CÁCHVIẾTBÁOCÁOSÁNGKIẾNKINHNGHIỆM (Nguồn: internet) 1. Sángkiếnkinhnghiệm là gì? Sángkiếnkinh nghiệmlà những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và quản lý, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên. Sángkiếnkinhnghiệm là một bản báocáo trong đó cán bộ , giáo viên (sau đây gọi chung là giáo viên) viết lại những ý tưởng, sáng kiến, kinhnghiệm của mình về công tác giảng dạy, quản lý thành một báocáo khoa học, đồng thời đưa ra các giải pháp, ứng dụng của sángkiến đó vào thực tế dạy học. Chọn đề tàiviết SKKN rất phong phú, đa dạng, gồm nhiều lĩnh vực như: - Kinhnghiệm trong việc giảng dạy ( một chương, một bài, một nội dung kiến thức cụ thể) - Kinhnghiệm trong việc giáo dục học sinh - Kinhnghiệm trong việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh - Kinhnghiệm trong việc tổ chức một họat động giáo dục cụ thể cho học sinh ( Ví dụ: họat động giáo dục ngòai giờ lên lớp, công tác xã hội … ) 2. Những yêu cầu cơ bản đối với một sángkiếnkinh nghiệm: Khi viết một sángkiếnkinh nghiệm, cần làm rõ tính mục đích, tính thực tiễn, tính sáng tạo khoa học và khả năng vận dụng, mở rộng SKKNđó như thế nào: 2.1.Tính mục đích: - Đề tài đã giải quyết được những mâu thuẫn, những khó khăn gì trong công tác giảng dạy, giáo dục học sinh. -Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì? ( nâng cao nghiệp vụ công tác, để trao đổi kinhnghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học…) 2.2.Tính thực tiễn : - Trình bày những sự kiện đã diễn ra trong thực tiễn giảng dạy,quản lý - Những kết luận được rút ra từ những họat động cụ thể đã tiến hành 2.3.Tính sáng tạo khoa học: - Cơ sở lý luận, thực tiễn làm chỗ dựa cho việc thực hiện SKKN - Trình bày các bước tiến hành trong SKKN - Phân tích những nét mới, độc đáo. 2.4.Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN: - Trình bày hiệu quả khi áp dụng SKKN (so sánh so với cách làm cũ ) - Những điều kiện căn bản, bài học kinhnghiệm để áp dụng có hiệu quả SKKN. - SKKN có thể vận dụng trong phạm vi nào, có thể mở rộng, phát triển như thế nào? 3. Mức độ và cách giới thiệu SKKN: SKKN chia thành 2 mức độ: + Tường thuật kinh nghiệm: tác giả kể lại những suy nghĩ, những việc đã làm,mô tảcách làm, những kết quảmang lại, những bài học kinhnghiệm cần thiết. + Phân tích kinh nghiệm: tác giả thực hiện được các yêu cầu như ở mức độ tường thuật kinh nghiệm. Ngòai ra cònnhận xét, đánh giá những ưu điểm, tác động và những mặt còn hạn chế của SKKN đã thực hiện,hướng phát triển nâng cao của đề tài ( nếu có ). 4.Kết cấu các phần chính của một báocáo SKKN: Bìa (Tên đề tài, tác giả, phòng khoa bộ môn, ngày tháng năm…) Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ cái viết tắt ( nếu có ) 1. Đặt vấn đề( Lý do chọn đề tài ) 2.Giải quyết vấn đề( Nội dung sángkiếnkinhnghiệm ) 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề 2.2 Thực trạng của vấn đề 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 2.4 Hiệu quả của SKKN 3. Kết luận và đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục ( nếu có ) . Mức độ và c ch giới thiệu SKKN: SKKN chia thành 2 mức độ: + Tường thuật kinh nghiệm: tác giả kể lại những suy nghĩ, những việc đã làm,mô tảc ch làm, những. học: - Cơ sở lý luận, thực tiễn làm ch dựa cho việc thực hiện SKKN - Trình bày các bước tiến hành trong SKKN - Phân t ch những nét mới, độc đáo. 2.4.Khả