quyền lực Nhà nớc có hiệu lực với mọi thành viên trong lãnh thổ. Mỗi Nhà nớc đợc xác định bằng một biên giới nhất định. - Nhà nớc có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp bao gồm các đội vũ trang đặc biệt ( Quân đội, cảnh sát, nhà tù ) và bộ máy quản lý hành chính. Nhà n ớc thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở cỡng bức của pháp luật và dùng các thiết chế bạo lực để pháp luật của mình đợc thực thi trong thực tế. - Nhà nớc hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì và tăng cờng bộ máy cai trị. - Nhà nớc không thể tồn tại nếu không dựa vào thuế khoá, quốc trái và các hình thức bóc lột khác. Đó là những chế độ đóng góp có tính cỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị. Tóm lại, Nhà nớc của giai cấp bóc lột không những là công cụ trấn áp giai cấp mà còn là công cụ thực hiện sự bóc lột các giai cấp bị áp bức. 3. Chức năng của Nhà n ớc. Dới góc độ tổ chức quyền lực, Nhà nớc có chức năng thống trị cai trị của giai cấp và chức năng xã hội. Theo góc độ phạm vi, tác động của quyền lực, Nhà n- ớc có chức năng đối nội và đối ngoại: 3.1. Chức năng thống trị của giai cấp và chức năng xã hội. - Chức năng thống trị chính trị của giai cấp: Nhà nớc làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị giai cấp đó đối với toàn bộ xã hội, bắt nguồn từ lý do ra đời của Nhà nớc và tạo thành bản chất chủ yếu của nó. - Chức năng xã hội của Nhà nớc: thể hiện sự quản lý những hành động chung vì sự tồn tại của xã hội, thoả mãn một số nhu cầu nằm dới sự quản lý của Nhà nớc, đề ra luật pháp để ổn định trật tự xã hội, thu thuế để phục vụ cho các hoạt động chung của xã hội. Nh vậy: Chức năng thống trị chính trị là một chức năng cơ bản nhất, chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năng thống trị về chính trị. 3.2. Chức năng đối nội và đối ngoại. a) Đối nội: thực hiện những nhiệm vụ bên trong của đất nớc. + Giữ gìn trật tự an ninh xã hội. 9 + Quản lý xã hội về mọi mặt kinh tế, y tế, văn hoá và giáo dục. + Thông tin tuyên truyền nhằm đa hệ t tởng của giai cấp thống trị lên thành thống trị xã hội. b) Đối ngoại: thể hiện vai trò của Nhà nớc trong quan hệ với các nớc khác trong cộng đồng quốc tế. + Tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc. + Giữ vững và không ngừng phát huy địa vị của Nhà nớc trên trờng quốc tế. + Nhà nớc tiến hành quan hệ ngoại giao với các nớc khác trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. + Thực hiện hợp tác, bình đẳng và có cơ hội nh nhau trong công việc. Nh vậy chúng ta đã thấy hai chức năng trên không thể tách rời nhau, trong đó chức năng đối nội quyết định chức năng đối ngoại. 4. Các kiểu và hình thức của Nhà n ớc. 4.1 Các kiểu Nhà n ớc trong lịch sử. Định nghĩa : Kiểu nhà nớc là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở kinh tế nào, tơng ứng với hình thái kinh tế, xã hội nào. Các kiểu Nhà n ớc: + Nhà nớc chiếm hữu nô lệ: ra đời đầu tiên trong lịch sử, là giai cấp chủ nô, thực hiện sự bóc lột đối với nô lệ bằng sự cỡng bức trực tiếp sức lao động của ngời nô lệ. + Nhà nớc phong kiến: là chính quyền của giai cấp địa chủ, quý tộc, là cơ quan bảo vệ những đặc quyền phong kiến, là công cụ của giai cấp địa chủ phong kiến dùng để áp bức, thống trị nông nô. + Nhà nớc t sản: là Nhà nớc của giai cấp t sản, thực hiện sự bóc lột đối với giai cấp vô sản và nhân dân lao động băng cách bóc lột giá trị thặng d, bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của giai cấp t sản. + Nhà nớc vô sản: là Nhà nớc đặc biệt, sau khi những cơ sở kinh tế xã hội của sự xuất hiện và tồn tại của Nhà nớc mất đi thì Nhà nớc sẽ không còn, bằng con đờng tự tiêu vong => Đó là quá trình rất lâu dài trong lịch sử. 4.2 Hình thức của Nhà n ớc Định nghĩa: Mỗi kiểu nhà nớc lại có thể tồn tại dới các hình thứckhac nhau. Hình thức nhà nớc là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức và phơng thức thực hiện quyền lực nhà nớc. +) Hình thức: Nhà nớc gồm hai yếu tố hình thức chính thể và hình thức cấu trúc. 10