Bảo hộ quyền tác giả trong trường đại học (luận văn thạc sỹ luật)

72 26 0
Bảo hộ quyền tác giả trong trường đại học (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

w ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐẶNG THỊ CẨM LY BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐẶNG THỊ CẨM LY BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HUY TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN ĐẶNG THỊ CẨM LY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ SHTT Sở hữu trí tuệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC TRANG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU ĩ ĩ _ ' Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở mơi trường đại học nay, sở hữu trí tuệ phần thiếu công tác khoa học công nghệ, song trường đại học, hoạt động chưa coi trọng mức Trong bối cảnh tồn cầu hóa mục tiêu phấn đấu Việt Nam, việc quan tâm đến vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng điều cấp thiết Bên cạnh việc tiếp thu, học hỏi tinh hoa văn hóa, cơng nghệ từ quốc gia giới, cần tôn trọng đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ chủ thể có quyền Trong đó, quyền tác giả đối tượng dễ bị xâm phạm công cách mạng thông tin điện tử phát triển ngày nhanh chóng Việt Nam Đặc biệt hơn, mơi trường giáo dục đại học, vấn đề bảo vệ quyền tác giả nhận quan tâm mạnh mẽ nơi hình thành nhiều tác phẩm chứa đựng sáng tạo môi trường cần thiết tiếp cận tài sản trí tuệ Chính vậy, u cầu cấp thiết đặt phải có quản lý hiệu biện pháp cụ thể cho trường đại học việc tạo lập hành lang quy chế tác động vào nhận thức người, giảng viên sinh viên để đảm bảo việc bảo hộ quyền tác giả tốt Điều góp phần tích cực cơng bảo vệ tài sản trí tuệ nói chung sở giáo dục đại học Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức Theo cách hiểu cá nhân trở thành tác giả tác phẩm với điều kiện tự sáng tác nên tác phẩm thể hình thức định Đây quy định mở mà LSHTT muốn dành cho tất cá nhân có khả trí tuệ khác trở thành tác giả Tuy nhiên, môi trường cụ thể để có tác phẩm phù hợp với mục tiêu hoạt động cần phải có chủ thể tương xứng Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến chủ thể thực quyền, nghĩa vụ sáng tạo chế bảo vệ tác phẩm hình thành mơi trường giáo dục đại học Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh khác việc bảo hộ quyền tác giả pháp luật Việt Nam đặc biệt môi trường đại học Các cơng trình đa dạng, phong phú nghiên cứu, giải nhiều khía cạnh liên quan đến quyền tác giả Đáng kể đến có cơng trình sau nguồn tài liệu q giá có giá trị tham khảo: - Phạm Hùng (2012), Pháp luật quyền tác giả Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế - Luật; - Jiang Xiang Dong,Viễn Phố dịch (2006), Phân tích vấn đề quyền việc xây dựng nguồn thông tin thực thư viện số, Thông tin Khoa học Xã hội; - Vũ Văn Sơn, Việc thực thi quyền tác giả, quyền liên quan giới (lưu ý đến thư viện nước phát triển), Kỷ yếu hội thảo “Thực thi quyền tác giả quyền liên quan hoạt động thư viện - thông tin; - Nguyễn Thị Kim Tri, Vấn đề quyền chia sẻ tài liệu thư viện, Kỷ yếu hội thảo “Thực thi quyền tác giả quyền liên quan hoạt động thư viện thông tin; - Bùi Loan Thùy, Hướng giải vấn đề chép tài liệu thư viện để thực thi quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 6; - Nguyễn Thị Bích Ngọc, Vấn đề quyền thư viện: Thực tiễn Anh Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2012; - Bùi Loan Thùy, Bùi Thu Hằng, Xây dựng thực thi sách liên quan đến quyền tác giả phục vụ thư viện Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2011; - Nguyễn Ngọc Lâm, Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Về quyền photocopy tác phẩm mơi trường giáo dục, Tạp chí Khoa học pháp lý, 2007; - Nguyễn Hoàng Quy, Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam: Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Khoa học thương mại, 2006; - Đào Quang Chiến, Vấn đề quyền tác giả hoạt động đào tạo, Tạp chí Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2006; - Nguyễn Văn Bình, Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế; - Nguyễn Minh Hải (2016), Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học; - Nguyễn Anh Đức (2014), Bảo hộ quyền tác giả từ xâm phạm từ internet giới Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học; - Hoàng Thị Thanh Hoa (2015) - Cục quyền tác giả, Một số vấn đề liên quan đến quyền tác giả việc số hóa tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học; Tuy nhiên, thân tác giả công tác môi trường giáo dục đại học nhận thấy vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền tác giả trường đại học điều cần thiết cần quan tâm nhiều hơn; lẽ, nơi sản sinh nhiều tác phẩm từ chủ thể đầy tính sáng tạo đầu tư chất xám nghiên cứu chất lượng Chính vậy, tác giả chọn đề tài để xem xét nhiều vấn đề nghiên cứu phần làm rõ điểm cần khắc phục trạng Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung quyền tác giả, thực trạng giải pháp trình thực bảo hộ quyền tác giả môi trường trường đại học Quyền tác giả phát sinh tác phẩm sáng tạo môi trường giáo dục lớn Trong viết phân tích rõ quy định pháp luật, thực tiễn bảo hộ quyền tác giả sở giáo dục đại học, từ đề xuất xây dựng quy chế bảo hộ quyền tác giả hiệu quả, góp phần hồn thiện pháp luật hài hịa với lợi ích nhu cầu công chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi pháp luật Việt Nam Nội dung nghiên cứu xoay quanh vấn đề cốt lõi bảo vệ quyền tác giả sở giáo dục đại học để tập trung làm rõ đặc thù quyền tác giả, chế bảo vệ hạn chế bảo vệ tác phẩm trường đại học Đặc biệt, sản phẩm sáng tạo trí tuệ tác phẩm giáo trình, loại sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học Nhận thức tầm quan trọng giáo trình việc phát triển nhân cách người sở để đầu tư cho tương lai đất nước Vì vậy, việc phát huy khả sáng tạo bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trường Đại học trước hành vi xâm phạm quyền tác giả ngày gia tăng mối quan tâm lớn nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức có liên quan Để hỗ trợ làm sáng tỏ vấn đề nội dung nghiên cứu sâu hơn, tác giả có phân tích đến quy định liên quan đến quyền tác giả số nội dung khác có liên quan bảo hộ quyền tác giả trường Đại học Phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích để phân tích quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm, từ áp dụng phương pháp so sánh với quy định với quốc gia phát triển, sau phương pháp tổng hợp để rút cốt lõi vấn đề đặt Các phương pháp nghiên cứu nói sử dụng nghiên cứu cách đan xen, lồng ghép vào mà khơng có tách biệt bước Kết cuối đạt áp dụng tổng hợp cách linh hoạt phương pháp Những đóng góp ý nghĩa luận văn Luận văn sâu vào phân tích quy định pháp luật Việt Nam khía cạnh liên quan đến quyền tác giả tác phẩm trường đại học Trên sở đó, luận văn điểm tích cực, hạn chế pháp luật Việt Nam, đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật để phù hợp với thực tiễn 10 Trong viết phân tích rõ quy định pháp luật, thực tiễn bảo hộ quyền tác giả sở giáo dục đại học Từ đề xuất xây dựng quy chế bảo hộ quyền tác giả hiệu quả, góp phần hồn thiện pháp luật hài hịa với lợi ích nhu cầu công chúng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục gồm hai chương sau: CHƯƠNG 1: Lý luận chung quyền tác giả đặc trưng quyền tác giả trường đại học CHƯƠNG Thực trạng hộquả quyền giả trường đại học giải2: pháp nâng caobảo hiệu bảotác hộ quyền tác giả thuộc vào lĩnh vực đào tạo trường Một số trường xây dựng chương trình tổng quát bao gồm tất lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ gồm sở hữu công nghiệp quyền tác quyền giống trồng, gồm luật pháp nước cơng ước quốc tế có trường vào giới thiệu quy định quyền sở hữu công nghiệp, trường nghệ thuật chủ yếu giới thiệu đến cán bộ, học sinh quy định pháp luật quyền tác giả quyền liên quan Các trường đưa nguyên tắc buộc người sử dụng phải tuân thủ hành vi mà người sử dụng không thực để tránh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác, đưa biện pháp khuyến khích người sử dụng thực để đảm bảo tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ Mức độ ràng buộc hiệu quy định tuỳ thuộc vào chế quản lý mà trường xây dựng nên sở thực trạng trường Hoặc số trường, chương trình đào tạo quyền sở hữu trí tuệ thực ngày nhập trường Phần lớn thời gian buổi khai giảng dùng để giới thiệu phát tài liệu giới thiệu khái niệm quyền sở hữu trí tuệ, hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trường quy chế quản lý liên quan đến vấn đề như: quy chế quản lý lưu trữ thư viện, quy chế quản lý mạng Internet, quy chế sử dụng phần mềm máy tính, quy chế quản lý sử dụng sách giáo khoa, giáo trình, luận văn, luận án tài liệu khác Quản lý hoạt động chép trường Pháp luật nước có quy định giới hạn ngoại lệ quyền tác giả quyền liên quan, có trường hợp cá nhân phép: Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân 24Nhưng giáo viên, học sinh trường đại học tự sử dụng tác phẩm mà khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác họ tự thân thực hành vi chép Theo đó, kinh nghiệm số trường đại học ngồi trung tâm photocopy có người phục vụ đặt máy photocopy tự động Tại cửa hàng photo có người phục vụ hay điểm đặt máy photo tự 24 Ngoại lệ quy định điểm a khoản điều 25 khoản a điểm điều 32 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam động dán lời cảnh báo tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, khơng chép bất hợp pháp Các trường đặt quy tắc dịch vụ chép, có quy định cấm chép bất hợp pháp đưa quy định vào điều khoản hợp đồng kí kết với nhà cung ứng dịch vụ chép Nhiều trường Đại học Đài Loan đưa “cơ chế quản lý sử dụng quyền tác giả sách giáo khoa” để khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng sách giáo khoa, tài liệu có quyền, chống hành vi chép bất hợp pháp Đồng thời, để chủ động việc giảng dạy, giáo trình, tài liệu giảng dạy trường đại học giảng viên lựa chọn Các tài liệu cần thiết cho môn học thông tin tới sinh viên trước kỳ học bắt đầu để sinh viên có chuẩn bị Nhà trường chủ động phối hợp với nhà phát hành hiệp hội quản lý tập thể quyền tác giả để đàm phán, đặt mua sách báo có quyền với giá ưu đãi Trong trường có cửa hàng sách cung cấp sách báo, tài liệu có quyền tới giáo viên, cán bộ, học sinh Các trường tăng cường quản lý lưu trữ thư viện, kiên loại bỏ chưa phép tránh ảnh hưởng đến quyền lợi chủ sở hữu quyền tác giả Ngoài ra, tăng cường trao đổi sử dụng sách cũ biện pháp vừa góp phần giảm chi phí mua sắm tài liệu tránh lãng phí, vừa nhằm hạn chế việc chép bất hợp pháp Cơ quan hữu trách nhiều trường đại học xây dựng trang web để chủ sở hữu sách cũ mua bán, trao đổi sách cũ, trang web http://2handbook.nasme.org.tw/ quan sở hữu trí tuệ Đài Loan ví dụ Quản lý hệ thống mạng Internet phần mềm máy tính Hầu hết trường đại học trang bị máy tính kết nối Internet, công cụ hữu hiệu giúp giáo viên học sinh tiến hành hoạt động nghiên cứu, mơi trường để thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Vì vậy, Đài Loan quan Sở hữu trí tuệ yêu cầu trường đại học phải xây dựng “Quy tắc sử dụng hệ thống mạng trường” Trong quy tắc sử dụng hệ thống mạng trường quy định rõ hành vi có khả xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà người sử dụng mạng phải tránh, ví dụ như: “Sử dụng chương trình máy tính chưa phép; - Tải về, chép bất hợp pháp tác phẩm bảo hộ quyền; Đưa tác phẩm bảo hộ quyền lên mạng mà chưa phép chủ sở hữu quyền; - Cố ý chép viết diễn đàn chủ sở hữu quyền tuyên bố không chép; - Thiết lập trang web để công chúng tải bất hợp pháp tác phẩm bảo hộ quyền ”2 Đồng thời, quy tắc đưa hành vi mà người sử dụng không thực để tránh lạm dụng hệ thống mạng trường xâm phạm quyền lợi ích người khác, có quyền sở hữu trí tuệ Nếu người sử dụng mạng cố tình vi phạm bị ngừng cung cấp dịch vụ mạng bị áp dụng hình thức xử lý theo nội quy nhà trường quy định pháp luật Các trường đưa nhiều biện pháp kiểm soát, ngăn chặn xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mạng Internet bao gồm xây dựng “bức tường lửa”, phân công cán chuyên phụ trách an tồn thơng tin, quy định hạn mức lưu lượng truyền tải tối đa ngày cho hệ thống mạng trường kí túc xá Quy trình xử lý quản lý lưu lượng truyền tải bất thường mạng Internet thiết lập Nếu phát lưu lượng truyền tải bất thường áp dụng phương thức khoá IP để hạn chế sử dụng, ngăn chặn truyền tải thông tin bất hợp pháp Nhiều trường đại học xây dựng trang web tư vấn giải vấn đề pháp lý liên quan đến việc sử dụng mạng Internet để giáo viên học sinh trường tham khảo Đối với việc sử dụng phần mềm máy tính, trường xây dựng biện pháp quản lý serve, định kỳ kiểm tra phần mềm cài đặt thiết bị sử dụng chung máy chủ, máy tính phịng học, máy tính phịng nghiên cứu, thí nghiệm văn phịng có phải phần mềm hợp pháp, phần mềm bất hợp pháp gỡ bỏ 26 Các hành vi người sử dụng mạng không phép thực hiện, Phần II- Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ Quy tắc sử dụng hệ thống mạng, trường Đại học công lập Đài Loan thơng qua Hội nghị hành lần thứ 2244 ngày 21 tháng năm 2002 Để giảm thiểu xoá bỏ việc sử dụng phần mềm bất hợp pháp trường, trường vào nhu cầu thực tế định kỳ đặt mua phần mềm hợp pháp, công bố danh mục phần mềm hợp pháp cấp phép cho cán bộ, giáo viên, học sinh tải sử dụng Mặt khác, cổ vũ khuyến khích sinh viên sử dụng phần mềm mở, tham gia “Creative Commons (CC) 25” khơng giảm thiểu chi phí, tránh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác mà cịn góp phần làm tăng giá trị tài sản trí tuệ cho xã hội Xác định rõ chủ sở hữu quyền tài sản sở hữu trí tuệ phát sinh từ hoạt động nghiên cứu nhà trường Việc xác định rõ chủ sở hữu quyền tài sản sở hữu trí tuệ phát sinh từ hoạt động nghiên cứu nhà trường không nhằm tránh tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nhà trường với cán bộ, giảng viên, sinh viên tổ chức, cá nhân khác mà sở để chủ sở hữu khai thác tối đa tài sản trí tuệ, nâng cao giá trị kinh tế kết nghiên cứu nhà trường Luận văn, luận án, báo cáo nghiên cứu kết trình học tập sinh viên trường đại học Chính vậy, ngồi yêu cầu khắt khe mặt nội dung quy cách viết luận văn, luận án, tốt nghiệp nhiều trường yêu cầu sinh viên ký cam kết uỷ quyền Ví dụ, cam kết trường Đại học Quốc gia Đài Loan, sinh viên phải cung cấp: Thông tin tên luận văn, luận án, tên học sinh, sinh viên, tên trường, khoa; Cam kết uỷ quyền hay không uỷ quyền cho trường sử dụng phương thức thu nhỏ, số hoá phương thức khác để chép nhằm lưu trữ hay đưa lưu trữ luận văn khoản vào kho liệu, đồng thời hình thức điện tử thông qua mạng Internet, mạng vô tuyến phương thức truyền tải khác cho phép người sử dụng tìm kiếm, tra cứu, tải về, truyền phát in ấn; Phương thức uỷ quyền có thù lao hay khơng có thù lao Đồng thời, sinh viên 25 Creative Commons (CC) tổ chức phi lợi nhuận thành lập năm 2001, tổ chức ban hành số giấy phép với tên gọi Creative Commons, theo chủ sở hữu quyền giữ lại số loại hình quyền tác phẩm, https://creativecommons.org/about/history, ngày 22 tháng năm 2011 lập thư uỷ quyền phải đảm bảo tác phẩm họ sáng tạo, có quyền uỷ quyền nội dung theo thư uỷ quyền, không xâm hại đến quyền sở hữu trí tuệ bên thứ ba Nếu xâm hại đến quyền lợi ích người khác vi phạm pháp luật, người lập uỷ quyền tự nguyện chịu moi trách nhiệm pháp luật, bên uỷ quyền hồn tồn vơ can Như vậy, sinh viên coi chủ sở hữu quyền tác giả luận văn, luận án, báo cáo kết nghiên cứu mình, nhà trường sử dụng luận văn, luận án phạm vi mà sinh viên uỷ quyền, đồng thời phải toán lại thù lao cho sinh viên cam kết uỷ quyền Đối với tài sản sở hữu trí tuệ phát sinh từ kết nghiên cứu cán bộ, giáo viên trường, việc xác định chủ sở hữu quyền phức tạp Tùy trường hợp cụ thể, nhà trường áp dụng quy định pháp luật hay hợp đồng để xác định Theo luật quyền tác giả Đài Loan cá nhân cán bộ, cán bộ, giảng viên nghiên cứu, sáng tạo theo nhiệm vụ nhà trường giao phạm vi chức trách họ tác giả, hợp đồng quy định người giao nhiệm vụ tác giả tuân theo quy định hợp đồng, người giao nhiệm vụ hưởng quyền tài sản tác phẩm Theo đó, người giao nhiệm vụ tác giả, quyền tài sản thuộc người giao nhiệm vụ Nhưng hợp đồng quy định người giao nhiệm vụ hưởng quyền tài sản theo quy định hợp đồng 26Như pháp luật tôn trọng thoả thuận hợp đồng Đối với trường hợp nhà trường kí kết hợp đồng sáng tạo với cán bộ, cán bộ, giảng viên, sinh viên hay đơn vị, tổ chức, cá nhân khác việc xác định chủ sở quyền tác giả vào thoả thuận hợp đồng Vì mẫu hợp đồng, cam kết ln có sẵn để cán bộ, cán bộ, giảng viên, sinh viên sử dụng Việc đưa mẫu hợp đồng cụ thể góp phần xác định rõ chủ sở hữu quyền làm giảm thiểu khả phát sinh tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Ý nghĩa việc quản lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trường đại học khơng góp phần hình thành ý thức tơn trọng tuân thủ pháp luật sở hữu trí tuệ mà làm gia tăng giá trị thương mại kết nghiên cứu nhà trường Tuy nhiên, thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trường đại học 26 Điều 11 Luật quyền tác giả Đài Loan Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, cụ thể: Thiếu quy định chi tiết quyền sở hữu nhà trường tài sản sở hữu trí tuệ phát sinh trình nghiên cứu, học tập cán bộ, giảng viên, sinh viên trường; Thiếu đơn vị chuyên trách để giải vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh trường Các trang thiết bị, đặc biệt thiết bị ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm kiểm sốt khống chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hạn chế;Nhận thức chế quản lý quyền sở hữu trí tuệ trường cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trường đại học diễn phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi uy tín tổ chức, cá nhân nhà trường Thực tế đặt nhiệm vụ cấp bách cho trường đại học cần xây dựng chế quản lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trường học cách hiệu Hy vọng từ kinh nghiệm quý báu trường đại học nước ngồi, tham khảo học tập để xây dựng nên phương thức quản lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với quy định pháp luật thực trạng trường đại học nước ta Qua thực tiễn, tác giả đề xuất bổ sung quy định pháp luật giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung tranh chấp quyền tác giả nói riêng thơng qua đường hịa giải, thương lượng nhằm giúp chủ thể linh hoạt q trình giải mâu thuẫn Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, đặc biệt quy định phạm vi bảo hộ quyền tác giả Đồng thời, quan lập pháp phải dự báo vấn đề phát sinh liên quan đến sở hữu trí tuệ để ban hành quy định pháp luật cho phù hợp Việc xem xét ký kết điều ước quốc tế cho phù hợp với tình hình thực tiễn Sở hữu trí tuệ nước ta cần thiết.Việt Nam cần chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế sở hữu trí tuệ hướng đến mục tiêu xây dựng phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ đa quốc gia Điều này, góp phần bảo hộ quyền tác giả phạm vi tồn giới Tơn trọng quyền tác giả, thực thi Luật Sở hữu trí tuệ q trình hội nhập thực thi Luật Bản quyền quốc tế Công việc câu chuyện dài ngày nơi cần bắt đầu mơi trường giáo dục hàn lâm để nguồn sáng tạo khuyến khích, cơng nhận bảo vệ ♦ Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm trường đại học Có thể thấy, pháp luật Việt Nam cần có quy định rõ ràng, cụ thể quyền công chúng việc photocopy tác phẩm mà không thuộc trường hợp giới hạn quyền tác giả theo Điều 25 Luật SHTT Điều 25 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Hiện nay, vấn đề bị bỏ trống Điều theo tôi, dẫn đến hai cách hiểu trái ngược nhau: Cách hiểu thứ pháp luật Việt Nam không cho phép photocopy tác phẩm, trừ trường hợp hạn chế quyền tác phân tích Cách hiểu nguy hiểm lẽ, Việt Nam nước phát triển, thu nhập người dân thấp, nhu cầu thưởng thức tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học lớn, nhu cầu tiếp cận với tri thức nhân loại cao, phải tạo điều kiện cho cơng chúng thỏa mãn nhu cầu đáng Trên thực tế, có nhiều trường hợp, đặc biệt tác phẩm phục vụ cho mục đích học tập, người đọc khơng cần hết tồn tác phẩm mà cần phần tác phẩm không cho họ quyền photocopy Bảo vệ quyền tác giả nhằm khuyến khích sáng tạo cần cân với lợi ích xã hội Pháp luật nhiều nước cho phép photocopy phần tác phẩm, phần tùy thuộc vào nước, ví dụ Singapore, Úc, không 10% tác phẩm, Anh 20% tác phẩm Cách hiểu thứ hai pháp luật Việt Nam cấm photocopy toàn tác phẩm, chia nhỏ tác phẩm để photocopy nhiều lần photocopy phần tác phẩm (dù phần nữa) khơng bị coi có hành vi xâm phạm quyền tác giả Nếu hiểu theo cách chắn ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm tác giả Trên thực tế, thiết nghĩ xảy tình trạng quan có thẩm quyền Việt Nam khó giải khơng có sở pháp lý chắn Mặc dù chứng minh hành vi xâm phạm quyền chép tác giả vào việc “làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm”, “gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả ” nhiên, việc chứng minh không dễ dàng Hơn nữa, trường hợp chép tác phẩm cơng bố nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy, lưu trữ thư viện quy định máy móc hạn hẹp quyền lợi người sử dụng trường hợp Có vẻ nhà làm luật cảm thấy khơng kiểm sốt việc sử dụng mơi trường giáo dục nào, họ sử dụng việc chép để làm Tuy nhiên, điều dĩ nhiên họ cán bộ, giảng viên, sinh viên, họ cần học tập, cần nghiên cứu thân họ cần tiếp cận sáng tạo mới, tri thức để trang bị kiến thức tốt Như vậy, mơi trường giáo dục cần khơng mục đích thương mại chép tác phẩm công bố theo mức độ cần thiết Đối với số lượng không nên giới hạn trường hợp Tuy nhiên rào cản việc sử dụng khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Điều đáng nói thêm là, việc ghi nhận theo Điều 25, khoản 1, điểm a giới hạn việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học, cịn học tập nên thừa nhận trường hợp này, môi trường giáo dục, việc học tập hoạt động thường xuyên cần thiết Thế nên mặt từ ngữ, điểm a khoản Điều 25 Luật SHTT, sau sửa đổi, bổ sung viết thành: “Tự chép nhằm mục đích học tập, nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân” Điều tương thích với quy định Luật Bản quyền Hoa Kỳ, mà theo cho phép giáo viên học sinh chép phần nhỏ tác phẩm để minh họa cho học Bên cạnh đó, việc lưu trữ thư viện số lượng không nên giới hạn một, cần nhằm mục đích phục vụ cho cơng chúng lưu trữ Ngoài ra, giới hạn quyền tác giả nói chung ghi nhận Điều 25 Điều 26 Luật SHTT hướng đến điều kiện tiên áp dụng cho tác phẩm cơng bố Tuy nhiên có số tác phẩm loại trừ không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính tác phẩm điện ảnh Như quan trọng việc xác định tác phẩm trạng thái công bố? người xem xét định Giả thuyết đặt có tranh chấp phát sinh kiểm chứng nào? Chính xem xét thực tế quy định pháp luật thấy việc xác định theo quy định chưa rõ ràng nằm khuôn khổ hẹp quyền trao cho người sử dụng Theo tác giả, ghi nhận việc công bố tác phẩm thông qua việc thể tác phẩm trước cơng chúng người sử dụng tiếp cận cách công khai hợp pháp theo ý tác giả chẳng hạn việc tác giả phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng hợp lý trình diễn tác phẩm sân khấu, điện ảnh, âm nhạc đọc trước cơng chúng tác phẩm văn học hay phát sóng tác phẩm văn học, nghệ thuật việc trưng bày tác phẩm tạo hình, xây dựng cơng trình từ tác phẩm kiến trúc Về điều số quốc gia giới thừa nhận Bên cạnh đó, việc ghi nhận mở rộng phạm vi “công bố” tạo kênh pháp lý rõ ràng để xác định hành vi sử dụng có xâm phạm quyền chép hay trích dẫn hay khơng Trong xu thời đại, mà việc phát triển mạng thông tin công nghệ 4.0 nay, sở giáo dục đại học cần quan tâm nhiều công tác bảo hộ quyền tác giả, xem nhiệm vụ chiến lược công tác tổ chức thực bảo vệ quyền tác giả nhà trường nhiệm vụ trọng tâm Có thế, tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể quyền tác giả nhà trường cách hiệu quả, đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể hoạt động đào tạo, nghiên cứu học tập Chính lẽ đó, tác giả kiến nghị: Thứ nhất, nhà trường cần xây dựng quy chế riêng bảo hộ quyền tác giả cho sở giáo dục mình, tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm xây dựng quy chế từ trường đại học khác; Thứ hai, nhà trường cần phát triển biện pháp cơng nghệ để chủ thể tự bảo vệ quyền tác giả cách hiệu quả; Thứ ba, quy định rõ việc phân bổ lợi ích tác giả chủ sở hữu hoạt động thương mại hóa tác phẩm KẾT LUẬN Nếu người nguồn lực nguồn lực trí tuệ lại phận sáng giá giúp phát huy lực người, hình thành tiềm lực phát triển quốc gia, dân tộc Vậy làm để phát huy hiệu tối đa tài sản trí tuệ ln vấn đề mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, để hình thành nên tài sản trí tuệ đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian, cơng sức tài sau hồn thành lợi ích thu lại khơng tương xứng với bỏ xuất hành vi xâm phạm đến sản phẩm trí tuệ Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích vật chất, tinh thần, giảm động lực sáng tạo chủ thể sáng tạo mà ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tóm lại, để việc bảo hộ quyền tài sản tác giả bảo đảm thực thi “đi vào sống” mà cụ thể quy định quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng tác phẩm trường đại học cần phải hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân tiếp cận hoàn thiện, đại pháp luật, phù hợp với thực tiễn đồng thời chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải hoạt động hiệu cơng Vấn đề cần phải có phối hợp nhiều quan chức năng, quan trọng hết ý thức tự giác chấp hành nghiêm quy định pháp luật sở hữu trí tuệ thực tế./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Luật Giáo dục đại học năm 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018) Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Luật Sở hữu trí tuệ 2019 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật SHTT năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT năm 2009 Sách, giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Luận văn, Luận án, Đề tài khoa học Phạm Hùng (2012), Pháp luật quyền tác giả Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế - Luật; Nguyễn Văn Bình, Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế; 10 Nguyễn Minh Hải (2016), Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học; 11 Nguyễn Anh Đức (2014), Bảo hộ quyền tác giả từ xâm phạm từ internet giới Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học; 12 Hoàng Thị Thanh Hoa (2015) - Cục quyền tác giả, Một số vấn đề liên quan đến quyền tác giả việc số hóa tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học Bài báo, Bài Nghiên cứu 13 Tạp chí cơng thương, ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Bảo hộ quyền tác giả sở giáo dục đại học - Thực tiễn số trường đại học 14 Tạp chí Thư viện Việt Nam số 1(27) - 2011 (tr.16-23) 15 Jiang Xiang Dong,Viễn Phố dịch (2006), Phân tích vấn đề quyền việc xây dựng nguồn thông tin thực thư viện số, Thông tin Khoa học Xã hội; 16 Vũ Văn Sơn, Việc thực thi quyền tác giả, quyền liên quan giới (lưu ý đến thư viện nước phát triển), Kỷ yếu hội thảo “Thực thi quyền tác giả quyền liên quan hoạt động thư viện - thông tin; 17 Nguyễn Thị Kim Tri, Vấn đề quyền chia sẻ tài liệu thư viện, Kỷ yếu hội thảo “Thực thi quyền tác giả quyền liên quan hoạt động thư viện - thông tin; 18 Bùi Loan Thùy, Hướng giải vấn đề chép tài liệu thư viện để thực thi quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 6; 19 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Vấn đề quyền thư viện: Thực tiễn Anh Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2012; 20 Bùi Loan Thùy, Bùi Thu Hằng, Xây dựng thực thi sách liên quan đến quyền tác giả phục vụ thư viện Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2011; 21 Nguyễn Ngọc Lâm, Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Về quyền photocopy tác phẩm mơi trường giáo dục, Tạp chí Khoa học pháp lý, 2007; 22 Nguyễn Hoàng Quy, Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam: Thực trạng giải pháp hồn thiện, Tạp chí Khoa học thương mại, 2006; 23 Đào Quang Chiến, Vấn đề quyền tác giả hoạt động đào tạo, Tạp chí Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2006; 24 IFLA, Tuyên bố vấn đề quyền tác giả môi trường điện tử, Lê Văn Viết dịch từ tiếng Nga, Tập san Thư viện - 1998 - Số - Tr 63-65 Các trang web 25 https://www.agllaw.com.vn/ (Những thách thức việc bảo hộ quyền tác giả môi trường internet) 26 https://thegioiluat.vn/ (Về quyền photocopy) 27 http://www.ntu.edu.tw/tipa/ 28 http://2handbook.nasme.org.tw/ 29 http://poi.htu.edu.vn/ (về giới hạn quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam) Tài liệu khác 30 Quyết định số 3054/QĐ-ĐHCT ngày 28 tháng năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ 31 Quy chế quản lý SHTT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (Ban hành kèm theo Quyết định số 1396/QĐ-ĐHKT_QLKH ngày 11 tháng năm 2015) Quy định sở hữu trí tuệ Đại học Quốc gia TP.HCM (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ/ĐHQG-KHCN ngày 04/3/2019) 32 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 25 /2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 33 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục đại học (Ban hành kèm theo Thông tư số 04 /2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 34 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 16/2009/TTBGDĐT, ngày 17 tháng 07 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chi tiết việc xét công nhận, hủy bỏ công nhận đạt tiêu chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư ... TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ 2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả trường đại học Việc chép phổ biến tài sản trí tuệ thuộc quyền. .. caobảo hiệu bảotác hộ quyền tác giả CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ ĐẶC TRƯNG QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lý luận chung quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả Trên sở... uy tín, vị nhà trường xã hội 1.5 Giới hạn quyền tác giả Giới hạn quyền tác giả hạn chế quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hay hiểu ngoại lệ quyền tác giả Giới hạn quyền tác giả quy định liên

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • w

    • BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      • LỜI CAM ĐOAN

      • MỞ ĐẦU

      • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

      • 6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn

      • 7. Bố cục của đề tài

      • 1.2.1. Quyền tác giả trong trường đại học

      • 1.2.2. Tác phẩm trong trường đại học

      • 1.3. Một số đặc thù về quyền tác giả trong trường đại học

      • 1.3.1. Quyền nhân thân

      • 1.3.2. Quyền tài sản thuộc về nhà trường

      • 1.4. Biện pháp bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm trong trường đại học

      • 1.5. Giới hạn quyền tác giả

      • 2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm phạm quyền tác giả trong các trường đại học

      • 2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền tác giả trong trường đại học

      • KẾT LUẬN

      • Văn bản pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan